đã chỉ đạo thực hiện các chính sách hỗ trợ về tích tụ, tập trung quỹ đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu khu nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao, đồng thời miễn giảm tiền thuê đất cho doanh
nghiệp trong 3 năm đầu xây dựng dựng cơ bản. Tỉnh đã phân công Sở
NN&PTNT chủ trì thực hiện, UBND huyện Lạc Dương và các sở, ban
ngành có liên quan tổ chức triển khai thực hiện. Nhằm tăng cường công tác
chỉ
đạo, triển khai thực hiện quy hoạch Khu nông nghiệp
ứng dụng công
nghệ
Có thể bạn quan tâm!
- Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế Xã Hội Của Tỉnh Lâm Đồng Điều Kiện Tự Nhiên:
- Chủ Trương Của Đảng Bộ Tỉnh Lâm Đồng Về Phát Triển Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao (2004 2010)
- Đảng Bộ Tỉnh Lâm Đồng Chỉ Đạo Phát Triển Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao (2004 2010)
- Chăn Nuôi Bò Sữa, Bò Thịt Ứng Dụng Công Nghệ Cao Và Nuôi Cá Nước Lạnh
- Phát Triển Các Hình Thức Tổ Chức Sản Xuất Và Các Mối Liên Kết Trong Sản Xuất, Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao
- Đầu Tư Cơ Sở Hạ Tầng Và Hỗ Trợ Đào Tào, Phát Triển Nguồn Nhân
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
cao,
ngaỳ
15/8/2004, UBND tỉnh đã ban hành
Quyết định số
151/2004/QĐUB, Thaǹ h lập Ban Quan
lýkhu nông nghiêp
công nghê
cao
huyên
Lac
Dương tin
h Lâm Đôǹ g. Theo đó, Ban Quản lý khu nông nghiệp
ứng dụng công nghệ
cao
chịu sư
quản ly,́
chi
đạo trực tiêṕ
của Sơ
NN&PTNT, có trách nhiệm quan
lýdự ań , chỉ đạo vàtổ chưć
thực hiện cać
chủ trương, chiń h saćh, giai
phaṕ
phat́ triển theo quy hoac
h tổng thể vàquy
hoạch chi tiêt́ của Khu; trưc
tiêṕ
phôí hợp vơí cać
ngaǹ h chưć
năng cóliên
quan xây dưn
g phương ań
đêǹ
bu,̀ giai
phoń g mặt băǹ g; thưc
hiện hỗtrợ, vận
đôn
g, xuć tiêń , kêu gọi thu hut́ cać nguôǹ
vôń
đâù
tư vaò
vùng dự án.
Ban Quản lý đã xây dựng quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ cụ thể của các thành viên, trong đó đồng chí Phó Giám đốc Sở NN&PTNT đảm nhận cương vị Giám đốc Ban Quản lý khu (Thông báo số 43/TBNNCNC, ngày 13/10/2004). Sau khi được thành lập, nhằm đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư, Ban Quản lý khu đã ban hành Quy chế quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương, tham mưu cho UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước, các chính sách hỗ trợ, ưu đãi và trách nhiệm của nhà đầu tư khi đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Cụ thể, ngoài hỗ trợ về đất đai, giải phóng mặt bằng, doanh nghiệp còn được Tỉnh hỗ trợ về đào tạo tập huấn nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động; được nhà nước
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong công tác nhập khẩu các giống cây trồng, vật nuôi, thiết bị thế hệ mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất nông nghiệp. Cùng với đó, Tỉnh đã quy định điều kiện đối với nhà đầu tư gồm: nhà đầu tư phải có tiềm lực tài chính với suất đầu tư 350400 triệu đồng/ha sản xuất dâu tây, 650700 triệu đồng sản xuất rau, hoa công nghệ cao; có
tiềm lực KHCN với đủ trang thiết bị, máy móc, phương tiện, phòng thí
nghiệm, công nghệ mới trong sản xuất và chế biến; có diện tích nhà kính, nhà lưới tối thiểu 40% diện tích đất canh tác, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề; có đội ngũ cán bộ quản lý đủ năng lực điều hành, tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả cao; sản phẩm hàng hóa sản xuất ra thị trường phải có năng suất, chất lượng tốt, giá thành hạ nhằm đảm bảo sức
cạnh tranh trên thị trường. Cùng với đó, Tỉnh còn qui định mật độ, tỷ lệ
diện tích không gian trong xây dựng nhà làm việc, nhà kính phải phù hợp với môi trường cảnh quan và bảo vệ môi trường sinh thái [97, tr.2].
Để tập trung quỹ đất tập trung xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Thường trực Tỉnh ủy đã có Thông báo số 958/TB/TV, ngày 04/11/2004; UBND tỉnh Lâm Đồng ra Thông báo số 288/2004/TB/UB, ngày 29/12/2004 về ý kiến chỉ đạo công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và thuê đất trong khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thực hiện sự chỉ
đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao đã lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Địa chính huyện Lạc Dương tiến hành đo đạc, thống kê diện tích cây trồng, công trình kiến trúc trong khu quy hoạch. Ban Quản lý đã phối hợp với UBND huyện Lạc Dương và các sở, ban ngành, đoàn thể lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng và tiến hành vận động nhân dân
(qua các cuộc họp và gặp gỡ
từng hộ
gia đình) trong vùng quy hoạch để
thống nhất phương án đền bù. Tuy vậy, sau hơn 1 năm triển khai thực hiện,
vẫn còn một số hộ
dân, trong đó có hộ
đồng bào dân tộc thiểu số
không
chấp thuận phương án đền bù, gây khó khăn trong quá trình thực hiện tiến độ giải phóng.
Để tháo gỡ khó khăn trên, Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã phối hợp với UBND huyện Lạc Dương ban hành Quy chế phối
hợp giữa UBND huyện Lạc Dương và Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao trong thực hiện quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Quy chế số 01/QCUBNNCNC, ngày 25/4/2005), đồng thời bổ sung đồng chí Phó Chủ tịch huyện Lạc Dương kiêm nhiệm cương vị Phó Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Theo quy chế phối hợp, Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chịu trách nhiệm chính trong công tác thu hút đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý khu quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực; UBND huyện Lạc Dương chỉ đạo công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, công tác tuyên truyền vận động nhân dân và bảo đảm an ninh trật tự và các điều kiện an toàn cho các nhà đầu tư an tâm sản xuất, kinh doanh tại khu quy hoạch.
Do tình hình thực tế đòi hỏi việc quản lý các dự án phù hợp với chính sách thu hút đầu tư và phân cấp quản lý theo Nghị định 197/2005/NĐCP của Chính phủ, ngày 19/7/2006, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định giải thể Ban Quản lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Quyết định số 3137/QĐUBND), chuyển giao công tác quản lý dự án và xúc tiến đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho huyện Lạc Dương. Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện Lạc Dương tiếp nhận công tác quản lý, thực hiện đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào khu quy hoạch. Đến năm 2010, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã tập trung được 447
ha để
sản xuất nông nghiệp; thu hút được 13 nhà đầu tư
trong khu quy
hoạch và 10 dự án ngoài khu quy hoạch với nguồn vốn đăng ký đầu tư hơn
400 tỷ
đồng. Tuy vậy, “việc thu hút các dự
án đầu tư
còn gặp nhiều khó
khăn, tiến độ triển khai các dự án còn chậm” [160, tr.7] do khó khăn trong đền bù, giải phóng mặt bằng.
2.2.2.2. Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đối với các đối tượng cây trồng, vật nuôi chủ lực
Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy về quy hoạch các vùng sản xuất
chuyên canh theo hướng công nghệ cao, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo tiến hành quy hoạch các vùng sản xuất rau, hoa, cây cảnh, dâu tây công nghệ cao; vùng chè chất lượng cao; quy hoạch phát triển nông lâm kết hợp gắn với phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao. Trong các quy hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh phải gắn với bảo vệ môi trường cảnh quan, đảm bảo phù hợp với quy hoạch xây dựng khu vực phòng thủ địa phương, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, kiên quyết không để xảy ra điểm nóng.
Về quy hoạch vùng sản xuất rau, hoa, cây đặc sản ứng dụng công nghệ cao: Đất đai màu mỡ cùng khí hậu mát mẻ quanh năm nên Đà Lạt Lâm Đồng là địa phương duy nhất ở nước ta có thể trồng rau, hoa thương phẩm quanh năm. Từ lâu, Đà Lạt đã trở thành vùng sản xuất rau, hoa nổi tiếng của cả nước. Trên cơ sở các vùng sản xuất rau, hoa tập trung ở vùng Đà Lạt và
các huyện phụ
cận, Tỉnh
ủy Lâm Đồng đã chỉ
đạo thực hiện quy hoạch
vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây ứng dụng công nghệ cao.
Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, ngày 21/12/2004, UBND tỉnh Lâm
Đồng đã ban hành Quyết định số 242/QĐUB, Về việc phê duyệt quy hoach
các vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây công nghệ cao tin
h Lâm Đôǹ g đêń
năm
2010. Quy hoạch đã xác định quy mô vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây ứng dụng
công nghệ cao
là1.732 ha, tập trung trên đia
baǹ
cua
10 xa,̃ phươǹg, thị trâń
thuôc̣ thaǹh phốĐàLaṭ , huyên
Đơn Dương, huyên
Đưć Tron
g. Nhằm đạt năng
suất, hiệu quả kinh tế cao, đồng thời dần mở rộng phạm vi ứng dụng công
nghệ cao trong toàn vùng chuyên canh rau, hoa, dâu tây của địa phương, tỉnh
Lâm Đồng đã chỉ đạo thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư để thu hút các nhà đầu tư vào vùng quy hoạch, ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ xây dựng mô hình và hỗ trợ một phần cây giống trong vùng quy hoạch. Trong quy hoạch, Tỉnh còn xác định rõ định hướng sản phẩm của từng vùng sản xuất. Cụ thể, thành phố Đà Lạt tập trung sản xuất rau, hoa, dâu tây, trong đó chú trọng tăng dần diện tích hoa và dâu tây, giảm dần diện tích trồng rau; huyện Đức Trọng tập trung mở rộng diện tích trồng rau và hoa; huyện Đơn Dương tập trung phát triển vùng chuyên canh rau. Trong các vùng quy hoạch, đặc biệt trên địa bàn thành phố Đà Lạt, cần chú trọng các biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ môi trường cảnh quan để tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút du lịch.
Trên cơ sở quy hoạch của Tỉnh, Thành ủy Đà Lạt chỉ đạo tập trung sản xuất rau, hoa quy mô lớn, trong đó chú trọng tăng diện tích trồng hoa, rau cao cấp, giảm diện tích trồng rau thông thường nhằm tăng giá trị thu nhập trên
đơn vị diện tích đất. Huyện ủy Đơn Dương xác định: Chú trọng phát triển
rau, hoa chất lượng cao tại các xã Lạc Xuân, Lạc Lâm, Đạ Ròn, Tu Tra và thị trấn Thạnh Mỹ để cung cấp các sản phẩm chất lượng cao cho các nhà máy chế biến trên địa bàn. Huyện ủy Đức Trọng xác định: Tập trung phát triển rau hoa chất lượng cao tại các xã Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, Phú Hội và thị trấn Liên Nghĩa.
Nhờ thực hiện tốt công tác quy hoạch, đến năm 2010, tổng diện tích
ứng dụng công nghệ cao trong vùng quy hoạch là 1.531 ha/1.731 ha, đạt
88,4% mục tiêu quy hoạch [160, tr.3]. Xây dựng được 08 mô hình trong vùng quy hoạch đều cho năng suất, chất lượng cao hơn nhiều so với phương thức sản xuất truyền thống. Mặc dù vậy, công tác quy hoạch còn thiếu quy hoạch chi tiết, quy mô vùng quy hoạch chưa đạt mục tiêu đề ra.
Về quy hoac
h vuǹ g chèchât́ lươn
g cao:
Lâm Đồng có điều kiện tự
nhiên phù hợp nhất cho ngành nông nghiệp trồng chè ở miền Nam. Diện tích trồng chè được trồng thử nghiệm ở Đà Lạt vào đầu thập niên 20 và dần mở rộng ra địa bàn B’Lao (Bảo Lộc, Bảo Lâm ngày nay) vào đầu thập niên 30 của thế kỷ XX. Đến những năm đầu thế kỷ XXI, Lâm Đồng trở thành địa phương có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
Trên cơ sở các vùng chuyên canh chè tập trung, ngaỳ 31/12/2004, UBND
tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 243/2004/QĐUB, Về việc phê
duyêt
quy hoac
h vuǹg chèchât́ lươn
g cao tin
h Lâm Đôǹg đêń
năm 2010. Theo đó,
vuǹg chuyên canh chèchât́ lương cao có quy mô diện tích là 4.187 ha [146, tr.1],
tập trung trên đia
baǹ
14 xa,̃ phươǹ g, thị trâń
thuộc thaǹ h phốĐàLạt, thị xã
Bảo Lộc, huyện Bao Lâm vàhuyêṇ Di Linh. Cùng với quy hoạch về quy mô
diện tích, Đảng bộ
còn chỉ
đạo quy hoạch phát triển các giống chè, đồng
thời thực hiện các chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình thử nghiệm và trình diễn trong các vùng quy hoạch; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như giao thông, điện, đường đến các khu quy hoạch; thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư. Nhờ thế, đến năm 2010, tổng diện tích chè cao sản và chất lượng cao thuộc vùng quy hoạch là 3.456 ha, đạt 83% so với mục tiêu; có 22 doanh nghiệp nước ngoài và 11 doanh nghiệp trong nước đầu tư sản xuất chè trong vùng quy hoạch với diện tích 1.361 ha [160, tr.5].
Về quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao: Lâm Đồng có điều kiện tự nhiên và đồng cỏ thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi bò, đặc biệt là bò sữa. Nhằm phát huy lợi thế trên, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã chủ trương phát triển bò thịt, bò sữa ứng dụng công nghệ cao, đồng thời chỉ đạo thực hiện tốt công tác chăn nuôi bò sữa tập trung, phát triển bò thịt chất lượng cao theo hình thức chăn nuôi nông lâm kết hợp.
Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng đã tiến hành quy hoạch chăn nuôi bò sữa, thịt tập trung theo Quyết định số 237/2004/QĐ
UB, ngaỳ
22/12/2004, Về việc phê duyệt quy hoạch một sốđiêm
thu hut́ đâù
tư phat́ triên
trang trai
san
xuât́ nông lâm kêt́ hơp
găń
vơí chăn nuôi bòsưã ,
bòthit
chât́ lươn
g cao tin
h Lâm Đôǹ g giai đoạn 2004 2010. Quy hoạch xác
định quy mô vùng chăn nuôi bò sữa, thịt với tổng diện tích 9.147 ha, phân
thành 56 lô, trên đia
baǹ
33 xãthuộc 10 huyện vàthị xãBao
Lộc, trong đó
huyện Đức Trọng và huyện Đơn Dương tập trung phát triển bò sữa ứng
dụng công nghệ cao, các địa phương còn lại tập trung phát triển bò thịt chất lượng cao theo phương thức nông lâm kết hợp. Sau 2 năm thực hiện, vùng quy hoạch chăn nuôi bò sữa, thịt chất lượng cao đã thu hút nhiều nhà đầu tư, trong đó có một số nhà đầu tư triển khai hoạt động đạt kết quả tốt. Nhờ
thế, hoạt động chăn nuôi bò sữa chất lượng cao có sự phát triển mạnh và
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy vậy, các mô hình chăn nuôi bò chất lượng cao chưa được nhân ra diện rộng.
Để tăng nhanh đàn bò sữa, bò thịt, trâu thịt và các sản phẩm chế biến từ
sữa, thịt; từng bước thực hiện CNH,HĐH ngành chăn nuôi bò thịt, bò sữa và
trâu thịt của Tỉnh, ngày 30/01/2007, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 509/QĐUBND, Về việc phê duyệt Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt và trâu thịt giai đoạn 2007 2010 tỉnh Lâm Đồng. Để đạt được mục tiêu đàn bò sữa thuần 6.000 con, đàn bò lai Zêbu hướng thịt chiếm tỷ lệ từ 2530% vào năm 2010, Tỉnh đã chỉ đạo tiếp tục thực hiện các điểm quy hoạch nông lâm kết hợp gắn với phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt trên địa bàn cấp huyện; xem xét bổ sung các điểm quy hoạch; đồng thời xác định phạm vi thực
hiện chương trình đối với từng đối tượng chăn nuôi cụ thể. Đối với bò thịt
thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh; đối với bò sữa, thực hiện trên địa bàn các
huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm, thị xã Bảo Lộc và thành
phố Đà Lạt, trong đó vùng chăn nuôi bò sữa tập trung quy mô lớn ở huyện Đơn Dương và Đức Trọng.
Trên cơ sở quy hoạch chung, Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các địa phương lập kế hoạch, trực tiếp quản lý và triển khai thực hiện các dự án phát triển bò sữa, bò thịt trên địa bàn theo mục tiêu chương trình. Thực hiện nội dung chỉ đạo trên, Huyện ủy Lạc Dương, Di Linh, Đạ Huoai, Đam Rông
đã tiến hành quy hoạch phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng Sind hóa,
Zebu hóa; Thị ủy
Bảo Lộc chỉ đạo quy hoạch
phát triển chăn nuôi bò sữa
chất lượng cao; Huyện ủy Đức Trọng, Đơn Dương, Bảo Lâm, Lâm Hà đã chỉ đạo thực hiện quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao trên địa bàn các xã trực thuộc. Nhờ thế, đến năm 2010, trên địa bàn Tỉnh đã thu hút được 28 nhà đầu tư vào 51 lô trong tổng số 56 lô được quy hoạch, với diện tích 6.493,3 ha, tổng số vốn đăng ký đầu tư là 692,3 tỷ đồng [160, tr.6].
2.2.3. Chuyển đổi cơ cấu giống và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại đối với các loại cây trồng, vật nuôi chủ đạo
2.2.3.1. Rau, hoa ứng dụng công nghệ cao:
Rau, hoa là đối tượng cây trồng có lợi thế đặc biệt và đem lại hiệu quả
kinh tế
cao của ngành nông nghiệp
tỉnh
Lâm Đồng. Để
đạt mục tiêu đến
năm 2010, giá trị sản xuất rau, hoa tăng gấp hai lần so với năm 2003, trong
Quy hoạch các vùng sản xuất rau, hoa, dâu tây công nghệ cao tỉnh Lâm
Đồng đến năm 2010
(Quyết định số
242/2004/QĐUB, ngày 31/12/2004),
Tỉnh đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp: Nghiên cứu, ứng dụng kip thời các
công nghê
mơí
vàtiêń
bô kỹthuật vaò
sản xuât́, chếbiêń , bảo quản, vận
chuyên
vàtiêu thụ san
phẩm; tổ chưć
tôt́ dịch vụ cung câṕ
giôń g, vật tư, kỹ
thuật theo yêu câù
sản xuât́ công nghệ cao; xuć
tiêń
mở rộng thị trươǹ g, xây