Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới - 1
Phan Hạnh Nguyên
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.1. Lý do chọn đề tài. 2
I.2. Mục tiêu nghiên cứu. 3
I.3. Đối tượng nghiên cứu. 3
I.4. Phạm vi nghiên cứu. 3
I.5. Phương pháp nghiên cứu. 4
I.6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu. 4
Có thể bạn quan tâm!
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới - 2
-
Hệ Thống Kiếm Soát Nội Bộ Tại Ngân Hàng Thương Mại
-
Các Quy Trình Trong Hoạt Động Quản Lý Tm Tại Agribank Huyện A Lưới
-
Thực Trạng Hoạt Động Ksnb Tại Agribank Huyện A Lưới.
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới - 6
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới - 7
Xem toàn bộ 59 trang: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi tm tại ngân hàng agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện alưới
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG 7
VÀ HỆ THỐNG KSNB CỦA NHTM 7
1.1. Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại 7
1.1.1.Khái niệm về NHTM 7
1.1.2. Đặc điểm của NHTM 7
1.1.3.Chức năng của NHTM 7
1.1.4. Vai trò của NHTM 9
1.1.5.Các nghiệp vụ của NHTM 9
1.2. Cơ sở lý luận về Hệ thống kiểm soát nội bộ 10
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, chức năng, vai trò của KSNB 10
1.2.1.1. Khái niệm KSNB 10
1.2.1.2. Mục tiêu của KSNB 10
1.2.1.3. Chức năng của KSNB 10
1.2.1.4. Vai trò của KSNB 11
1.2.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB 11
1.2.2.1. Môi trường kiểm soát. 11
1.2.2.2. Đánh giá rủi ro 13
1.2.2.3. Các hoạt động kiểm soát. 14
1.2.2.4. Thông tin và truyền thông 16
1.2.2.5. Giám sát 16
1.2.3. Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB 17
1.3. Hệ thống kiếm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại 17
1.3.1. Khái niệm KSNB trong NHTM 17
1.3.2. Rủi ro trong hoạt động của NHTM 18
1.3.3. Mục tiêu của KSNB tại NHTM 18
1.3.4. Các hoạt động kiểm soát tại NHTM 18
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG 20
THU CHI TIỀN MẶT TẠI NH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN A LƯỚI 20
2.1. Khái quát về AGRIBANK huyện A lưới 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 20
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 21
2.1.4. Phân tích kết quả hoạt động trong 3 năm 2010 – 2012. 22
2.1.4.1. Phân tích tình hình nhân sự của AGRIBANK -chi nhánh huyện A Lưới giai
đoạn 2010-2012 22
2.1.4.2. Phân tích tình hình tài sản nguồn vốn của Agribank– Chi nhánh huyện A Lưới trong giai đoạn 2010-2012 24
2.1.4.3. Kết quả hoạt động doanh của Agribank – Chi nhánh huyện A Lưới trong giai
đoạn 2010-2012 27
2.2. Các quy trình trong hoạt động quản lý TM tại AGRIBANK huyện A lưới 31
2.2.1. Quy trình bảo quản, bảo vệ TM 32
2.2.1.1. Quy định về đóng gói và niêm phong 32
2.2.1.2. Quy định về an toàn kho tiền 32
2.2.2. Các quy trình thu - chi TM 33
2.2.2.1. Quy trình thu, chi TM đối với khách hàng. 33
2.2.2.1.1.Nguyên tắc thu, chi, kiểm đếm TM 33
2.2.2.1.2. Quy trình thu TM khi KH tới nộp tiền: 34
2.2.2.1.3. Quy trình chi TM. 35
2.2.2.2. Quy trình giao nhận TM trong nội bộ ngân hàng AGRIBANK ALưới 36
2.2.2.3. Quy trình quỹ TM ATM 37
2.2.3. Các quy trình khác 39
2.2.3.1. Quy định về vận chuyển tiền 39
2.2.3.2.Quy trình kiểm tra, kiểm kê quỹ định kỳ 40
2.2.4. Xử lý thừa, thiếu TM. 41
2.2.4.1.Xử lý thừa, thiếu tài sản trong giao nhận, đóng gói: 41
2.2.4.2. Xử lý thừa, thiếu tài sản trong kho tiền, quầy giao dịch, trên đường vận chuyển 41
2.2.4.3. Xử lý thiếu, mất do sơ suất trong nghiệp vụ 42
2.2.4.4. Xử lý thiếu, mất do nguyên nhân chủ quan. 42
2.3. Rủi ro trong hoạt động thu chi TM. 42
2.4. Thực trạng hoạt động KSNB tại Agribank huyện A lưới. 43
2.4.1. Các nội dung cần xem xét và các thủ tục kiểm soát nội bộ cần thực hiện 43
2.4.1.1 Phân công, phân nhiệm 43
2.4.1.2. Ủy quyền 44
2.4.1.3. Sử dụng tài sản 45
2.4.1.4. Đối chiếu tài sản 47
2.4.1.5. Hạch toán 48
2.4.1.6. Xem xét thêm các kiểm soát bằng hệ thống vi tính 49
2.4.2 Quy trình kiểm soát chứng từ trong hoạt động quản lý TM 49
2.4.2.1. Mục đích của việc kiểm soát chứng từ 49
2.4.2.2. Quy trình kiểm soát chứng từ trong hoạt động quản lý TM 50
2.4.2.2.1. Luân chuyển chứng từ thu TM. 50
2.4.2.2.2. Luân chuyển chứng từ chi TM. 50
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG 52
THU CHI TIỀN MẶT TẠI NH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN A LƯỚI. 52
3.1. Ưu và nhược điểm của hệ thống KSNB. 52
3.1.1. Về hệ thống KSNB tại NH Agribank nói chung 52
3.1.2. Về hệ thống KSNB đối với hoạt động thu – chi TM 53
3.1.2.1. Ưu điểm 54
3.1.2.2. Nhược điểm 55
3.2. Một số đề xuất đối với Agribank huyện A lưới. 55
3.2.1. Trong hoạt động nói chung. 55
3.2.2. Trong hoạt động KSNB đối với hoạt động thu chi TM 56
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
III.1. Kết luận 58
III.2. Kiến nghị 58
III.2.1. Đối với Nhà nước 58
III.2.2. Đối với Ngân hàng 59
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ : Ban giám đốc
DN : Doanh nghiệp
HĐQT : Hội đồng quản trị
HSC : Hội sở chính
KH : Khách hàng
KSNB : Kiểm soát nội bộ
KSV : Kiểm soát viên
KTT : Kế toán trưởng
KTV : Kế toán viên
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
NHTW : Ngân hàng trung ương
TM : TM
TQ : Thủ quỹ
TS : Tài sản
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của AGRIBANK huyện A Lưới. 21
Sơ đồ 2.2: Các quy trình trong hoạt động quản lý TM tại AGRIBANK chi nhánh huyện ALưới 31
Sơ đồ 2.3: Quy trình thu TM tại Agribank huyện A Lưới 34
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động tại Agribank-chi nhánh huyện A Lưới 22
giai đoạn 2010-2012 22
Bảng 2.2: Tình hình tài sản - nguồn vốn của Agribank-chi nhánh huyện A Lưới giai
đoạn 2010-2012 24
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank-chi nhánh huyện A Lưới giai
đoạn 2010-2012 27
Bảng 2.4: Thủ tục kiểm soát việc phân công, phân nhiệm 44
Bảng 2.5: Thủ tục kiểm soát việc ủy quyền 45
Bảng 2.6: Thủ tục kiểm soát việc sử dụng tài sản 46
Bảng 2.7: Thủ tục kiểm soát việc đối chiếu tài sản. 47
Bảng 2.8: Thủ tục kiểm soát việc hạch toán 48
Bảng 2.9: Thủ tục kiểm soát trên hệ thống máy tính 49
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
I.1. Lý do chọn đề tài.
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng (NH) là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó có vai trò rất quan trọng đối với việc ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước. Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát triển với tốc độ nhanh và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn. Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh và có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn đó.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay hệ thống Ngân hàng thương mại( NHTM) giữ vai trò quan trọng nhất trong việc làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa các tác nhân thừa vốn và các tác nhân thiếu vốn. Bằng các hoạt động của mình Ngân hàng có thể huy động được nhiều vốn ở trong nước và ngoài nước để tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Các NHTM luôn nắm giữ tài sản nhiều hơn mọi định chế tài chính khác và tượng trưng cho một gạch nối thiết yếu để chuyển các chính sách kinh tế của chính phủ - đặc biệt là chính sách tiền tệ - đến các thành phần còn lại của nền kinh tế. Ngoài vai trò tập trung vốn và cung cấp cho nền kinh tế, các NHTM còn tạo ra tiền, là trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán một cách hiệu quả. Trong tất cả các khoản mục, những hoạt động liên quan đến tiền hầu như xuyên suốt tất cả các hoạt động của một NHTM. Hơn thế nữa, khoản mục tiền là nơi dễ xảy ra rủi ro, gian lận, và nếu không có những biện pháp kiểm soát kịp thời sẽ gây ra những tổn thất lớn. Để giúp các NHTM giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động, nhất thiết phải xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ ( KSNB) có năng lực và hoạt động hiệu quả. Hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ bảo đảm Tài sản của các NHTM được sử dụng một cách hợp lý, bảo đảm và duy trì mức độ tin cậy của thông tin tài chính và sự tuân thủ luật lệ, quy định, qua đó tạo niềm tin cho khách hàng, cổ đông, đối tác.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) Việt Nam là một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ đối với nền kinh tế khi có biến động xảy ra. Vì vậy, những rủi ro trong hoạt động của Agribank không những ảnh hưởng đến bản thân Ngân hàng mà nó còn lan tỏa đến các chủ thể khác trong nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống KSNB đối
với NHTM, nhất là các biện pháp kiểm soát đối với khoản mục tiền, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá Hệ thống Kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi TM tại Ngân hàng Agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện Alưới” để nghiên cứu.
I.2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Mục tiêu tổng quát:
Phân tích và đánh giá hoạt động Kiểm soát nội bộ về hoạt động thu chi TM tại Ngân hàng Agribank Việt Nam – Chi nhánh huyện Alưới
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm hiểu các quy trình trong quản lý TM và rủi ro trong hoạt động thu chi
+ Nghiên cứu hoạt động KSNB về quy trình thu chi TM tại chi nhánh Agribank huyện A Lưới.
+ Đánh giá và đưa ra một số biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt
động KSNB đối với công tác quản lý TM.
I.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Hoạt động thu chi TM của NH Agribank chi nhánh huyện A Lưới
- Quy trình KSNB đối với hoạt động thu chi TM tại chi nhánh NH Agribank huyện A Lưới.
- Phương pháp kiểm soát cần thực hiện để ngăn ngừa rủi ro về TM trong hoạt
động của chi nhánh NH Agribank huyện Alưới
I.4. Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu quy trình quản lý TM và KSNB đối với hoạt động thu chi TM: quy trình bảo quản, bảo vệ TM; quy trình thu chi tiền; rủi ro trong hoạt động thu chi; thủ tục kiểm soát cần thực hiện.
- Thời gian: Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ tháng 2/2013 đến tháng 5/2013. Các số liệu thu thập trong đề tài chủ yếu phản ánh tình hình hoạt động trong 3 năm 2010-2012.
- Không gian: Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh Agribank huyện Alưới
I.5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu và hệ thống hóa lí luận về NHTM, đánh giá thực trạng KSNB hoạt động thu chi TM tại NH Agribank chi nhánh huyện A lưới.
- Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu: nghiên cứu số liệu thực tế tại ngân hàng kết hợp với lí thuyết đã học, những thông tin thu thập qua internet, báo chí, sách vở bổ trợ kiến thức cho việc hoàn thành đề tài, các văn bản báo cáo của ngân hàng và thông qua việc tiếp xúc thực tế tại đó.
- Phương pháp so sánh: phương pháp này nhằm xử lí các số liệu thu thập được dung để tiến hành đối chiếu, so sánh số liệu giữa các năm, sự tăng giảm các chỉ tiêu qua các kì phân tích.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Hỏi trực tiếp người cung cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và số liệu thô liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: quan sát thực tế hoạt động thu chi tại chi nhánh thông qua việc tham gia quá trình giao dịch, quản lí TM của ngân hàng nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan.
I.6. Cấu trúc đề tài nghiên cứu.
Chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần này nêu lên thông tin chung liên quan tới vấn đề nghiên cứu, thực hiện đề tài, lý do tại sao phải tiến hành nghiên cứu này, thể hiện lý do chọn đề tài, sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Phần này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân hàng và Hệ thống KSNB của NHTM.
Cơ sở lí luận chung nhằm làm rõ các khái niệm và nội dung cơ bản liên quan
đến NHTM, đặc điểm và rủi ro của hệ thống KSNB.

Bài viết tương tự
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp công thương – chi nhánh Quảng Trị
- Đánh giá công tác kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình và cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Trị
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương – chi nhánh Lâm Đồng
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế chi nhánh Huế
Gửi tin nhắn
Bài viết tương tự
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
-
Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
-
Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
-
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam
-
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế COSO
-
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
-
Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương
-
Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh
-
Kiểm soát nội bộ hoạt động thu chi tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam
-
Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đài phát thanh truyền hình cấp tỉnh tại Việt Nam
-
Nghiên cứu tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
-
Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Huế
-
Đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng trong công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương Việt Nam - chi nhánh nam Thừa Thiên Huế
-
Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hà Nội
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân chi nhánh Huế
-
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong chi nhánh Hoàn Kiếm
-
Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam maritime bank – chi nhánh Hà Nội
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh hoàng mai Hà Nội
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ thu hộ tiền điện tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Huế
-
Đánh giá chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp đông á - chi nhánh Huế
Xem nhiều
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH dã ngoại Lửa Việt
-
Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch Lâm Đồng
-
Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội
-
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VinaHost
-
Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm thông tin thư viện học viện ngân hàng
-
Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
-
Sưu tầm và ứng dụng 1 số trò chơi rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2 trường TH Ngọc Mỹ, Tân Lạc, Hòa Bình
-
Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay
-
Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
Bài viết mới
- Phát triển thị trường du lịch MICE Nghiên cứu trường hợp tại Hạ Long - Quảng Ninh
- Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954
- Phát triển du lịch thành phố Hà Nội
- Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn
- Khai thác loại hình du lịch trăng mật tại Cát Bà
- Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
- Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền - Hải Dương phục vụ phát triển du lịch
- Lịch sử phát triển của Chuột máy tính dưới góc nhìn của các nguyên tắc, phương pháp sáng tạo và việc vận dụng 6 mũ tư duy vào trong lĩnh vực kinh doanh để cải tiến sản phẩm trên nền một sản phẩm khác đã có
- Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình
Tin nhắn