Ý Kiến Của Giáo Viên Và Học Sinh Về Việc Sử Dụng Các Biện Pháp Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Lịch Sử Của Học Sinh.


kết quả gần tương đương nhau. Với kết quả này giáo viên không đánh giá được quá trình tiến bộ trong học tập của học sinh. Hơn nữa đề kiểm tra không đòi hỏi học sinh thông minh khi làm bài mà chỉ ở mức độ nhớ và hiểu kiến thức đã khiến cho kết quả bài kiểm tra không phân loại được học sinh khá­ giỏi một cách cụ thể.

Như vậy qua kết quả thực nghiệm có thể nhận thấy, bài kiểm tra thực nghiệm đã đánh giá đúng khả năng của học sinh. Do đó nó mang tính giá trị và đảm bảo độ tin cậy cao.

2.4.3. Ý kiến của giáo viên và học sinh về việc sử dụng các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh.

* Ý kiến của giáo viên.

Qua công tác thực nghiệm, chúng tôi tham khảo ý kiến của một số giáo viên và thấy rằng phần lớn các giáo viên đều cho rằng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá như vậy là có hiệu quả. Ưu điểm lớn là học sinh có thái độ hứng thú học tập, trong giờ kiểm tra ít có hiện tượng căng thẳng và hầu như không có tình trạng gian lận. Việc sử dụng phương pháp này cũng giúp giáo viên đánh giá được học sinh một cách khách quan, công bằng. Song vận dụng các biện pháp đổi mới giáo viên phải là những người có tâm huyết với nghề và có lòng yêu học sinh. Xuất phát từ hai cơ sở đó mà giáo viên bỏ thời gian và công sức không chỉ cho việc dạy học kiến thức mới mà còn cho cả công tác kiểm tra, đánh giá. Việc sử dụng quy trình ra đề theo hướng đổi mới với bảng ma trận hai chiều đã giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong công tác kiểm tra kết quả học tập của học sinh.

* Ý kiến của học sinh.

Trong quá tình thực nghiệm, chúng tôi cũng thu thập ý kiến của các em học sinh. Phần lớn các em đều hứng thú với phương pháp kiểm tra này.


Em Đồng Thị Mỹ Duyên lớp 12A1 viết “ Em thấy cách kiểm tra

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

kết hợp cả câu tự luận và trắc nghiệm khách quan này rất hay. Đề cũng có một số ý hỏi khó hơn nên có bạn nào muốn chép sách cũng không chép được”

Em Ngô Thị Hà lớp 12A1 nói: “Trong giờ kiểm tra em thấy không khí rất thoải mái, tâm lý của em cũng không bị áp lực nhiều như khi làm bài kiểm tra mà hoàn toàn là câu hỏi tự luận”.

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 13

Em Nguyễn Văn Cường lớp 12A6 nói “Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi tự luận với nội dung như vậy chỉ bắt học thuộc lòng sách giáo khoa,

em thích đề

kiểm tra có sử

dụng cả câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự

luận, nội dung câu hỏi cũng phải yêu cầu học sinh thông minh khi làm bài”.

Tóm lại, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở

trường phổ thông là một yêu cầu hết sức cần thiết và phải được thực

hiện một cách toàn diện. Những biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá

được đưa ra đã bước đầu được đưa vào thực nghiệm

ở một số

trường

phổ thông và cũng cho những kết quả khả quan. Đặc biệt việc ra đề kiểm tra theo quy trình đổi mới vừa đảm bảo kiểm tra được mức độ nhận thức của học sinh bao gồm biết, hiểu, vận dụng vừa đảm bảo tính vừa sức lại giúp giáo viên đánh giá đúng trình độ học sinh. Nếu thực hiện tốt các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá nêu trên sẽ góp phần thiết thực trong việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông.


KẾT LUẬN

Việc kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh trong dạy học lịch sử là một công việc hết sức cần thiết và quan trọng trong nhà trường phổ thông. Nó chẳng những giúp cho giáo viên nắm bắt được tình hình học tập của học sinh mà còn giúp cho giáo viên thấy được những thiếu sót trong phương pháp dạy học của mình để từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp với tiến trình dạy học. Trên cơ sở những kết quả kiểm tra giáo viên có thể đánh giá được trình độ của học sinh, khả năng nhận thức của các em, bên cạnh đó còn có thể đánh giá thái độ học tập và ý thức vươn lên trong học tập của học sinh.

Kiểm tra, đánh giá được coi là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Nó không chỉ là công việc của giáo viên mà còn là công việc của cả học sinh. Giáo viên kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh còn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình và kiểm tra, đánh giá lẫn nhau. Tuy nhiên có thể nhận thấy trên thực tế việc kiểm tra, đánh giá chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện tốt. Vì vậy, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá cần được đặt ra và tiến hành một cách nghiêm túc, toàn diện trên tất cả các mặt.

Xuất phát từ quan niệm đúng về kiểm tra, đánh giá khi tiến hành

cần phải đảm bảo việc ra đề thể hiện tính toàn diện về nội dung trên cơ

sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ. Đó là việc thực hiện kiểm tra,

đánh giá cả về kiến thức, kỹ năng và kết quả giáo dục. Trong kiểm tra, đánh giá cần kết hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn sáng tạo đặc biệt là việc thực hiện quy trình ra đề theo hướng đổi mới. Đổi mới khâu ra đề là điều kiện đảm bảo cho quá trình kiểm tra, đánh giá một cách chính xác và khách quan nhất.


Để việc đổi mới kiểm tra, đánh giá được thực hiện có hiệu quả

cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ của cấp lãnh đạo, các ban ngành giáo dục, nhà trường và giáo viên cần phải nắm vững lý luận về kiểm tra, đánh giá để hạn chế đến mức tối đa những thiếu sót trong công tác kiểm tra, đánh giá hiện nay.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hiện nay cần được thực hiện một cách đồng bộ và toàn diện, như vậy mới có thể nâng cao chất lượng và hiệu

quả

dạy học bộ

môn. Các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá phải

được thực hiện từ quan niệm đến nội dung, hình thức, phương pháp, tổ chức. Các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá cần phải phù hợp với tình

hình thực tiễn của trường phổ thông. Giáo viên cần lựa chọn các hình

thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp và thí điểm dần dần các hình thức đó đặc biệt là trong việc ra đề, coi và chấm thi. Bên cạnh đó cũng cần áp dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào khâu chấm bài để đảm bảo tính khách quan.

Trước yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, đòi hỏi giáo viên lịch sử phải nắm vững nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh

giá nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Để điều đó trước hết người giáo viên phải nắm vững lý luận về đánh giá nói riêng và lý luận về dạy học nói chung.

có được kiểm tra,


TÀI LIỆU THAO KHẢO


1. Nguyễn Thị

Quỳnh Anh, 2004,

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá

kết quhc tp ca hc sinh trong dy hc lch sử ở trường trung hc phthông (qua ví dụ chương II “Khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất” ở lớp 11 trung học phổ thông), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Anh­ Nguyễn Anh Dũng, 2008,

quả học tập lịch sử 12, Nxb Giáo dục.

Kiểm tra, đánh giá kết

3. Bộ

Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội,

11/2006, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp dạy

học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ đẳng và đại học sư phạm”, Hà Nội.

thong, cao

4. Nguyễn Thị Bích, 2007, Đổi mới quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục số 154 (kỳ 2­ 1/2007).

5. Nguyễn Thị Bích, 2008, Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục số 195 (kỳ 1­ 8/2008).

6. Nguyễn Thị Bích, 2009, Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Bình, 2008, Giáo dc Vit Nam trong thi kỳ đổi mi, Nxb Đại học sư phạm.

8. Nguyễn Thị Côi, 1999, Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong DHLS ở trường phổ thông (Tài liệu Hội nghị đổi


mới phương pháp giảng dạy và học tập môn lịch sử ở THPT và THCS), Hà Nội tập II.

9. Nguyễn Thị Côi, 2007, Hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 7/2007.

10.Nguyễn Thị Côi, 2008, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu

quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông,

học sư phạm.

(in lần hai), Nxb Đại

11.Nguyễn Thị Côi­ Nguyễn Hữu Chí, 1999, Bài học lịch sử và việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.

12. Nguyễn Thị

Côi­ Nguyễn Thị

Bích, 2008,

Kết hợp trắc nghiệm

với tự luận­ biện pháp cần thiết trong đổi mới phương pháp

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 191, kỳ 1 ­ tháng 6/2008.

13. Nguyễn Thị Côi­ Nguyễn Thị Thế Bình (đồng chủ biên)­ Đoàn Văn Hưng­ Phạm Thị Tuyết, 2008, Hướng dn trli câu hi và bài

tập lịch sử

12 tập II Lịch sử

Việt nam từ

năm 1919­ 2000

(chương trình chuẩn và nâng cao), Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Côi (cb), Trịnh Đình Tùng­ Trần Viết Thụ­ Nguyễn

Mạnh Hưởng­ Đoàn Văn Hưng­ Nguyễn Thị Thế Bình, 2009, Rèn luyn knăng nghip vsư phm môn lch sử, Nxb Đại học Sư phạm.

15. N.G. ĐAIRI, 1973, Chun b

giờ

học lịch sử

như

thế

nào?

(Đặng Bích Hà­ Nguyễn Cao Lũy dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.


16. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quc ln thX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2007, Văn kin Đảng toàn tp, tp 52 (1992­ 6/1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2007, Văn kiện Hội nghị lần thứ II

BCHTW khóa VIII (02­ NQ/HNTW, 24/12/1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Phạm Văn Đồng, 1994, Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực­ một phương pháp vô cùng quý báu, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12­ 1994.

20.Hà Thị Đức, 2006, Giáo trình giáo dc hc đại cương (sách dùng cho hệ đào tạo từ xa), Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Phụng Hoàng­ Võ Ngọc Lan, 1997, Phương pháp trc

nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo dục.

22. Trần Bá Hoành, 1997, Đánh giá trong giáo dc, Nxb Giáo Dục.

23. Trần Bá Hoành, 2007, Đổi mới phương pháp dạy học, chương

trình và sách giáo khoa (tái bản lần thứ phạm.

nhất), Nxb Đại học sư

24. Trần Bá Hoành­ Vũ Ngọc Anh­ Phan Ngọc Liên, 2003, Áp dng

dy và hc tích cc trong môn lch sử (Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên trung học cơ sở môn lịch sử, giáo viên tiểu học môn tự nhiên và xã hội), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Đặng Vũ Hoạt­ Hà Thị Đức, 1996, Lý lun dy hc đại hc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội­ Trường đại học sư phạm.


26. T.A. ILINA, 1973, Giáo dục học, tập II (lý luận dạy học) (Hoàng Hạnh dịch), Nxb giáo dục, Hà Nội.

27.I.F. Kharlamốp, 1978, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào? (Đỗ Thị Trang­ Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

28.Trần Kiều, 1995, Đổi mới đánh giá đòi hỏi bức thiết của đổi

mới phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học giáo dục, 11/1995. 29.Trang Thị Lân, 1998, Về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

ca hc sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1998.

30. I.Ia. LECNE, 1977, Dy hc nêu vn đề, (Phạm Tất Đắc dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31.Phan Ngọc Liên­ Trần Văn Trị (cb), 1992, Phương pháp dy hc lch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32.Phan Ngọc Liên (cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2002,

Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, Nxb Đại học sư phạm.

33.Phan Ngọc Liên (cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, 2002,

Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm.

34.Phan Ngọc Liên­ Trịnh Đình Tùng­ Nguyễn Thị Côi­ Trần Vĩnh

Tường (đồng chủ

biên), 2002,

Một số

chuyên đề

phương pháp

dy hc lch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Phan Ngọc Liên (cb)­ Định Ngọc Bảo­ Nguyễn Thị Côi­ Nguyễn Đình Lễ­ Trương Hữu Quỳnh­ Trịnh Đình Tùng­ Nghiêm Đình Vì, 2003, Phương pháp lun shc, Nxb Đại học sư phạm.

36.Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), 2007, Lch s12, Nxb Giáo dục.

37.Phan Ngọc Liên (Tổng chủ

viên), Nxb Giáo dục.

biên), 2007,

Lịch sử

12 (Sách giáo

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí