Thực Trạng Phương Pháp, Hình Thức Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Theo Tiếp Cận Năng Lực



TT


Nội dung

Hoàn toàn không tốt


Không tốt

Bình

thường


Tốt

Hoàn toàn rất tốt


N


X


Thứ bậc

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%


1

Chủ yếu tập trung vào khả năng làm chủ kiến thức, khả năng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn GD theo các mức độ phát triển các NL chung và NL đặc thù của

sinh viên


16


5.14


27


8.68


103


33.12


91


29.26


74


23.79


311


3.58


5

2

Thiết kế các câu hỏi ĐG, các thang đo theo các mức

độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án

0

0.00

25

8.04

95

30.55

87

27.97

104

33.44

311

3.87

3

3

Xây dựng các tiêu chí đánh giá (rubric) theo các mức độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án

4

1.29

11

3.54

101

32.48

89

28.62

106

34.08

311

3.91

3


4

Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi dựa trên 6 cấp độ tư duy (theo thang cấp độ tư duy của

Bloom


9


2.89


19


6.11


94


30.23


68


21.86


121


38.91


311


3.88


3

5

Xác định được hệ thống NL chung và NL chuyên

biệt mà SV cần hình thành sau quá trình học tập

5

1.61

34

10.93

117

37.62

91

29.26

64

20.58

311

3.56

1

6

Xác định được phương pháp, hình thức đánh giá

KQHT phù hợp

6

1.93

13

4.18

93

29.90

89

28.62

110

35.37

311

3.91


2

7

Đánh giá NL của sinh viên đã đạt được thông qua

các kênh khác nhau

3

0.96

11

3.54

98

31.51

78

25.08

121

38.91

311

3.97

5

8

Sử dụng kết quả đánh giá làm căn cứ để khẳng

định chất lượng giảng dạy và học tập

0

0.00

26

8.36

98

31.51

79

25.40

108

34.73

311

3.86

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.



TT


Nội dung

Hoàn

toàn không tốt


Không tốt


Bình thường


Tốt

Hoàn toàn rất tốt


N



X


Thứ bậc

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%


1

Chủ yếu tập trung vào khả năng làm chủ kiến thức, khả năng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn GD theo các mức độ phát triển các NL chung và NL đặc thù của

sinh viên


0


0.00


111


17.9


206


33.23


195


31.45


108


17.42


620


3.48


5

2

Thiết kế các câu hỏi ĐG, các thang đo theo các mức độ

khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án

19

3.06

105

16.94

213

34.35

173

27.90

110

17.74

620

3.40


1

3

Xây dựng các tiêu chí đánh giá (rubric) theo các mức

độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án

17

2.74

115

18.55

197

31.77

195

31.45

96

15.48

620

3.38


4


4

Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi dựa trên 6 cấp độ tư duy (theo thang cấp độ tư duy của

Bloom


16


2.58


124


20.00


225


36.29


177


28.55


78


12.58


620


3.29


4

5

Xác định được hệ thống NL chung và NL chuyên

biệt mà SV cần hình thành sau quá trình học tập

0

0.00

93

15.00

223

35.97

182

29.35

122

19.68

620

3.54


3

6

Xác định được phương pháp, hình thức đánh giá

KQHT phù hợp

0

0.00

99

15.97

202

32.58

145

23.39

174

28.06

620

3.64


2

7

Đánh giá NL của sinh viên đã đạt được thông qua

các kênh khác nhau

0

0.00

94

15.16

183

29.52

170

27.42

173

27.90

620

3.68


3

8

Sử dụng kết quả đánh giá làm căn cứ để khẳng

định chất lượng giảng dạy và học tập

12

1.94

235

37.90

191

30.81

139

22.42

43

6.94

620

2.90


4


Qua kết quả khảo sát ở các bảng 2.9 và 2.10 trên chúng tôi rút ra một số nhận

xét sau:

- Ở nội dung khảo sát thứ nhất: CBQL, giảng viên ĐG việc thực hiện nội dung hoạt động đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL “Chủ yếu tập trung vào khả năng làm chủ kiến thức, khả năng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn GD theo các mức độ phát triển các NL chung và NL đặc thù của sinh viên” ở mức “hoàn toàn rất tốt” chiếm 23.79% và sinh viên ĐG 17.42%. Điều đó cho thấy các nhà trường ĐHSP thực hiện tương đối tốt và đáp ứng được yêu cầu của đào tạo theo TCNL.

Không có ý kiến sinh viên nào ĐG việc này ở mức “hoàn toàn không tốt”, tuy nhiên đối với đối tượng CBQL, giảng viên thì vẫn cho rằng chưa thực sự tốt ở việc giúp sinh viên làm chủ được kiến thức, khả năng thực hành.

Các đối tượng tham gia khảo sát đều ĐG ở mức “bình thường” và mức “Tốt” với tỷ lệ khá tương đồng nhau, lần lượt từ 33.12% đến 33.23% và từ 29.26% đến 31.45%. Qua đó, chúng tôi nhận thấy, việc thực hiện CTĐT theo TCNL ở các nhà trường đã có sự chuyển đổi tích cực khi các nội dung NL như kiến thức, khả năng thực hành đã được SV lĩnh hội đã được vận dụng, thực hành ứng dụng để giải quyết các bài toán thực tiễn GD. Đây chính là nguyên tắc, mục đích của đào tạo theo TCNL. Đa số CBQL, giảng viên đánh giá cao việc đưa kiến thức, khả năng thực hành vào thực tiễn là vô cùng quan trọng, họ đồng ý rằng việc đánh giá KQHT của SV qua thực hành, vận dụng là cần thiết, phù hợp với nguyên tắc đào tạo TCNL.

- Ở nội dung khảo sát thứ hai: “Thiết kế các câu hỏi ĐG, các thang đo theo các mức độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án” được các nhà trường thực hiện tương đối tốt. CBQL, giảng viên đánh giá từ mức “Tốt” và “hoàn toàn rất tốt”. Tuy nhiên, có tới 95 ý kiến CBQL, giảng viên (chiếm tỷ lệ 30.55%) coi việc ĐG nội dung trên là “bình thường”, có nghĩa là các CBQL, giảng viên đã xem việc thực hiện ĐG theo nội dung trên là không có gì mới, không có gì khó khăn.

Về sinh viên: có tới 19 ý kiến đánh giá “Hoàn toàn không tốt”, chiếm tỷ lệ 3.06% và 105 ý kiến đánh giá ở mức “Không tốt”, tỷ lệ 16.94%. Điều đó chứng tỏ một điều rằng khi thực hiện đánh giá qua việc thiết kế câu hỏi ĐG, các thang đo theo các mức độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án còn chưa đạt hiệu quả. Khi phỏng vấn SV, nhiều ý kiến cho rằng các câu hỏi thi, kiểm tra vẫn nặng về trình bày nội dung kiến thức, thuộc, nhớ là chính, ít câu hỏi sáng tạo và giải quyết vấn đề, các hình thức thi chưa phong phú, thậm chí vì áp lực quản lý nên hình thức


thi trắc nghiệm còn chiếm trọng số lớn trong đánh giá quá trình và đánh giá kết

thúc các môn học.

Tuy vậy, với gần 80% ý kiến đánh giá của SV ở 3 mức “Bình thường”, “Tốt” và “Hoàn toàn tốt” phản ánh thực tế việc áp dụng và thực hiện thiết kế các câu hỏi ĐG, các thang đo này đã đạt được yêu cầu của TCNL.

- Ở nội dung khảo sát thứ ba, CBQL, giảng viên đánh giá ở thứ bậc 3, còn SV đánh giá ở thứ bậc 4 một phần SV chưa có nhận thức đầy đủ và rõ ràng về “Xây dựng các tiêu chí đánh giá (rubric) theo các mức độ khi thực hiện các nhiệm vụ học, dự án, đồ án”.

Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát cho thấy việc thực hiện CTĐT theo TCNL ở các nhà trường đã có sự chuyển đổi tích cực khi xây dựng được các tiêu chí ĐG (rubric) theo các mức độ tùy theo nhiệm vụ trong quá trình học tập. Đây chính là việc giúp nhà trường, GV và SV có thể đạt được mục tiêu của CTĐT theo TCNL. Số lượng lớn ý kiến “Tốt” và “hoàn toàn rất tốt” chiếm tỷ lệ 62.7% là minh chứng đa số CBQL, giảng viên đánh giá cao việc xây dựng các tiêu chí đánh giá là vô cùng quan trọng, họ đồng ý rằng việc đánh giá KQHT của SV qua các tiêu chí đó là cần thiết, phù hợp với nguyên tắc đào tạo TCNL. Ở đây, chúng ta cũng phải đề cập tới 32.48% ý kiến ĐG việc xây dựng các tiêu chí ĐG (rubric) là “bình thường”. Chúng tôi cho rằng, các ý kiến này cũng có độ giá trị cao như mức “hoàn toàn tốt” vì điều này chứng tỏ nội dung này là điều hiển nhiên, là đúng nguyên lý đào tạo TCNL. Tuy vậy, vẫn còn 15 ý kiến ĐG ở mức “hoàn toàn không tốt” và “không tốt”.

- Ở nội dung khảo sát thứ tư, số ý kiến ĐG của CBQL, giảng viên tích cực đối với nội dung khảo sát thứ 4 chiếm tỷ lệ lớn, cụ thể, ở mức “Hoàn toàn rất tốt” tỷ lệ 38.91%; ở mức “Tốt” tỷ lệ 21.86%; ở mức “Bình thường” tỷ lệ 30.23%. Chỉ có 6.11% ý kiến về nội dung “Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi dựa trên 6 cấp độ tư duy (theo thang cấp độ tư duy của Bloom” ở mức “Không tốt”. Các ý kiến đều cho rằng việc xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi dựa trên thang Bloom là bước chuyển đổi có tính bước ngoặt, phù hợp với chuyển đổi chương trình GDPT mới, giúp GV và sinh viên ĐG và tự ĐG được đúng NL.

Chúng tôi chú ý tới 2.89% ý kiến ĐG “hoàn toàn không tốt” và 6.11% ý kiến đánh giá ở mức “không tốt” ở phần khảo sát nội dung này. Tuy số lượng ý kiến ĐG không nhiều so với tỷ lệ phiếu khảo sát nhưng nó phản ánh một thực trạng là việc các GV đang còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn là làm thế nào để nội dung các câu hỏi đề thi, kiểm tra đo được chính xác NL ở các mức phân tích, sáng tạo khi thực hiện đánh giá KQHT theo TCNL. Qua phỏng vấn, nhiều GV, đặc biệt là các GV của các khoa thuộc khối ngành SP khoa học Xã hội và Nhân văn càng gặp khó


khăn và lúng túng khi ra đề, chưa kể đến việc lựa chọn nội dung các câu hỏi đo được chính xác các phẩm chất cá nhân. Khi chỉ ra các khó khăn trong ĐG các NL ở các mức cao (áp dụng, phân tích và sáng tạo) của thang đo NL Bloom, các GV cũng yêu cầu làm sao được trang bị sâu hơn nữa lý luận đo lường NL.

Ở nội dung khảo sát thứ năm, chúng tôi thu được kết quả từ ý kiến ĐG của CBQL, giảng viên như sau: 37.62% ý kiến ở mức “bình thường” và 49.84% ý kiến ở mức “Tốt” và “hoàn toàn rất tốt”, chỉ có 12,54% ở các mức “hoàn toàn không tốt” và “không tốt” một lần nữa khẳng định việc “Xác định được hệ thống NL chung và NL chuyên biệt mà SV cần hình thành sau quá trình học tập” giúp sinh viên ĐHSP xác định được các NL cần có và học tập theo định hướng phát triển NL.

- Ở nội dung khảo sát thứ sáu, sinh viên đánh giá rất cao “Xác định được phương pháp, hình thức đánh giá KQHT phù hợp” thông qua 28.06% ý kiến ĐG “hoàn toàn rất tốt”. sinh viên cho rằng các phương pháp, hình thức ĐG được sử dụng trong CTĐT và mỗi học phần phù hợp và giúp SV củng cố các kiến thức chung, kiến thức cơ bản đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn liên quan tới đối tượng dạy học và nghề nghiệp cũng như nâng cao các kỹ năng mềm.

Với 15.97% ở mức “Không tốt” và không có ý kiến nào của SV đánh giá “Hoàn toàn không tốt” có thể cho rằng tuy các phương pháp, hình thức ĐG đa dạng nhưng việc vận dụng các phương pháp, hình thức ĐG đó chưa thực sự hiệu quả trong trường ĐHSP. Qua phỏng vấn, một số SV nêu ý kiến rằng việc vận dụng phương pháp, hình thức ĐG cho sinh viên ĐHSP cần cập nhật hơn với thực tiễn các trường phổ thông và bối cảnh thực của nghề SP hiện nay. Hiện tại các hình thức rèn luyện nghiệp vụ SP ở các nhà trường chưa thay đổi nhiều, các tình huống SP chủ yếu giả định từ kinh nghiệm của GV, còn rập khuôn. Sinh viên nhận xét rằng các tình huống thực từ “cuộc sống” thực của nghề SP vẫn ít, cứng nhắc, do vậy ít tạo hứng thú cho sinh viên.

- Ở nội dung khảo sát thứ bảy, Đánh giá NL của sinh viên đã đạt được thông qua các kênh khác nhau cho thấy các đối tượng khảo sát đều ĐG không cao nội dung khảo sát thứ 7 này. Cụ thể SV xếp thứ bậc nội dung này là 3, CBQL, giảng viên xếp thứ bậc 5. Không có ý kiến nào của sinh viên đánh giá nội dung này là “không tốt”. Điều đó có nghĩa rằng tất cả sinh viên tham gia khảo sát đều đồng ý rằng đánh giá NL của SV đã đạt được qua các kênh khác nhau là cần thiết và đúng với nguyên lý của đào tạo theo TCNL. 63.99% ý kiến ĐG từ mức “Tốt” trở lên, đồng nghĩa rằng các CBQL, giảng viên đánh giá cao việc sử dụng các kênh đa dạng để đưa ra đánh giá NL cho SV các ngành SP, đảm bảo được nguyên tắc công bằng của đánh giá theo TCNL và cũng tạo động lực cho SV trong quá trình học tập để


đạt được CĐR của CTĐT, của môn học; giúp CBQL, giảng viên và sinh viên đa dạng trong việc sử dụng các nguồn thông tin đa chiều để đưa ra nhận xét một cách khách quan và toàn diện hơn.

- Ở nội dung khảo sát thứ tám, chúng ta dễ nhận thấy rằng hầu hết các CBQL, giảng viên được hỏi ý kiến đều khẳng định việc “Sử dụng kết quả ĐG làm căn cứ để khẳng định chất lượng giảng dạy và học tập” là cần thiết và cực kỳ quan trọng. Cụ thể, có tới 60.13% ý kiến đánh giá ở mức “tốt” và “hoàn toàn rất tốt”; không có ý kiến nào đánh giá “hoàn toàn không tốt”, càng nhấn mạnh và khẳng định tính cần thiết, quan trọng của việc sử dụng kết quả đánh giá làm căn cứ để khẳng định chất lượng giảng dạy và học tập. Tuy nhiên số liệu cũng thể hiện còn 26 ý kiến GV và 235 ý kiến SV đánh giá ở mức “không tốt” chiếm 8.36% và 37.9% số phiếu lấy ý kiến, cũng cho thấy rằng, CBQL, giảng viên và sinh viên chưa thực sự áp dụng tốt kết quả đánh giá để làm căn cứ điều chỉnh hoạt động dạy - học của mình, và cũng chưa đưa vào thực tiễn tốt để có những chỉ đạo kịp thời hoạt động giảng dạy để phù hợp với đào tạo theo TCNL trong trường ĐHSP.

2.3.4. Thực trạng phương pháp, hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực

2.3.4.1. Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại

học sư phạm theo tiếp cận năng lực

Chúng tôi đã xây dựng câu hỏi số 05, số 06 phần B của phiếu khảo sát (Phụ lục 5 và phụ lục 6) về mức độ phù hợp và mức độ thực hiện của các phương pháp này trong hoạt động ĐG và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh

viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực



TT


Phương pháp đánh giá

CBQL, GV

SV

X

Mức độ

đánh giá

X

Mức độ

đánh giá

1

Phương pháp quan sát

3.56

4

3.42

4

2

Phương pháp vấn đáp

3.46

3

3.31

3

3

Phương pháp tự luận

3.36

3

3.35

4

4

Phương pháp trắc nghiệm khách quan

3.54

4

3.3

3

5

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập

4.11

3

4.16

3


X

3.6

4

3.5

3


Biểu đồ 2 3 Thực trạng phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp 1

Biểu đồ 2.3. Thực trạng phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo tiếp cận năng lực

Qua kết quả phân tích thực trạng phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP theo TCNL cho thấy:

- Tất cả đối tượng khảo sát có sự ĐG thống nhất các phương pháp đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP ở mức phù hợp và thường xuyên, tuy nhiên hiệu quả của các phương pháp chưa đạt được kết quả trong việc đánh giá theo TCNL.

Đa số đối tượng khảo sát cho rằng các phương pháp này tuy không mới nhưng khi vận dụng có hiệu quả, và có thể đánh giá KQHT của SV theo TCNL tốt hơn thì GV cần phải đầu tư nhiều hơn, tốn nhiều công sức và thời gian hơn trong việc chuẩn bị, đặc biệt là phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.

Khi phỏng vấn CBQL, giảng viên ở các trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội (5 CBQL, 7 GV) cho biết, các phương pháp này phù hợp với GD theo định hướng phát triển NL của sinh viên ĐHSP. Điều đó đòi hỏi GV và SV phải chuẩn bị và nắm vững cách thức ĐG và xây dựng được tiêu chí ĐG của từng phương pháp. Những phương pháp này được đẩy mạnh hơn sẽ phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, có khả năng hình thành và phát triển NL của SV trong trường ĐHSP.

Chúng tôi thấy phương pháp đánh giá KQHT của SV theo TCNL mức độ thực hiện chưa cao, thậm chí một số phương pháp đang còn ở mức yếu trong việc phát huy hiệu quả, cụ thể như phương pháp ĐG qua hồ sơ học tập (chỉ ở mức 3 qua kết quả khảo sát CBQL, giảng viên, và SV). Điều này cho thấy một số phương pháp ĐG mới chưa được sử dụng rộng rãi trong hoạt động đánh giá KQHT của SV theo TCNL ở trường ĐHSP.


2.3.4.2. Thực trạng hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực

Chúng tôi đã xây dựng câu hỏi số 07, phần B của phiếu khảo sát (Phụ lục 5 và Phụ lục 6) về các hình thức đánh giá KQHT được sử dụng trong quá trình dạy học và thu được kết quả thể hiện ở 2 biểu đồ sau:

60

55,4

53,7

50

Hoàn toàn không thường

xuyên

40 38,96

Không thường xuyên

30,1361,51

30 24,5

25,4

20,9

Bình thường

20

Thường xuyên

10,94

10

2,89

5,64

Hoàn toàn thường xuyên

0

0 0

0 0

ĐG quá trình/thường xuyên

ĐG định kỳ

ĐG tổng kết

Biểu đồ 2.4. Thực trạng hình thức đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

70


60


50


40

Hoàn toàn không thường xuyên

Không thường xuyên Bình thường Thường xuyên

Hoàn toàn thường xuyên

30


20


10


0

ĐG quá trình/thường

xuyên

ĐG đị nh kỳ

ĐG tổng kết

41.6

35.5

38.96

55.4

21.22

25.4

53.38

theo TCNL qua khảo sát CBQL, giảng viên


0

16.8

6.1

0

0

5.64

0

0

Biểu đồ 2.5. Thực trạng hình thức đánh giá KQHT của sinh viên ĐHSP

theo TCNL qua khảo sát sinh viên

Xem tất cả 236 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí