Chăn Nuôi Bò Sữa, Bò Thịt Ứng Dụng Công Nghệ Cao Và Nuôi Cá Nước Lạnh


dưng thương hiêụ vàtaọ lơị thếcanḥ tranh cho san̉ phâm̉ rau, hoa, dâu tây cuả

tỉnh Lâm Đôǹ g trên thị trươǹ g tiêu thụ trong nươć vàxuât́ khẩu.

Nhằm đẩy mạnh công tác chuyển đổi giống rau, hoa ứng dụng công

nghệ cao, UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt Dự án nâng cao năng lực sản xuất giống rau, hoa, dâu tây theo quy trình nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2004 ­ 2010 (Quyết định số 3235/QĐ­UB, ngày 06/9/2004). Dự án xác định các giải pháp hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc kỹ thuật, phòng thí nghiệm để thử nghiệm nuôi cấy mô và vườn ươm giống rau, hoa công nghệ

cao. Đến năm 2005,

UBND tỉnh

đã ban hành Quyết

định số 129/2005/QĐ­

UB, về việc Phê duyêt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

chương triǹ h chuyên

đôi

Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ năm 2004 đến năm 2015 - 9

cơ câú

vàchât́ lươn

g giôń g

cây trôǹ g, vât

nuôi trên địa baǹ

tin

h Lâm Đôǹ g giai đoạn 2006 ­ 2010

(ngày

21/6/2005), xác định ưu tiên chuyển đổi giống rau, hoa chất lượng cao với

tổng diện tićh canh tać

khoảng 6.000 ­ 7.000 ha, trong đóphat́ triên

sản xuât́

rau, hoa cao câṕ theo hướng công nghệ cao đạt 1.731 ha, đồng thời chỉ đạo

đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để chọn, tạo, nhân giống rau, hoa có tính

cạnh tranh cao. Tỉnh thực hiện chính sách hỗ trợ các hộ nông dân với mức

30­50% giátrị tiêǹ mua cây giống để chuyên̉ đôỉ giống rau, hoa. Đối với các

hộ thuộc mô hình điểm, mô hiǹ h khảo nghiệm và thử nghiệm, tỉnh Lâm Đồng

thực hiện hỗ trợ 100% tiêǹ

giôń g vàhỗtrợ một phâǹ

tiêǹ

xây dựng cơ sở vật

chât́ kỹthuâṭ , vật tư sản xuât́, đồng thời quy định các điều kiện đối với giống

và đối tượng nhận hỗ trợ gồm: cać giôń g đươc chuyên̉ đôỉ phaỉ làgiống mới,

giôń g cóchât́ lương cao, phâm̉ chất tốt hơn hăn̉ so với những giống truyêǹ

thôń g; đôí tươn

g hỗtrợ lànhưñ g hộ cókhả năng ưń g dụng cać tiêń

bộ kỹthuật

vaò

sản xuât́ cać loại giôń g mơí.

Để nâng cao năng lực sản xuất giống cây trồng rau, hoa công nghệ cao,

ngày 06/9/2004, UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt Dự án Nâng cao năng lực sản xuất giống rau, hoa, dâu tây theo quy trình nông nghiệp công nghệ


cao của Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng với 7 gói thầu. Đến năm 2007, Tỉnh đã ban hành Quyết định số 2122/QĐ­

UBND nhằm bổ sung thêm 3 gói thầu, nâng tổng gói thầu lên 10 gói với

tổng kinh phí 11.326,7 triệu đồng. Đến năm 2010, cơ bản đã hoàn thành các hạng mục gồm máy móc, thiết bị chuyên dùng cho phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật, máy móc nông cụ, hệ thống điện, thiết bị văn phòng, nhà làm việc, nhà bảo vệ, nhà kho. Nhờ thế, năng lực sản xuất giống của Trung

tâm đã tăng từ 2010 [160, tr.8].

428 ngàn cây giống năm 2004 lên 1,8 triệu cây giống năm

Cùng với công nghệ giống, trong quy hoạch phát triển rau, hoa, dâu tây

công nghệ

cao, Đảng bộ

tỉnh Lâm Đồng còn chỉ

đạo

tăng cường công tác

chuyển giao KH­KT, đặc biệt là kỹ thuật canh tác, công nghệ sạch, công nghệ cao, công nghệ bảo quản sau thu hoạch đối với các loại cây trồng, vật nuôi có lợi thế vượt trội, trong đó có rau, hoa. Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Lâm Đồng đã triển khai áp dụng trên diện rộng các kết quả nghiên cứu, ứng dụng KH­CN trong sản xuất như công nghệ nhà kính, nhà lưới, công nghệ tưới và điều khiển tự động trong các vùng sản xuất rau, hoa công nghệ cao. Để thu hút nông dân và cộng đồng doanh nghiệp thực hiện sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao, đi đôi với hỗ trợ giống, vật tư, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng còn thực hiện đầu tư xây dựng mô hình và hỗ trợ nông dân xây dựng mô hình sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao. Kết quả các mô hình tại các địa phương đều cho năng suất, chất lượng, doanh thu và hiệu quả sản xuất cao hơn nhiều so với sản xuất truyền thống. Cụ thể, tại thành phố Đà Lạt, mô hình ớt ngọt đạt doanh thu 1.050 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 1,5 lần, sản lượng quả đạt chất lượng cao gấp 1,7 lần sản xuất ngoài trời; rau an toàn 7 vụ/năm, đạt doanh thu 400 triệu đồng/ha/năm; dâu tây đạt 300 triệu đồng/ha/năm; hoa cúc 2,5 ­ 3 vụ đạt tổng thu 500 ­ 600 triệu đồng/ha/năm.


Bên cạnh công nghệ nhà kính, nhà lưới, tỉnh Lâm Đồng đã tập

trung đầu tư về thiết bị và nhân lực trong vấn đề kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Nhờ đó, sản phẩm rau, hoa

của Lâm Đồng dần

đáp

ứng tiêu chuẩn và yêu cầu thị

trường trong điều

kiện hội nhập quốc tế với 7 đơn vị được chứng nhận GlobalGAP, 1 đơn vị chứng nhận sản xuất rau hữu cơ, 53 tổ chức, cá nhân sản xuất rau được cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và 55 tổ chức, cá nhân được cấp chứng nhận sản xuất rau an toàn với tổng diện tích khoảng 600 ha.

Cùng với việc chứng nhận sản xuất rau, hoa an toàn theo tiêu chuẩn quốc gia, UBND tỉnh đã hỗ trợ đăng ký bảo hộ thương hiệu rau, hoa Đà Lạt với tiêu chí bắt buộc phải được sản xuất trong vùng quy hoạch và chất lượng sản phẩm an toàn.

Triển khai thực hiện các nội dung chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh, đến năm

2010, tổng

diện tích rau, hoa

ứng dụng

công nghệ cao đạt 5.871 ha. Diện

tích nhà kính, nhà lưới, sử dụng màng phủ nông nghiệp, tưới tự động, tưới nhỏ giọt tăng từ 700 ha năm 2004 lên 4.712 ha năm 2010. Sản lượng rau ứng dụng công nghệ cao năm 2010 đạt 1.220.000 tấn, tăng gấp 1,6 lần năm 2005; hoa đạt 1.120 triệu cành, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2005. Doanh thu rau, hoa ở Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương đạt từ 200 triệu đến 1,2 tỷ đồng/ha, cao gấp 5­7 lần sản xuất truyền thống. Diện tích chứng nhận rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP là 600 ha. Thu hút hơn 60 doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư vào sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao [22, tr.139].

Đối với ngành hoa, phần lớn diện tích trồng hoa đều được ứng dụng công nghệ mới như sản xuất trong nhà kính, sử dụng hệ thống tưới phun tự

động, sử

dụng hệ

thống chiếu sáng tiết kiệm điện. Tại công ty Đà Lạt

Hasfarm, có nhiều nhà trồng hoa được đầu tư đồng bộ với các công nghệ tiên tiến như giàn nhà kính có hệ thống điều khiển đáp ứng yêu cầu về ánh


sáng, nhiệt độ, độ ẩm, các khâu bón phân, tưới nước được cài đặt hoàn toàn tự động, có đầy đủ trang thiết bị để giữ hoa tốt nhất, các quy trình đóng gói, bảo quản và vận chuyển liên hoàn. Đến năm 2010, sản lượng hoa của Công ty đạt 90 triệu cành/năm, trong đó 65% xuất khẩu. Ngoài cung cấp thị trường trong nước, Công ty đã xuất khẩu sang Singapo, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Campuchia và đã trở thành doanh nghiệp trồng hoa số 1 Đông Nam Á

cả về

diện tích và sản lượng. Công ty Rừng hoa đầu tư

phòng Lad rộng

2.000 m2 có hệ

thống trang thiệt bị

hiện đại, trở

thành đơn vị

đầu tiên ở

Đông Nam Á sản xuất giống hoa bằng quy mô công nghiệp với công suất sản lượng 12 triệu cây giống/năm với nhiều giống hoa nổi tiếng, xuất khẩu sang Hà Lan, Bỉ, Newzeland, Trung Quốc.

2.2.3.2. Chè ứng dụng công nghệ cao:

Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2010, năng suất chè bình quân đạt 14­16

tâń

buṕ /ha vàgiátrị san

phẩm đạt 200 ­ 220 triệu đôǹ g/ha, trong Quy hoach

vuǹ g chè chât́

lươn

g cao tin

h Lâm Đôǹ g đêń

năm 2010

(Quyết định số

243/2004/QĐ­UB, ngaỳ

31/12/2004)

đã xác định tập

trung thực hiện xây

dựng và nhân rộng mô hình thử nghiệm và trình diễn; nghiên cứu, chuyên̉

giao, ưń g dun

g nhanh vàkip

thơì cać

công nghệ mơí vàtiêń

bộ kỹthuật vaò

sản xuât́, chếbiến, bảo quản, vận chuyển vàtiêu thụ sản phẩm chè; tổ chức tốt dịch vụ cung cấp giống, vật tư, kỹthuật theo yêu cầu sản xuất chèchất

lượng cao. Ngày 30/01/2007, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết

định số 508/QĐ­UBND, Về

việc phê duyệt Đề

án phát triển chè chất

lượng cao giai đoạn 2007 ­ 2010 tỉnh Lâm Đồng. Nhằm tạo bước đột phá của ngành sản xuất chè, Đề án đã nhấn mạnh các giải pháp về giống, về

ứng dụng KH­KT vào sản xuất, thu hoạch và chế biến chè chất lượng

cao. Cụ thể, đối với công tác giống, Tỉnh yêu cầu: giống phải đảm bảo

tiêu chuẩn giống xuất vườn do Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ


thuật cây công nghiệp và cây ăn quả

Lâm Đồng; cơ

sở sản xuất kinh

doanh giống có giấy chứng nhận cung cấp. Cùng với yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn, UBND Tỉnh đã triển khai thực hiện chính sách khuyến khích nông dân đưa giống mới vào sản xuất theo mức hỗ trợ 50% chi phí mua

giống mới. Về

công nghệ

sản xuất, Đảng bộ

Tỉnh chỉ

đạo tăng cường

chuyển giao các tiến bộ

kỹ thuật mới về

công nghệ

tưới, quy trình kỹ

thuật sản xuất và thu hái, kiểm soát dịch bệnh, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn trên cây chè; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tuân thủ đúng và nghiêm ngặt quy trình chế biến chè chất lượng cao. Cùng

với các giải pháp ứng dụng công nghệ, Đảng bộ Tỉnh đã chỉ

đạo hỗ

trợ

xây dựng các mô hình trình diễn để tạo hiệu ứng lan tỏa trong vùng quy hoạch chè ứng dụng công nghệ cao. Thực hiện đồng bộ các giải pháp chỉ đạo của Tỉnh ủy, đến năm 2010, diện tích chè cao sản và chè chất lượng cao toàn tỉnh đạt 4.837 ha [160, tr.5], trong đó diện tích chè ứng dụng công nghệ tưới tự động, tưới tiết kiệm là 506 ha, vườn ươm 34 ha. Sản lượng chè búp tươi đạt 191.200 tấn, tăng gấp 1,18 lần năm 2005. Năng suất chè đạt 84,8 tạ/ha, trong đó chè cao sản đạt khoảng 20 tấn/ha, cho doanh thu đạt 150 ­ 250 triệu đồng/ha/năm. Đến năm 2010, trên địa bàn Tỉnh có 20 tổ chức, cá nhân sản xuất chè được cấp giấy chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP với tổng diện tích 113 ha.

2.2.3.3. Chăn nuôi bò sữa, bò thịt ứng dụng công nghệ cao và nuôi cá nước lạnh

Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao, UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định số

237/2004/QĐ­UB, ngaỳ 22/12/2004, Về việc phê duyêṭ quy hoacḥ môṭ sốđiểm

thu hut́ đâù

tư phat́ triên

trang trai

san

xuât́ nông ­ lâm kêt́ hơp

găń

vơí chăn

nuôi bòsưã , bòthit

chât́ lươn

g cao tin

h Lâm Đôǹ g giai đoạn 2004

­ 2010;


Quyết định số 509/QĐ­UBND, ngày 30/01/2007, Về việc phê duyệt chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt và trâu thịt giai đoạn 2007 ­ 2010 tỉnh Lâm Đồng. Theo đó, cùng với công tác quy hoạch, Tỉnh đã chỉ đạo thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, bò thịt trong các vùng quy hoạch; thực hiện quản lý tốt các phương thức nhân giống, cải tiến và nâng cao chất lượng giống, sản xuất và cung ứng giống bò sữa, bò thịt chất lượng cao cho người chăn nuôi. Cùng với chú trọng tuyển chọn giống chất lượng cao, Đảng bộ Tỉnh đã chỉ đạo kiên quyết loại thải đối với giống bò sữa, bò thịt không đảm bảo tiêu chuẩn giống theo quy định của chương trình giống quốc gia.

Trên cơ sở nguồn giống tốt, Đảng bộ Tỉnh chỉ đạo tiến hành quy hoạch quỹ đất để trồng cỏ chăn nuôi bò; khuyến khích chăn nuôi theo mô hình trang

trại;

đầu tư công nghiệp chế biến sữa, thịt, thức ăn chăn nuôi và hạ

tầng

dịch vụ kỹ thuật phục vụ phát triển chăn nuôi. Bên cạnh bò sữa, Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao theo hướng nông ­ lâm kết hợp, đồng thời thực hiện cải tạo giống đàn bò vàng địa phương theo hướng Sind hóa. Ngoài ra, Đảng bộ còn chỉ đạo thực hiện các giải pháp thú y, xây dựng và thực hiện phương án vùng an toàn dịch bệnh ở các vùng quy hoạch chăn nuôi bò sữa và bò thịt trên địa bàn Tỉnh.

Nhờ đó, đến năm 2010, đàn bò đạt 99.500 con, trong đó đàn bò sữa

3.400 con, bò lai Sind tăng gấp 3 lần so với năm 2005 [22, tr.141]. Trên địa bàn Tỉnh đã xuất hiện nhiều trang trại chăn nuôi bò thịt có quy mô hơn 500 con như Công ty Mai Tiến đầu tư bò thịt lai Sind 600 con và nhập ngoại 400

con Brahman. Đối với chăn nuôi bò sữa có Công ty liên doanh Campina ­

Vinamilk với quy mô hơn 20 ha, đầu tư 35 tỷ đồng; Công ty cổ phần sữa Đà Lạt với quy mô 700 con bò sữa được tuyển chọn, diện tích đồng cỏ 400 ha;


Công ty Thanh Sơn với quy mô 450 con bò sữa và khoảng 200 ha đồng cỏ [160, tr.6].

Ngoài bò sữa, Lâm Đồng

là địa phương

ở phía Nam có điều kiện tự

nhiên lý tưởng để phát triển nghề nuôi cá nước lạnh (cá tầm, cá hồi) nhờ có nguồn nước phong phú, nhiệt độ trong nước thấp (ở ngưỡng dưới 200C). Cá

tầm, cá hồi là những loại cá đặc sản, có giá trị

kinh tế

cao, nhu cầu thị

trường tiêu thụ trong nước rất lớn nhưng nguồn cung rất hạn chế. Nhận

thức được tiềm năng lợi thế trên, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã chỉ đạo UBND tỉnh lập đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh ở vùng Đà Lạt và các huyện phụ cận. Triển khai nội dung chỉ đạo của Tỉnh ủy, Sở NN&PTNT đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Thủy sản 3 thực hiện Dự án nuôi thử nghiệm cá hồi.

Tháng 4/2006, những con cá hồi giống đầu tiên được nuôi thử nghiệm tại

thôn K’Long, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương với nền nhiệt khoảng 16­

180C. Cùng với cá hồi, cá tầm Nga cũng được nuôi thử nghiệm ở hồ Tuyền Lâm (thành phố Đà Lạt) và một số hồ lân cận khác trong tỉnh. Kết quả các mô hình thử nghiệm đều cho thấy, các giống cá nước lạnh phát triển tốt, cho năng suất, sản lượng và chất lượng thịt khá cao. Trên cơ sở thành công của các mô hình thử nghiệm, Tỉnh đã hỗ trợ đầu tư 05 mô hình nuôi cá nước lạnh (03 mô hình nuôi cá tầm vân, 02 mô hình nuôi cá hồi Nga) tại các địa phương Đà Lạt, Đức Trọng và Đơn Dương. Các mô hình đều đạt kết quả tốt với tỷ lệ sống của con giống đạt hơn 90%; giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích cao hơn gấp 15 ­ 20 lần so với đối tượng cá truyền thống. Thực tiễn kiểm nghiệm từ các mô hình đã mở ra tiềm năng rất lớn của địa phương để đẩy mạnh phát triển nuôi cá nước lạnh chất lượng cao. Vì thế, đến năm 2008, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng đã bổ sung cá nước lạnh vào đối tượng áp dụng chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nhằm phát triển ngành nuôi cá nước lạnh, Đảng bộ tỉnh chỉ đạo thực hiện áp dụng các công nghệ, kỹ thuật nuôi hiện đại của nước ngoài; phát triển nhà máy sản xuất thức ăn cho đối


tượng cá nước lạnh; nghiên cứu sản xuất, nhân giống nhằm chủ động nguồn giống. Để bổ sung nguồn lực đầu tư phát triển ngành cá nước lạnh, Tỉnh đã chỉ đạo thực hiện các chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp

trong và ngoài tỉnh. Đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có 21 doanh

nghiệp đăng ký đầu tư, trong đó Công ty Hoàng Phố đã đầu tư 5 tỷ đồng nuôi cá hồi và cá tầm Nga tại K’Long, K’Lanh, hồ Tuyền Lâm và hồ Ða Nhim; Công ty Hà Quang dự tính đầu tư 8 tỷ đồng; Công ty 7­5 lập dự án đầu tư hơn 44 tỷ đồng; có 9 doanh nghiệp đầu tư sản xuất con giống. Diện tích nuôi cá nước lạnh thương phẩm đạt 40 ha, sản lượng đạt 400 tấn. Năng suất cá hồi bình quân 13,5 tấn/ha, doanh thu đạt 3­4 tỷ đồng/ha/năm, nuôi cá tầm lồng bè đạt 30­40 kg/m2, doanh thu 6­8 tỷ đồng/1.000 m2/năm [160, tr.9].

2.2.4. Thực hiện các

cơ chế, chính sách

hỗ trợ

phát triển nông

nghiệp ứng dụng công nghệ cao

2.2.4.1. Hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao khoa học ­ công nghệ

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng về đẩy mạnh ứng dụng KH­CN, đặc biệt là công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm tăng tốc, tạo bước phát triển KT­XH của địa phương, ngày 21/10/2004, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 195/2004/QĐ­UB, về việc Phê duyệt

chương trình khoa học ­ công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lâm

Đồng đến năm 2005 và định hướng đến năm 2010. Chương trình đã xác định nhiệm vụ KH­CN phục vụ CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn trong những

năm 2004 ­ 2010 gồm: nghiên cứu cơ

chế

chuyển đổi cơ

cấu giống cây

trồng, vật nuôi; ứng dụng CNSH, công nghệ chế biến, bảo quản nông thủy

sản, công nghệ

sản xuất sạch để

nâng cao năng suất, chất lượng và khả

năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp; xây dựng và nhân rộng mô hình

chuyển giao các công nghệ

cao, công nghệ

mới vào sản xuất; chú trọng

nghiên cứu các mô hình tổ chức sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ để tăng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/03/2023