Đảng Bộ T Nh Ưng N V N Ụng Chủ Trương Của Đảng Về Phát Tri N Giáo Dục Phổ Thông Từ Năm 2011 Đến Năm 201

nền kinh t , chuy n đổi mô hình tăng trưởng và là lợi th cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát tri n nhanh, hiệu quả và bền vững. Đặc biệt coi trọng phát tri n đội ngũ cán ộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát tri n của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên k t chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước đ phát tri n nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ y u, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát tri n kinh t tri thức.

Phát tri n giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn ản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chu n hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc t , trong đó, đổi mới cơ ch quản lý giáo dục, phát tri n đội ngũ giáo viên và cán ộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ ch tài chính giáo dục. Thực hiện ki m định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát tri n của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chu n hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc t , phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đ y mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời.

Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, k t hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục ti u học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát tri n mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên

nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đ nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ ch tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao.

Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chu n bị đ t sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đ y mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát tri n giáo dục. Phát tri n nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thi u số. Đ y mạnh phong trào khuy n học, khuy n tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức đào tạo t xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên. Thực hiện tốt ình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.

2.1.2. Đảng bộ t nh ưng n v n ụng chủ trương của Đảng về phát tri n giáo dục phổ thông từ năm 2011 đến năm 201

Trên cơ sở thực hiện thành công Nghị quy t Đại hội Đảng ộ Hưng Yên lần thứ XVI, nhận thức được sự thay đổi của tình hình, T nh ủy Hưng Yên đã phối hợp cùng với các an, ngành ti n hành Đại hội Đảng ộ Hưng Yên lần thứ XVII đ àn về những vấn đề trọng tâm cần phải chuy n hướng trong những năm tới. Đại hội XVII được ti n hành trong không khí phấn khởi k niệm các ngày lễ lớn của dân tộc và những thành tựu quan trọng của Đảng

ộ và nhân dân Hưng Yên đạt được sau 14 năm tái lập. Với mục tiêu đưa ra phương hướng phát tri n trong 5 năm 2011 – 2015 và định hướng tới năm 2020, Đại hội là sự ti p tục thực hiện Nghị quy t Đại hội X, XI về phát tri n đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH trong đó có phát tri n giáo dục phổ thông.

Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng được đưa ra tại Đại hội là sự tổng k t có chọn lọc đ thực hiện hiệu quả vào thực tiễn riêng của t nh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Đại hội đại i u Đảng ộ t nh Hưng Yên lần thứ XVII họp t ngày 19 đ n ngày 21- 9- 2010 tại Nhà văn hóa trung tâm t nh với nội dung chính là “Nâng cao năng c n o v sức c ến ấu của Đảng , p t u ợ t ế v sức m n của to n ân, t ếp tục ổ mớ to n ện, m n c ng ng ệp hóa – ện óa, t o nền tảng vững c ắc ưng Y n cơ ản trở t n t n c ng ng ệp trước năm 2020”.

Nằm trong nội dung chính của Đại hội đồng thời nhận thức được yêu cầu cấp ách về nhân lực có chất lượng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại hội xác định “ iáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực và các giá trị về năng lực, trí tuệ, ph m chất đạo đức, th lực và th m mỹ của th hệ trẻ. Không ng ng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán ộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách nhiệm phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục th hệ trẻ” 23, tr 25 .

Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 7

Nghị quy t Đại hội XVII ti n hành đưa ra phương hướng phát tri n cho giáo dục phổ thông trong điều kiện mới:

Phát tri n giáo dục theo quy hoạch, đảm ảo cân đối về quy mô, loại hình. Xây dựng xã hội học tập, giữ vững k t quả giáo dục, duy trì Hưng Yên thuộc nhóm các t nh dẫn đầu về giáo dục cả nước đảm ảo: 100 trẻ 6 tuổi vào lớp 1, 100 học h t ti u học vào lớp 6 và duy trì 95 tốt nghiệp THCS vào lớp 10 và học nghề. Nâng cao hơn t lệ học sinh tốt nghiệp THPT vào các trường đại học, cao đẳng và học nghề.

Đ y mạnh công tác khuy n học, khuy n tài và XHH D. iữ vững thành quả phổ cập giáo dục ti u học, THCS. Đặc iệt quan tâm tới chất lượng

giáo dục toàn diện, hàng năm có trên 35 học sinh tốt nghiệp THPT vào học các trường đại học, cao đẳng.

Đảm ảo 100 phòng học phổ thông là phòng học KCCT. Nâng trình độ trên chu n cơ ản đội ngũ quản lý các trường ti u học, phổ thông và giáo viên cốt cán các trường.

Tháng 7 – 2011, Nghị quy t số 04 – NQ/TU “Về c ương tr n p t tr n g o ục – o t o t n ưng Y n g a o n 2011 – 2015, m t số ịn

ướng tớ năm 2020” được an hành nhằm đánh giá một cách toàn diện hệ thống giáo dục Hưng Yên, trong đó Nghị quy t nhấn mạnh mục tiêu chung của giáo dục t nh đ n năm 2015 là:

Phát tri n giáo dục và đào tạo theo quy hoạch, đảm ảo cân đối về quy mô, loại hình, không ng ng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giữ vững k t quả giáo dục và đào tạo, duy trì Hưng Yên thuộc nhóm các t nh dẫn đầu về giáo dục và đào tạo của cả nước.

Đ y mạnh công tác khuy n học, khuy n tài và XHH D, phát huy hiệu quả của các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề, xây dựng xã hội học tập.

Tạo chuy n i n mạnh mẽ về chất lượng đào tạo, dạy nghề theo hướng ti p cận với công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo, ồi dưỡng cán ộ quản lý, cán ộ khoa học kỹ thuật có chất lượng cao, công nhân lành nghề, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo.

Nghị quy t cũng đề ra mục tiêu cụ th cho giáo dục phổ thông là:

- Phấn đấu tới năm 2015 có 100 trẻ 6 tuổi vào lớp 1 và học sinh hoàn thành chương trình ti u học vào lớp 6; 80 học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT và được “phân luồng” sau THCS; 30 - 35% học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ đại học, 20 học sinh tốt nghiệp THPT được học nghề.

- 100 giáo viên các cấp học đạt trình độ chu n; trong đó trên chu n: mầm non 50%, ti u học 75 , THCS 60 - 65%, THPT 15%, cán ộ quản lý 75 .

-100 phòng học được xây dựng KCCT. Công tác xây dựng trường chu n quốc gia được đ y mạnh: 80 - 90 trường ti u học, 55 - 60% trường THCS và 30 - 35 trường THPT đạt chu n quốc gia 46, tr 15].

Nghị quy t 04 – NQ/TU là sự ti p tục những mục tiêu đã được đề ra t Đại hội XV, XVI và XVII của Đảng ộ t nh Hưng Yên về phát tri n hiệu quả giáo dục phổ thông. Nghị quy t được coi là hướng phấn đấu chung của giáo dục phổ thông với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu mới của đất nước.

Thực hiện sự ch đạo của Bộ iáo dục và Đào tạo, sự quan tâm của Ủy

an nhân dân t nh Hưng Yên, tháng 8 – 2011, Sở iáo dục và Đào tạo ra Ch thị 1018/S DĐT – GDTH – DTX “Về ướng ẫn t c ện n ệm vụ g o

ục trung c năm c 2011 – 2012”, đưa ra các nhiệm vụ trọng tâm của phát tri n giáo dục trung học đ các trường thực hiện có hiệu quả:

- Ti p tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ c t p v m t eo tấm gương o ức ồ í M n ”, cuộc vận động “Mỗ t c g o m t tấm gương o ức, t c v s ng t o” và phong trào thi đua “Xâ ng trường c t ân t ện, c s n tíc c c”. Phát huy k t quả thực hiện cuộc vận động “Hai không”, đưa hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên trong các cơ sở giáo dục.

- Tập trung ch đạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục:

Ti p tục tập trung ch đạo và thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới ki m tra, đánh giá, dạy học phân hóa trên cơ sở chu n ki n thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.

Ti p tục tri n khai thực hiện chủ trương “Mỗ g o v n, c n quản ý g o ục t c ện ổ mớ trong PPD v quản ý Mỗ trường có m t kế

o c cụ t về ổ mớ PPD Mỗ p òng g o ục v o t o có m t c ương tr n ổ mớ PPD ”.

Các trường THPT, các phòng giáo dục đào tạo, trường THCS tự nâng cao vai trò của mình trong việc quản lý, thực hiện chương trình giáo dục. Thực hiện nghiêm túc kỷ cương, nề n p trong quản lý dạy học và ki m tra đánh giá.

Tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép và tích hợp, chú trọng giáo dục giá trị, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

- Tri n khai công tác ồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, THPT. Nâng cao hiệu quả công tác ồi dưỡng giáo viên, tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ ộ môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.

- Tri n khai Đề án phát tri n trường THPT chuyên giai đoạn 2010 – 2015. Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020. Đề án xây dựng trường mầm non và phổ thông đạt chu n quốc gia giai đoạn 2011 – 2015.

Việc an hành k hoạch thực hiện cho hàng năm, Sở iáo dục và Đào tạo đã cụ th hóa được những mục tiêu giáo dục chung thành mục tiêu giáo dục phát tri n riêng cho t ng ngành, cấp học giúp cho các phòng giáo dục, các trường thực hiện chu n hóa trong giáo dục toàn t nh.

2 2 Giáo ục phổ th ng hu ện Tiên Lữ từ năm 2011 đến năm 2014‌


2.2.1 hủ trương của Đảng ộ hu ện i n ữ

Đại hội Đảng bộ huyện Tiên Lữ lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2010-2015 họp t ngày 23 đ n ngày 25 tháng 8 năm 2010. Đại hội có nhiệm vụ tổng k t quá trình lãnh đạo của Đảng bộ trong nhiệm kỳ 2005-2010, đề ra phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ mới. Dưới sự tham mưu của ngành giáo dục, Đại hội đã có những nhận định chung đối với tình hình giáo dục, trong đó khẳng

định: tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, sự chuy n bi n đồng bộ, vững chắc, cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả.

Trên cơ sở thực trạng nền giáo dục của địa phương, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã đưa ra quan đi m: Đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát tri n. Chăm lo phát tri n sự nghiệp giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, của tất cả các lực lượng xã hội và mọi gia đình. Phát tri n giáo dục, đào tạo phải nằm trong tổng th chi n lược phát tri n giáo dục và đào tạo cả nước và phù hợp với yêu cầu phát tri n kinh t - xã hội địa phương. Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo sự chuy n bi n đồng bộ, vững chắc cả về quy mô, chất lượng ở tất cả các cấp học, ngành học, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền giáo dục chu n hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng huyện Tiên Lữ thành huyện đi đầu trong cả t nh về phát tri n giáo dục.

Đảng bộ huyện còn đưa ra những mục tiêu phát tri n giáo dục sau:

Điều ch nh quy mô học sinh và sắp x p lại mạng lưới trường lớp học với các loại hình phù hợp.

Đ y mạnh phát tri n giáo dục, tập trung phát tri n giáo dục mầm non, ưu tiên phát tri n mẫu giáo 5 tuổi, huy động tối đa học sinh trong độ tuổi đ n lớp.

Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập ti u học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở ở các xã, phường, thị trấn.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.

Ti p tục thực hiện hiệu quả đề án kiên cố hóa trường, lớp học.

Tập trung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán ộ quản lý giáo dục các cấp, các trường học. Đặc biệt tăng cường đào tạo cán bộ quản lý giáo dục, phấn đấu đ n năm 2015 cơ ản đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên trường học.

2.2.2 ết quả lãnh đạo thực hiện chủ trương ph t tri n gi o ục phổ th ng hu ện i n ữ từ năm 2011 đến năm 201

Chủ trương và iện pháp phát tri n giáo dục phổ thông của Đảng bộ huyện Tiên Lữ là sự tri n khai thực hiện và cụ th hóa đường lối giáo dục và đào tạo của Đảng được đề ra trong Đại hội Đại bi u toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Đại hội Đảng bộ t nh Hưng Yên lần thứ XVII vào tình hình thực t của địa phương. iáo dục phổ thông huyện trong những năm 2011 – 2014 ti p tục gặt hái được nhiều thành công.

Về quy mô

Trong những năm qua, mạng lưới trường lớp ti p tục được phát tri n theo cơ cấu hợp lý giữa các cấp học, bậc học.

Cho đ n năm 2014, toàn huyện có 36 trường với tổng số 411 lớp, trong đó có 18 trường ti u học, 18 trường THCS.

Bậc ti u học có 18 trường với 225 lớp với 6750 học sinh, t lệ học sinh đạt tuy n vào lớp 1 là 100%. Số lớp học 2 buổi trên ngày là 214/225 đạt tỷ lệ 95,1% [56, tr 10].

Bậc THCS có 18 trường với 186 lớp và 6372 học sinh, tuy n vào lớp 6 là 1536/1536 đạt 100% [56, tr 10].

Về chất ượng giáo dục

Phòng giáo dục đã quán triệt các trường thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động tạo nên những chuy n bi n mạnh mẽ trong tư tưởng và nhận thức trong ch đạo, đánh giá ki m định chất lượng giáo dục. Tăng cường các biện pháp ki m tra, đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện, phát hiện những học sinh y u kém đ có biện pháp khắc phục.

Các nhà trường và giáo viên chủ động xây dựng k hoạch dạy học. Thực hiện chương trình và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, khai thác sử dụng có hiệu quả thi t bị, đồ dùng dạy học, phụ đạo học sinh y u kém. Chú trọng chất lượng giáo dục đại trà, ưu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/04/2023