Chủ Trương Củ Đảng Tiếp Tục Đ Mạnh Phát Triển Giáo Ục Phổ Th Ng Và S Vận Ụng Củ Đảng Ộ T Nh Hưng Yên

Năm 2010, thực hiện K hoạch của đề án kiên cố hóa trường lớp học huyện Tiên Lữ đã được Uỷ ban nhân dân t nh phê duyệt, Ban ch đạo chương trình kiên cố hóa trường lớp học đã ra Quy t định phê duyệt đầu tư xây dựng tổng số 175 phòng học KCCT. Đ n nay có 17 trường cơ ản hoàn thiện và đang đưa công trình vào sử dụng. Hầu h t các trường đều có thư viện, nhiều trường đã có phòng học bộ môn và thư viện đạt chu n.

Các địa phương đã tích cực đ y mạnh công tác xây dựng CSVC trường học bằng các nguồn như ngân sách địa phương và huy động sự đóng góp của nhân dân là chính. Những xã nghèo được t nh hỗ trợ kinh phí đ xây dựng như Trường ti u học Trung Dũng, Trường ti u học Hoàng Hanh, Trường ti u học Lệ Xá. Một số xã tranh thủ được sự ủng hộ của dự án và tổ chức quốc t đầu tư kinh phí đ xây dựng như Trường ti u học An Viên, Trường ti u học Cương Chính, Trường ti u học Minh Phượng.

Việc đầu tư mua sắm đồ dùng thi t bị dạy học và sách giáo khoa được chú trọng. Nhìn chung các nhà trường đã quan tâm đ n quá trình bảo quản, khai thác và sử dụng. Bên cạnh đó phong trào tự làm đồ dùng dạy học được duy trì tốt. Mỗi năm 1 giáo viên tự làm ít nhất 2 – 3 đồ dùng phục vụ giảng dạy.

Về công tác xã h i hóa giáo dục:

Quán triệt quan đi m xã hội hóa giáo dục của Đảng và thực hiện Nghị quy t 05/2005/NQ-CP ngày 18 – 4- 2005 của Chính phủ về đ y mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y t , văn hóa và th dục th thao, Nghị quy t Đại hội Đảng bộ t nh lần thứ XVI, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 – 5 -2008 của Chính phủ, các cấp ủy Đảng, chính quyền đã có các nghị quy t, chương trình hành động nhằm tri n khai thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục.

Hoạt động của Hội Khuy n học huyện đã chú trọng đ y mạnh xã hội hóa giáo dục thông qua việc đ y mạnh công tác khuy n học. Phong trào xây dựng gia đình hi u học, cộng đồng khuy n học và công tác khuy n dạy, khuy n học, khuy n tài được phát tri n mạnh mẽ. Hội Khuy n học các cấp

k t hợp với Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chi n binh gắn việc xây dựng gia đình hi u học, cộng đồng khuy n học với phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Hội khuy n học các cấp đã tổ chức gặp mặt, trao học bổng cho hàng ngàn em học sinh nghèo vượt khó, học sinh tật nguyền, học sinh là con gia đình chính sách, khen thưởng học sinh nghèo hi u học tiêu bi u, học sinh giỏi, học sinh đạt giỏi trong các kỳ thi học sinh giỏi huyện, t nh, quốc gia, học sinh thi đại học đỗ thủ khoa. Như vậy, có th thấy rằng các hội khuy n học hoạt động có nề n p, tích cực, đạt hiệu quả cao đã góp phần tạo các nguồn lực và phát huy được sức mạnh tổng hợp toàn dân chăm lo xây dựng phát tri n sự nghiệp giáo dục.

Xã hội hóa giáo dục thông qua các cơ sở giáo dục ngoài công lập đã đáp ứng được một phần đáng k nhu cầu học tập của con em nhân dân, đóng góp tích cực cho sự phát tri n kinh t - xã hội của t nh.

Tiểu kết Chương 1

Tiên Lữ là một huyện đồng bằng ven thành phố với những điều kiện thuận lợi đ phát tri n kinh t - xã hội và có truyền thống văn hóa, lịch sử t lâu đời. Đây cũng là mảnh đất giàu truyền thống hi u học, là nền tảng quan trọng cho sự phát tri n giáo dục – đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng của huyện.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

T năm 2006 đ n năm 2010 là quá trình Đảng bộ huyện Tiên Lữ ti p tục thực hiện nhiệm vụ phát tri n giáo dục phổ thông theo đường lối đổi mới của Đảng, Nghị quy t Đại hội Đảng bộ t nh lần thứ XVI, Nghị quy t Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII. Trong những năm đó, giáo dục phổ thông bậc ti u học và THCS huyện Tiên Lữ đạt được nhiều thành tích quan trọng.

Về mạng lưới, quy mô trường lớp ổn định và ti p tục tăng, cơ ản đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân, tỷ lệ huy động ra lớp của các bậc học đều cao. K t quả phổ cập giáo dục ti p tục được củng cố. Đội ngũ giáo

Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 6

viên và cán bộ quản lý được chăm lo và đầu tư phát tri n, về cơ ản đã đủ số lượng và đảm bảo chất lượng.

Cơ sở vật chất trường học được đầu tư xây dựng theo yêu cầu chu n hóa, hiện đại hóa. Công tác xã hội hóa giáo dục và công tác xây dựng trường đạt chu n quốc gia được đ y mạnh. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học t ng ước được đ y mạnh và phát huy hiệu quả.

Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát huy hiệu quả, chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà có sự chuy n bi n theo hướng tích cực. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, th thao, hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp được quan tâm, góp phần tích cực xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện.

Bên cạnh những thành tích đạt được, giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ cũng còn những khó khăn, hạn ch như: một số cán bộ, đảng viên, giáo viên, một bộ phận nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của giáo dục phổ thông, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của xã hội, cơ sở vật chất trường học chưa đáp ứng đầy đủ cho các hoạt động giáo dục toàn diện. Ti n độ xây dựng trường chu n quốc gia, k t nối internet ở các cấp học còn chậm. Nguồn kinh phí cho hoạt động chuyên môn còn hạn h p đăc iệt là ở trường ti u học thì chưa được quan tâm đúng mức.

Những hạn ch , khó khăn đó cần được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan đ kịp thời khắc phục.

Chương 2

ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014

2.1. Chủ trương củ Đảng tiếp tục đ mạnh phát triển giáo ục phổ th ng và s vận ụng củ Đảng ộ t nh Hưng Yên

2.1.1. hủ trương của Đảng tiếp tục đ mạnh ph t tri n gi o ục phổ th ng trước u c u mới

Bối cảnh quốc tế

Nước ta ước vào thời kỳ chi n lược mới trong bối cảnh th giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. Trong thập niên tới, hòa bình, hợp tác và phát tri n ti p tục là xu th lớn, nhưng xung đột sắc tộc và tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia có th gia tăng cùng với những vấn đề toàn cầu khác như đói nghèo, dịch bệnh, bi n đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên... buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành động.

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương ti p tục phát tri n năng động và đang hình thành nhiều hình thức liên k t, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm n những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền bi n, đảo, tài nguyên...

Toàn cầu hóa kinh t ti p tục phát tri n về quy mô, mức độ và hình thức bi u hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Quá trình quốc t hoá sản xuất và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh t .

Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Với việc k t

nối mạng các công nghệ tri thức không ch tồn tại ở các đi m xa xôi, cách trở, khó ti p cận hoặc ch giới hạn với một số ít người. Giáo dục t xa đã trở thành một th mạnh của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu của t ng người học. Đây là hình thức giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi người, trở thành giải pháp hiệu quả nhất đ đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của giáo dục. Sự phát tri n của các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hóa nhưng cũng tạo điều kiện cho sự du nhập những giá trị xa lạ ở mỗi quốc gia, vì vậy việc bảo vệ giá trị truyền thống của dân tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trong thời kỳ mới.

Bối cản trong nước

Trong 10 năm thực hiện Chi n lược phát tri n kinh t -xã hội 2001- 2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh t khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát tri n, ước vào nhóm nước đang phát tri n có thu nhập trung bình. Nhiều mục tiêu chủ y u của Chi n lược 2001-2010 đã được thực hiện, đạt ước phát tri n mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.

Cơ cấu kinh t chuy n dịch theo hướng tích cực. Th ch kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ti p tục được xây dựng và hoàn thiện. Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xóa đói, giảm nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt; dân chủ trong xã hội ti p tục được mở rộng. Chính trị-xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được giữ vững. Công tác đối ngoại, hội nhập quốc t được tri n khai sâu rộng và hiệu quả, góp phần tạo môi trường hòa bình, ổn định và tăng thêm nguồn lực cho phát tri n đất nước.

Sự bi n chuy n của tình hình th giới, khu vực tác động không nhỏ tới tình hình phát tri n giáo dục trong nước, đưa lại những cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với giáo dục Việt Nam.

Quá trình hội nhập với các trào lưu đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo thuận lợi cho nước ta có th nhanh chóng ti p cận với các xu th mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc t đ đổi mới và phát tri n làm thu h p khoảng cách phát tri n giữa nước ta với các nước khác. Hợp tác quốc t được mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tư của các nước, các tổ chức quốc t và các doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuy n dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ đ phát tri n giáo dục.

Sau 25 năm đổi mới (1986 - 2011) những thành tựu đạt được trong phát tri n kinh t - xã hội, sự ổn định về chính trị làm cho th và lực nước ta lớn mạnh hơn nhiều so với trước. Sự đóng góp về nguồn lực của Nhà nước và nhân dân cho phát tri n giáo dục ngày càng được tăng cường.

Bên cạnh đó, những thách thức đặt ra đối với giáo dục Việt Nam cũng không nhỏ, nó đang trở thành những vấn đề cấp ách đòi hỏi phải giải quy t trong thời gian tới.

Sự phát tri n mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên th giới có th làm cho khoảng cách kinh t và tri thức giữa Việt Nam với các nước ngày càng lớn hơn, nước ta có nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn. Hội nhập quốc t không ch tạo cơ hội cho giáo dục phát tri n mà còn chứa đựng nhiều hi m họa, đặc biệt là nguy cơ xâm nhập của những giá trị văn hóa và lối sống xa lạ làm xói mòn bản sắc dân tộc. Năng lực quản lý của nước ta đối với giáo dục còn y u, thi u nhiều chính sách và giải pháp thích hợp đ định hướng và giám sát chặt chẽ các cơ sở giáo dục.

trong nước, sự phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng. Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, khoảng cách phát tri n giữa các vùng miền

ngày càng có sự khác biệt. Điều này có th làm tăng tình trạng bất ình đẳng trong ti p cận giáo dục giữa các vùng miền và giữa các đối tượng người học.

Yêu cầu phát tri n kinh t trong thập niên tới không ch đòi hỏi số lượng mà còn đòi hỏi chất lượng cao của nguồn nhân lực. Đ ti p tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng các nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại nền kinh t , phát tri n các loại sản ph m, dịch vụ có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao. Quá trình này đòi hỏi đất nước phải có đủ nhân lực có trình độ, tạo sức ép ngày càng lớn đối với giáo dục.

Nhận thức được sự thay đổi đó, Đảng và Nhà nước ta đang dần thay đổi chính sách phát tri n, chú trọng tới phát tri n giáo dục và đào tạo, nền tảng cho sự phát tri n bền vững của đất nước đ phù hợp hơn với tình hình mới của th giới và khu vực. Giáo dục Việt Nam trong thời đại mới được xác định phát tri n với mục tiêu “Bồi dưỡng cho th hệ trẻ tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hi u học, ý chí ti n thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn; đào tạo lớp người lao động có ki n thức cơ ản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thi t thực, nhạy cảm về chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học – công nghệ”. Đ hoàn thành được mục tiêu này, đòi hỏi phải có sự chung sức chung lòng của toàn Đảng, toàn dân trong việc hoàn thành những mục tiêu chung của đất nước.

Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ XI của Đảng họp t ngày 12-1 đ n ngày 19-1-2011. Đại hội đã ki m đi m việc thực hiện Nghị quy t Đại hội X, chi n lược phát tri n kinh t xã hội 10 năm 2001-2010, quy t định phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ phát tri n kinh t - xã hội năm 2011-2015.

Đối với nhiệm vụ giáo dục, Đại hội khẳng định: Phát tri n, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, phát tri n khoa học, công nghệ và kinh t tri thức.

Trên cơ sở thực hiện Nghị quy t Đại hội IX và Đại hội X, Nghị quy t Đại hội XI của Đảng đề cập tới giáo dục phổ thông như một động lực chính cho sự phát tri n kinh t xã hội: “ iáo dục – đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát tri n nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát tri n đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát tri n giáo dục và đào tạo cùng với phát tri n khoa học – công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát tri n. Đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát tri n của xã hội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chu n hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc t , phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đ y mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi công dân học tập suốt đời” 31, tr 112 .

Nghị quy t Đại hội đại i u lần thứ XI là sự ti p tục đường lối phát tri n giáo dục đặc iệt là giáo dục phổ thông được đề ra t Đại hội đại i u lần thứ X. Nghị quy t đã th hiện sự kiên quy t, đúng đắn trong đường lối lãnh đạo chung của Đảng nhằm đưa giáo dục – đào tạo có những ước ti n mới trong thời kỳ đ y mạnh CNH, HĐH đất nước. Nghị quy t của Đảng được đưa ra chính là kim ch nam cho mọi hoạt động chung của giáo dục Việt Nam trong đó có giáo dục Hưng Yên đ giáo dục Hưng Yên trong đó có huyện Tiên ữ có th ti p tục phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những nhược đi m, khó khăn đưa mục tiêu của Nghị quy t trở thành hướng phấn đấu chung giáo dục toàn t nh trong những năm tới.

Mục tiêu chủ y u về phát tri n kinh t , văn hóa, xã hội trong chi n lược phát tri n kinh t -xã hội 2011 - 2020 được đề ra trong Đại hội XI đó là:

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát tri n nhanh giáo dục và đào tạo. Phát tri n và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chi n lược, là y u tố quy t định đ y mạnh phát tri n và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/04/2023