Đức Dũng (2000), Viết Ba ́ O Như Thế Na ̀ O , Nxb Văn Ho ́ A – Thông Tin, Hà Nôị.

không chỉ của ngành truyền hình nói riêng, mà của cả lĩnh vực báo chí nói chung nên tôi quyết tâm nghiên cứu.

Nội dung luận văn là những nghiên cứu bước đầu về khái niệm bản tin đầu giờ. Khảo sát 18.264 bản tin đầu giờ để thấy được ưu điểm, hạn chế trong việc thực hiện bản tin đầu giờ và mong muốn tìm ra giải pháp hiệu quả để tiếp tục phát triển loại hình bản tin này. Có thể qua quá trình nghiên cứu, tác giả chưa đưa ra được những giải pháp thực sự khả thi trong việc phát triển bản tin đầu giờ tiến tới loại hình breaking news, và để rút ra được giải pháp về vấn đề này, cần nhiều công trình nghiên cứu của nhiều đơn vị chức năng khác hơn là một đề tài luận văn thạc sỹ của một học viên cao học. Tuy nhiên, người viết hy vọng công trình này sẽ có giá trị lý luận và thực tiễn nhất định đối với các cơ quan báo chí và những người làm báo trong lĩnh vực truyền hình.

Ở phần cuối luận văn, tác giả đã rút ra một số bài học kinh nghiệm nghiệp vụ làm bản tin đầu giờ cho cơ quan mình và bản thân. Đó là phải trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ báo chí; tiếp cận những công nghệ mới trong lĩnh vực truyền tin. Mong rằng những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần giúp lĩnh vực truyền hình có thêm sự nhìn nhận mới về phương thức sáng tạo khi làm nghề, giúp Truyền hình Thông tấn nhận ra ưu nhược điểm và có giải pháp nâng cao chất lượng nội dung lẫn hình thức trong những bản tin đầu giờ.

Và cuối cùng, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đặng Thị Thu Hương, người đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học, Xin chân thành cảm ơn khoa Báo chí và truyền thông, trường Đại học KHXH&NV (ĐH QGHN), Trung tâm Truyền hình Thông tấn, phòng Thông tin Thời sự… đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để người viết hoàn thành đề tài này. Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, những người đã hết lòng động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hôị , Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

2. Chỉ thị 1441/CT-TTg ngày 14/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ, phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân.

3. Công văn số 555/BTTTT-PTTH&TTĐT ngày 13/03/2012 của Bộ Thông và Truyền thông gửi TTXVN.

4. Công văn số 11446/BTC-HCSN ngày 27/8/2012 của Bộ Tài chính gửi TTXVN.

5. Đức Dũng (2000), Viết bá o như thế nà o, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nôị.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

6. Đề án xây dựng kênh Truyền hình Thông tấn.


Bản tin đầu giờ - Kênh truyền hình thông tấn - Hiện trạng và giải pháp phát triển - 12

7. Hà Minh Đứ c (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực

tiên

, Nxb Đaị hoc

Quốc gia, Hà Nội.


8. Tô Đăng Hải (chủ nhiệm) (2005), Giáo trình Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

9. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chứ c và hoat

học Quốc gia, Hà Nội.

đôn

g của tòa soan

, Nxb Đai


10. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đaị hoc̣ Quốc gia, Hà Nội.

11. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

12. Kỷ yếu 30 năm Đài Truyền hình Việt Nam (7/9/1970 – 7/9/2000).


13. Kỷ yếu 35 năm Đài Truyền hình Việt Nam (7/9/1970 – 7/9/2005).

14. Phan Thị Loan (1997), Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ngành truyền hình Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

15. Trần Quang Nhiếp (2002), Điṇ h hướ ng hoat

đôn

g và quản lý bá o chí

trong điều kiên

kinh tế thi ̣trườ ng ở nướ c ta hiên

nay, Nxb Chính tri

Quốc gia, Hà Nội.


16. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Nxb Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội.

17. Nhiều tác giả (1994), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nhiều tác giả (1995), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nhiều tác giả (1997), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 3, Nxb ĐHQG Hà Nội.

20. Nhiều tác giả (2000), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 4, Nxb ĐHQG Hà Nội.

21. Nhiều tác giả (2005), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 5, Nxb ĐHQG Hà Nội.

22. Nhiều tác giả (2005), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 6, Nxb ĐHQG Hà Nội.

23. Hội nhà báo Việt Nam (1994), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo.


24. Nghị định 24 CP, ngày 03/3/2008, quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của TTXVN.

25. Bùi Phu (1984), Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội.

26. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đaị hoc̣ Quốc gia, Hà Nội.

27. Dương Xuân Sơn (2011), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

28. Hữu Thọ (2000), Công việc của người viết báo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

29. Tạ Ngọc Tấn (1999), ̀ lý luân

Thông tin, Hà Nội.

đến thưc

tiên

bá o chí, Nxb Văn hóa –


30. Nguyễn Uyển (1998), Báo chí nghề nghiệt ngã, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội.

31. G.V. Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.La. Iurôpxki (2004), Báo chí truyền hình, Tập 1+2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

32. Brigitte Besse Didier Desormeanx, Phóng sự truyền hình, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003.

33. Arnold Hoffmann, Karel Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết một bài báo, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội.

34. E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luân

báo chi,

Nxb Thông tấn, Hà Nội.


35. Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn.


36. Website: vietnamjournalism.com.vn


PHỤ LỤC

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP KÊNH TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN

THÔNG TẤN XÃ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐỀ ÁN


XÂY DỰNG KÊNH TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN

(Kèm theo Tờ trình số.....ngày......tháng....năm 2009 của Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam)


I - YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:

Trong mục tiêu phát triển Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) thành một tập đoàn truyền thông quốc gia mạnh, có uy tín và có sức cạnh tranh cao trong khu vực; một trung tâm thông tin chiến lược quan trọng và đáng tin cậy của Đảng và Nhà nước, với các loại hình thống tấn, báo chí đa dạng, phong phú, có chất lượng trong công tác thông tin tuyên truyền đối nội, đối ngoại, thì việc xây dựng một kênh truyền hình chuyên về thông tin vừa là một nhu cầu cấp thiết vừa là cơ hội đối với TTXVN.

Là nhu cầu bởi, một kênh truyền hình chỉ tập trung thông tin về mọi mặt đời sống theo đúng định hướng thông tin của Đảng và Nhà nước, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao dân trí và tuyệt đối không tham gia vào lĩnh vực giải trí, sẽ trở thành một phương tiện thông tin hữu hiệu, một cổng thông tin phổ biến trực tiếp tới công chúng giúp cho thông tin của TTXVN thực sự trở thành dòng thông tin chủ lưu mang tính định hướng dư luận xã hội, đáp ứng được yêu cầu thông tin phục vụ sự lãnh đạo của Đảng; sự quản lý, điều hành của Nhà nước; và quyền được thông tin của nhân dân.

Một kênh truyền hình thông tin sẽ là bước đột phá quan trọng trong việc đa dạng hoá hình thức thông tin của TTXVN, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi các phương thức truyền phát thông tin và phương tiện tiếp nhận thông tin đang có những thay đổi hết sức nhanh chóng dựa trên sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, viễn thông và cách mạng kỹ thuật số.

Là cơ hội bởi, Truyền hình thông tấn khụng những sẽ tận dụng được lợi thế tài nguyờn thụng tin dồi dào về nhiều lĩnh vực và được thể hiện bằng nhiều loại hình báo chí của TTXVN, mà còn là động lực thúc đẩy việc đổi mới phong cách tác nghiệp của toàn bộ hệ thống phóng viên, biên tập viên của TTXVN, qua đó nâng cao năng lực cung cấp thông tin của TTXVN ngang tầm với yêu cầu của Đảng và Nhà nước cũng như cđa xã hội.

Hàng ngày, TTXVN sản xuất và khai thác hàng trăm tin, bài, ảnh, song tỷ lệ thông tin được sử dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả các ấn phẩm báo chí của TTXVN chưa nhiều. Như vậy, một khối lượng lớn sản phẩm thông tin đã không tới được công chúng. Với sự ra đời của kênh truyền hình thông tấn, tình trạng lãng phí tài nguyên thông tin này sẽ được

khắc phục một phần quan trọng do đa số thông tin của TTXVN sẽ được chuyển tải đến công chúng dưới nhiều hình thức khác nhau vỡ truyền hình thông tấn sẽ là một giao diện thông tin đa phương tiện.

Trong những năm gần đây, TTXVN đã đầu tư nhân lực và công nghệ để tổ chức sản xuất và cung cấp nhiều sản phẩm thông tin truyền hình có chất lượng cho hệ thống các đài phát thanh-truyền hình trung ương và địa phương trong cả nước, cũng như trao đổi với các cơ quan thông tấn báo chí quốc tế. Từ đó, việc đầu tư xây dựng kênh Truyền hình thông tấn sẽ thuận lợi trong việc tổ chức nhân lực chuyên ngành, xây dựng nội dung chương trình; đồng thời sẽ ít tốn kém về đầu tư hạ tầng công nghệ kỹ thuật vì TTXVN hiện đã có một phần dây chuyền sản xuất truyền hình kỹ thuật sè, hoàn toàn có khả năng tích hợp vào hệ thống trang thiết bị kỹ thuật truyền hình khi xây dựng kênh.

Do vậy, thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với TTXVN ngày 17/6/2009, TTXVN xin trình các Bộ, ngành, cơ quan trung ương và các cơ quan hữu quan bản Đề án Xây dựng kênh Truyền hình thông tấn của TTXVN dưới đây.

II - CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

1- Cơ sở pháp lý:

- Nghị định 24/2008/NĐ-CP ngày 03/03/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TTXVN ngay tại điều 1 ghi rò: “Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng thông tấn Nhà nước trong việc phát tin, văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước; cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước; thu thập, phổ biến thông tin bằng các loạihình báo chí phục vụ các đối tượng có nhu cầu trong nước và ở nước ngoài;…”.


- Việc xây dựng kênh truyền hình thông tấn đã được đưa vào Quy hoạch phát triển TTXVN đến năm 2010 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-TTg ngày 29/8/2003).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2022