động ki m tra, ki m soát vào đ ng vị trí tr ng y u nên vai trò của bộ phận ki m tra, ki m soát trong các hoạt động của đ n vị còn m nhạt.
- Tr nh độ hi u bi t về KSNB của các nhà quản lý trong bệnh viện còn hạn ch do các cán bộ quản lý không cóth i gian đ nghiên cứu (nhiều đ n vị cán bộ quản lý còn làm cả công việc khám chữa bệnh).Ngoài ra, hà nước cǜng chưa có hướng dẫn cụ th trong khi các tài liệu hướng dẫn trên th giới hiện nay chủ y u vi t bằng ti ng Anh (nhiều cán bộ quản lý không th đ c được tài liệu này)dẫn đ n công tác đánh giá hoạt động ki m soát cǜng như các giải pháp điều chỉnh chưa thực sự hữu hiệu.
* Thông tin và truyền thông
Phòng truyền thông - chăm sóc hách hàng của bệnh viện với lượng công việc nhiều, nhưng đội ngǜ nh n lực còn m ng, thi u nhiều vị tr do đó hiện tại phòng chủ y u thực hiện công tác hướng dẫn, ti p đón và thông tin nội bộ bệnh viện, chưa có đủ nguồn nhân lực cho hoạt động truyền thông cộng đồng nên hiệu quả của công tác thông tin và truyền thông cộng đồng là chưa cao.
* Giám sát
- Bệnh viện chưa có ộ phận thẩm định, đánh giá t quả hoạt động của KSNB dẫn đ n công tác xây dựng bảng đi m giám sát của bệnh viện vẫn còn chưa thực sự nghiêm túc, thi u tính hiệu quả.
Tiểu kết c ươ 2
Tr n c sở lý luận khoa h c về ki m soát nội bộ ở chư ng 1, tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi ở Bệnh viện Nhi Trung ư ng.
Có thể bạn quan tâm!
- Hoạt Độ T U P Í, T U Tạm Ứ V Ệ P Í Của Bệ Â
- Qu Trì Xuất T Uốc P Ục Vụ K M Bệ , C Ữa Bệ
- Đ T Ực Trạng Kiểm Soát Nội Bộ Hoạt Động Thu, Chi Tại Bệnh Việ N Tru Ươ
- Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương - 13
- Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương - 14
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Tác giả đ hái quát được quá trình hình thành và phát tri n của Bệnh viện hi Trung ư ng. Đồng th i, tập trung ph n t ch đặc đi m về ki m soát nội bộ, ki m soát hoạt động thu, chi thông qua 5 y u tố: ôi trư ng ki m soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động ki m soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. Từ đó, chỉ ra những k t quả đ đạt được và hạn ch cǜng như những nguyên nhân bất cập trong các ki m soát nội bộ tại Bệnh viện Nhi Trung ư ng.
Chư ng này làm c sở đề xuất các khuy n nghị về chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện ki m soát nội bộ được tr nh ày trong chư ng 3.
C ươ 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
3 1 Đị ướng phát triể và qua đ ểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi của Bệnh việ N Tru ươ đế ăm 2025, tầm
ì đế ăm 2030
3.1.1. Định hướng phát triển
Xây dựng Bệnh viện hi Trung ư ng trở thành Trung tâm y t chuyên s u hàng đ u của Việt Nam, có c sở vật chất, trang thi t bị hiện đại ngang t m các nước ti n ti n trong khu vực và th giới.
Là c sở đào tạo thực hành của các trư ng Đại h c, Cao đẳng, Trung h c y t khu vực phía B c, đào tạo tất cả các tr nh độ, đào tạo lại và hợp tác quốc t .
Kiện toàn c cấu tổ chức bộ máy, nhân lực với quy mô của Bệnh viện hạng đặc biệt.
Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đảm bảo ngư i bệnh được hưởng dịch vụ y t chất lượng cao.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, n ng cao tr nh độ cán bộ, công chức, viên chức, ngư i lao động về chuyên môn kỹ thuật, quản l ; đặc biệt chú tr ng những mǜi nh n kỹ thuật chuyên môn.
Tăng cư ng nghiên cứu khoa h c, ứng dụng kỹ thuật y h c hiện đại vào hoạt động khám, chữa bệnh.
Chủ động các biện pháp phòng, chống dịch bệnh; hông đ dịch bệnh bùng phát và lây lan trong Bệnh viện và cộng đồng.
Mở rộng hợp tác quốc t với các tổ chức, cá nh n ngoài nước đ phát tri n chuyên môn, kỹ thuật y h c hiện đại trong khuôn khổ của pháp luật.
Tăng cư ng hỗ trợ y t , giúp tuy n dưới nâng cao khả năng chẩn đoán và điều trị, đủ năng lực đ giải quy t các bệnh tật theo phân tuy n kỹ thuật.
Tăng cư ng công tác quản lý kinh t y t .Trong m i hoạt động của viện thì tính hiệu quả của hoạt động ki m tra, ki m soát các khoản thu, chi phụ thuộc chủ y u vào đội ngǜ quản lư. Chính h là ngư i quy t định, ban hành các chính sách và thủ tục ki m soát. M i thành vi n trong đ n vị sẽ nhận thức đ ng đ n về hoạt động ki m tra, ki m soát và tuân thủ m i quy định cǜng như ch độ đề ra n u cán bộ quản lý có nhận thức đ ng, đ y đủ về hệ thống
B thu, chi và nghĩa của nó đối với hoạt động của đ n vị. gược lại, khi cán bộ quản lý coi nhẹ hoạt động ki m tra, ki m soát thì ch c ch n các quy ch về KSNB thu, chi sẽ hông được vận hành một cách có hiệu quả bởi các thành vi n trong đ n vị.
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện hoạt kiểm soát nội bộ bệnh viện
Tr n c sở nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực trạng ki m soát nội bộ của bệnh viện hi trung ư ng, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ ki m soát nội bộ tại bệnh viện hi Trung ư ng dựa tr n các quan đi m sau:
3.1.2.1. Quan điểm kế thừa
Hiện tại, các đ n vị sự nghiệp công lập có thu chưa nghi n cứu và xây dựng chính thức một KSNB hoàn chỉnh. Tuy nhiên, theo khảo sát, ki m soát nội bộ tại các đ n vị đ được hình thành một cách tự phát và một số bộ phận đ hoạt động và phát huy hiệu quả như: môi trư ng văn hóa của tổ chức được xây dựng thân thiện, g n gǜi và ph hợp với điều kiện đặc thù của lĩnh vực y t (tr nh độ của cán bộ nhân viên khá cao, phải ti p xúc trực ti p với bệnh nh n và th n nh n ngư i bệnh...), l nh đạo đ n vị quan t m đ n việc nâng cao tr nh độ của các bộ viên chức… Cán ộ, nh n vi n đ quen thuộc với cách quản lý hiện tại.
Vì vậy, việc hoàn thiện KSNB hoạt động thu, chi bệnh viện Nhi Trung ư ng thực hiện trên nguyên t c duy trì và phát huy những ưu đi m hiện, đồng th i đưa ra những giải pháp đ kh c phục những tồn tại y u kém.
3.1.2.2. Quan điểm phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị
Mỗi tổ chức, đ n vị đều có những đặc đi m đặc thù về quy mô, chức năng nhiệm vụ, c cấu tổ chức... Chúng ta khó có th tìm ra một mô hình chung áp dụng phù hợp với tất cả các tổ chức, đ n vị. Do đó, các giải pháp được đưa ra chỉ mang tính chất hệ thống và tham khảo, và t y theo đặc đi mriêng của từng đ n vị mà tìm cho mình giải pháp xây dựng và hoàn thiện KSNB hoạt động thu, chi thích hợp nhất.
Hệ thống y t của thành phố Hà Nội không chỉ phục vụ cho nhu c u khám chữa bệnh của ngư i d n trong địa bàn Hà Nội mà còn phục vụ khám chữa bệnh cho nh n d n đ n từ các tỉnh khác. Sự chuy n dịch c cấu kinh t từ nông nghiệp sang công nghiệp kéo theo mô hình bệnh tật cǜng đ thay đổi. Các giải pháp đề xuất của tác giả nhằm góp ph n nâng cao hiệu quả quản lý và hoạt động của Bệnh viện hi Trung ư ng theo hướng phù hợp với yêu c u về chăm sóc sức kh e đặc thù của Vùng kinh t tr ng đi m phía B c.
Hoàn thiện ki m soát nội bộ hoạt động thu, chi của Bệnh viện Nhi Trung ư ng phải phù hợp với yêu c u hoàn thiện đối với các y u tố đ u vào của khung hệ thống y t Việt Nam do Bộ Y t xây dựng và an hành đáp ứng các tiêu chí nguồn lực của hệ thống y t về nhân lực, về tài chính, về hệ thống thông tin y t , về dược phẩm, trang thi t bị y t , công nghệ và c sở hạ t ng là những y u tố đ u vào không th thi u cho hệ thống y t vận hành. Các y u tố này c n có chất lượng đ ng theo quy định đ dịch vụ y t có chất lượng, đạt hiệu quả và an toàn.
Đồng th i, các tổ chức, đ n vị cǜng c n phải cân nh c mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí nhằm thực hiện tốt chư ng tr nh thực hành ti t kiệm chống lãnh phí hiện đ và đang được phát động thực hiện.
Ngoài ra, các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và c n phải được phối hợp thực hiện c ng l c đ đạt hiệu quả. Tuy nhiên, mức độ thực hiện các giải pháp này như th nào lại phụ thuộc vào tình hình thực t của từng đ n vị.
3.1.2.3. Quan điểm khả thi và hiệu quả
Hoàn thiện KSNB hoạt động thu, chi tại Bệnh viện c n được xem xét trên nguyên t c khả thi và hiệu quả. Bất kì một phư ng thức quản lý nào cǜng có t nh hai mặt đối với chủ th quản lý. N u việc thi t k và vận hành các thủ tục ki m soát một cách khoa h c, sát với các đặc đi m, yêu c u, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản l đồng th i phù hợp với tình hình trang thi t bị cǜng như việc áp dụng các ti n bộ khoa h c kỹ thuật trong công tác quản lý của đ n vị thì sẽ phát huy hiệu quả. gược lại, n u xây dựng các thủ tục KSNB một cách hình thức, hông t nh đ n các điều kiện có th thực hiện được tại đ n vị thì các thủ tục B đó sẽ không phát huy được tác dụng, thậm chí còn tạo ra c ch ki m soát chồng chéo làm giảm hiệu lực của các thủ tục ki m soát khác.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Bệnh viện Nhi
Tru ươ
3.2.1. Hoàn thiện môi trường kiểm kiểm soát
- Tri n hai văn ản đ n từng khoa phòng một cách đ y đủ, có hướng dẫn cụ th , đ y đủ, có k hoạch.
- Rà soát nhân viên tìm ra những t m tư, áp lực mà cán bộ, công nhân viên phải chịu, từ đó t m cách tháo g , tạo môi trư ng làm việc trong sạch, cởi mở, văn minh và tôn tr ng lẫn nhau.
- Thư ng xuyên ki m tra năng lực nhân viên bằng các bìa test, bài thi nhằm ch t l c các cá nh n có tr nh độ chuy n môn cao cǜng như chấn chỉnh lại cá nh n chưa đủ năng lực.
- Ph n định quyền hạn và chức năng trong ệnh viện rò ràng, không chồng chéo đ tránh những y u kém trong khâu quản lý.
hi đội ngǜ cán ộ quản l đ nhận thức đ ng, đ y đủ về KSNB và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của bệnh viện thì những nhân tố tạo ra một môi trư ng ki m soát thuận lợi sẽ được thi t lập như: Quy ch chi tiêu nội bộ, các chính sách thích hợp về nhân sự, bộ máy tổ chức ki m soát…
Ban Giám đốc phải phổ bi n B cho các Trưởng, Phó khoa/phòng trong Bệnh viện thông qua các cuộc giao ban và phải coi đ y là một tiêu chí đánh giá t quả thi đua hàng tháng. Với đặc đi m h u h t l nh đạo tại các
hoa/ph ng trong đ n vị đi l n từ cán bộ chuyên môn về y t nên rất c n Bệnh viện là đ u mối đứng ra đ tổ chức các khóa h c ng n hạn không chỉ về KSNB mà còn về nghiệp vụ quản l tài ch nh, đồng th i lựa ch n các đ n vị
hác có B đ được vận hành một cách hữu hiệu đ tổ chức khảo sát thực t , h c h i kinh nghiệm. Ngoài ra, bản thân mỗi một cán bộ quản lý tại các
hoa/ph ng cǜng c n chủ động tự nghiên cứu, tìm hi u, trang bị ki n thức về
B thông qua sách, áo. Đó cǜng ch nh là điều kiện c n thi t đ hoạt động ki m soát thực sự có hiệu lực và hiệu quả. gược lại, hi ngư i quản lý chưa có nhận thức đ y đủ về B và nghĩa của nó đối với hoạt động của đ n vị thì những y u tố c ản của môi trư ng ki m soát sẽ hó được thi t lập một cách đ y đủ và thích hợp. hi đó hoạt động ki m soát ch c ch n không có hiệu quả. Chính vì vậy, việc trước tiên là phải nâng cao nhận thức về B cho đội ngǜ cán ộ l nh đạo, quản lý.
Nhân sự là vấn đề đặc biệt c n quan tâm, không chỉ ở chỗ con ngư i là y u tố quy t định của KSNB mà còn ở chỗ nguồn nhân lực ở bệnh viện còn một số bất cập với yêu c u phát tri n và con ngư i cǜng là chủ th thực hiện các thủ tục ki m soát. Xuất phát từ thực trạng và định hướng phát tri n của Bệnh viện trong th i gian tới, các phòng chức năng c n thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và đổi mới nguồn nhân lực như sau:
Một là, đa dạng các hình thức đào tạo. Bên cạnh hình thức đào tạo ngay trong công việc, tức là bố trí xen kẽ những ngư i có kinh nghiệm làm việc cùng và kèm cặp những ngư i mới còn ít kinh nghiệm, th đ n vị cǜng c n áp dụng các hình thức đào tạo ngoài công việc như tổ chức các lớp đào tạo, bồi dư ng ng n hạn; tham quan, khảo sát các đ n vị khác; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa h c. àng năm, Bệnh viện hi Trung ư ng c n xây dựng k hoạch và tổ chức đào tạo tập trung theo yêu c u công việc không chỉ cho
cán bộ chủ chốt mà cho toàn bộ các cán bộ của đ n vị. Đối với lao động quản l , đ n vị c n chú tr ng hình thức đào tạo, bồi dư ng cho công việc hiện tại, kh c phục sự thi u hụt về ki n thức kinh t , tr nh độ ngoại ngữ, tr nh độ quản l ,… Đối với lao động trực ti p tham gia công tác khám, chữa bệnh thì Bệnh viện c n tập trung đào tạo và đào tạo lại tr nh độ chuyên môn cho phù hợp với thực t công việc, n ng cao ĩ năng trong ứng xử và giao ti với ngư i bệnh.
Hai là, xây dựng chính sách tuy n dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Đối với nguồn nhân lực n trong, đ n vị c n rà soát, bố trí lại công việc cho phù hợp với khả năng của từng ngư i, có th giao cho h đảm nhiệm những công việc chuyên môn quan tr ng h n hoặc đề bạt, bổ nhiệm vào các chức danh quản l cao h n, tạo điều kiện thuận lợi đ h phát huy khả năng và tự khẳng định m nh. L nh đạo đ n vị phải luôn đặc biệt quan t m đ n nguồn nhân lực hiện có và kịp th i hen thưởng xứng đáng, động viên các cá nhân có giải pháp mang tính sáng tạo.
Đối với nguồn nhân lực bên ngoài, Bệnh viện c n ti p tục duy trì và nâng cao uy tín trong công tác khám, chữa bệnh; tri n khai các dịch vụ ĩ thuật tiên ti n đ thu h t các ác sĩ gi i về h c tập và công tác. Bệnh viện c n bố trí công việc phù hợp với khả năng của ngư i lao động; tạo điều kiện đ h phát huy được năng lực, trí tuệ và có mong muốn được g n bó lâu dài với đ n vị.
V c cấu tổ chức hợp lý sẽ góp ph n tạo ra môi trư ng ki m soát tốt, Bệnh viện c n hoàn thiện cò cấu tổ chức theo hướng tinh g n, hiệu quả; đồng th i thi t lập sự điều hành và sự ki m soát thông qua các vãn bản hướng dẫn cụ th , kịp th i và công khai. Trong th i gian tới, Bệnh viện nên tri n khai thành lập Ban ki m soát nội bộ đ đảm nhận khối lượng công việc c n ki m tra, ki m soát một cách trung thực và khách quan
Công tác k hoạch là một khâu quan tr ng trong quá trình thực hiện một công việc. N u lập k hoạch chi ti t, có tính khả thi thì không chỉ thực hiện hiệu quả công việc mà còn ki m soát được các hoạt động bất thư ng xảy