Thực Trạng Chỉ Đạo Thực Hiện Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Nhà Trường Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ở Các Trường Thcs Huyện Lục



Tổ chức


chương trình giáo dục phổ thông mới.

Mức độ đạt được


Tổng điểm

Điểm trung bình


Thứ bậc

Khách thể đánh giá

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

GV (n=225)


34


15,1


21


9,3


28


12,4


142


63,1


0


0,0


622


2,76


3

Xây dựng cơ chế quản lý, quy chế làm việc của đội ngũ tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới.


CBQL (n=30)


2


6,7


11


36,7


3


10,0


14


46,7


0


0,0


91


3,03


2

GV (n=225)


75


33,3


21


9,3


53


23,6


76


33,8


0


0,0


770


3,42


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 9

Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang được đánh giá chủ yếu ở mức độ trung bình. Điểm trung bình dao động từ 2,62 đến 3,63.

Nội dung được đánh giá thực hiện tốt nhất là “Xác định cơ cấu tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới (ĐTB kết quả đánh giá của CBQL và GV lần lượt là 3,63 và 3,47). Có thể thấy, xác định cơ cấu của tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường có vai trò quan trọng bởi nó giúp phân định nhiệm vụ giữa các đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện hoạt động này. Bên cạnh đó, “Xây dựng cơ chế quản lý, quy chế làm việc của đội ngũ tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới” cũng là yếu tố đảm bảo cho hoạt động này đạt được mục tiêu đề ra.

Các nội dung còn lại như: Dự kiến nhân sự cho tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Tổ chức, sắp xếp đội ngũ chủ chốt và đội ngũ tham gia thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá ở mức độ trung bình. Đồng chí H.B.H. Hiệu trưởng trường THCS Đông phú chia sẻ: “phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới thời gian qua đã được lãnh đạo nhà trường đưa ra, nhưng thực tế chỉ một vài giáo viên nghiên cứu và điều chỉnh chương trình hiện hành thành chương trình cho riêng mình phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới”. Thông tin này cho thấy, rõ ràng, vẫn còn có tình trạng buông lỏng quản lý phát triển chương trình nhà trường ở một số đơn vị: không có kế hoạch chặt chẽ, cụ thể, không có tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ và đánh giá. Vì thế, chương trình không được xây dựng cho toàn trường mà chỉ là chương trình riêng do các cá nhân giáo viên tự chủ động xây dựng.

Như vậy, nhìn chung, tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vẫn chưa thực sự được chú trọng thực hiện như một hoạt động chuyên môn bắt buộc của nhà trường. Thực trạng này một mặt sẽ hạn chế chất lượng giáo dục của nhà trường, sự phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên, mặt khác sẽ dẫn tới khó khăn cho nhà trường, cho giáo viên trong quá trình dịch chuyển sang chương trình giáo dục phổ thông mới. Do đó, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý phù hợp để khắc phục hiện trạng yếu kém này.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Để kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở các trường trung học cơ sở được triển khai thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao, Hiệu trưởng cần chỉ đạo, điều hành. Thực trạng vấn đề này được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang


Nội dung

Mức độ (n = 255)

Tổng điểm

Điểm

trung bình

Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Chỉ đạo lựa chọn quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở trường THCS theo chương trình giáo dục phổ

thông mới.


41


27


91


96


0


778


3,05


6

Chỉ đạo thành lập nhóm và chỉ định trưởng nhóm chuyên môn phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương

trình giáo dục phổ thông mới.


58


22


65


110


0


793


3,11


4

Chỉ đạo phân tích chương trình hiện hành và chương trình giáo

dục phổ thông mới.


5


116


51


83


0


808


3,17


3

Chỉ đạo xác định điểm mới, khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới so với

chương trình hiện hành.


23


37


80


115


0


733


2,87


7

Chỉ đạo xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới, từ đó dự kiến khung chương trình

dạy học cho các môn học.


91


68


20


76


0


939


3,68


1

giáo dục phổ thông mới:

- Chỉ đạo xây dựng các chủ đề

tích hợp liên môn;

63

43

61

88

0

846

3,32

1

- Chỉ đạo xây dựng các chủ đề

tích hợp môn học với nội dung giáo dục địa phương;


41


53


95


66


0


834


3,27


2

- Chỉ đạo xây dựng các chủ đề

giáo dục STEM;

43

43

38

131

0

763

2,99

3

- Chỉ đạo thiết kế chuyển một

số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục;


7


51


118


79


0


751


2,95


4

- Chỉ đạo thiết kế bổ sung một

số hoạt động giáo dục khác

15

64

40

136

0

723

2,84

5

Chỉ đạo tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo

dục phổ thông mới.


52


44


68


91


0


822


3,22


2

Chỉ đạo điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới sau khi triển khai thực hiện

cho phù hợp với thực tiễn.


14


46


46


149


0


690


2,71


8

Chỉ đạo thiết kế chương trình giáo dục nhà trường theo định hướng của chương trình


Kết quả bảng trên cho thấy: thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam được đánh giá chủ yếu ở mức độ trung bình. ĐTB dao động từ 2,71 đến 3,68.

Nội dung được cả CBQL và GV đánh giá ở mức độ “Khá” là: “Thực trạng chỉ đạo xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới, từ đó dự kiến khung chương trình dạy học cho các môn” (ĐTB ở CBQL và GV lần lượt là 3,50 và 3,71). Bên cạnh đó, việc thực hiện “Chỉ đạo phân tích chương trình hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông mới” cũng được Hiệu trưởng các trường quan tâm thực hiện. Đây là yêu cầu rất quan trọng trong chỉ đạo thực hiện phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy những hạn chế trong chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Lục Nam, đặc biệt là Chỉ đạo thiết kế chương trình giáo dục nhà trường theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới (chỉ đạo xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn; chỉ đạo xây dựng các chủ đề tích hợp môn học với nội dung giáo dục địa phương; chỉ đạo xây dựng các chủ đề giáo dục STEM; chỉ đạo thiết kế chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục; chỉ đạo thiết kế bổ sung một số hoạt động giáo dục khác). Đây là nội dung đặc biệt quan trọng, thể hiện rõ nét màu sắc của chương trình giáo dục phổ thông mới khi môn khoa học tự nhiên và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đã trở thành môn học mới (trên cơ sở tích hợp hợp kiến thức của ba môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và hoạt động giáo dục bắt buộc nhưng vẫn có từ 20% đến trên 50% ý kiến của các khách thể ở cả hai nhóm đánh giá thực hiện ở mức độ yếu. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự thống nhất giữa ý kiến đánh giá của CBQL và GV về công tác lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện nội dung này.

Hai nội dung được đánh giá thấp nhất là “Chỉ đạo điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới sau khi thực hiện cho phù hợp với thực tiễn”; “Chỉ đạo xác định điểm mới, khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới so với chương trình hiện hành” (ý kiến đánh giá của CBQL và GV lần lượt là 2,77 và 2,70; 2,83 và 2,88) mặc dù đây là những việc làm quan trọng, là căn cứ để xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với thực tiễn của nhà trường. Thực trạng này đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần có biện pháp quản lý phù hợp để khắc phục, từ đó nâng cao chất lượng phát triển chương trình giáo dục nhà trường và dịch chuyển có hiệu quả sang chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.3.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích quan trọng của công tác quản lý, không những giúp cho nhà quản lý biết ưu điểm của công tác quản lý mà còn là căn cứ để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo…Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam được thể hiện ở bảng sau:


Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang


Kiểm tra, đánh giá

Mức độ đạt được


Tổng điểm

Điểm trung bình


Thứ bậc

Khách

thể đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ

thông mới.

CBQL

(n=30)

12

40,0

5

16,7

8

26,7

5

16,7

0

0,0

114

3,80

1

CBQL

(n=225)

30

13,3

47

20,9

108

48,0

40

17,7

0

0,0

742

3,30

3

Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ

thông mới.

CBQL

(n=30)

7

23,3

6

20,0

8

26,7

9

30,0

0

0,0

101

3,37

2

CBQL

(n=225)

12

5,3

90

40,0

98

43,6

15

6,7

0

0,0

744

3,31

2

Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ

thông mới theo các tiêu chí đã xây dựng.

CBQL

(n=30)

8

26,7

5

16,7

4

13,3

13

43,3

0

0,0

98

3,27

3

GV

(n=225)

15

6,7

63

28,0

35

15,6

112

49,8

0

0,0

656

2,92

4

Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình GDPT mới.

CBQL

(n=30)

5

16,7

8

26,7

2

6,7

15

50,0

0

0,0

93

3,10

4

GV

(n=225)

35

15,6

83

36,9

37

16,4

70

31,1

0

0,0

758

3,37

1


60

Việc kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang được cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường đánh giá với điểm trung bình từ 2,92 đến 3,80.

Trong đó, những nội dung quan trọng, là tiền đề đề thực hiện các bước tiếp theo trong kiểm tra đánh giá được đánh giá cao hơn cả, đó là “Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới” (ĐTB đánh giá của CBQL, GV lần lượt là 3,80 và 3,30) và Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới” (CBQL - 3,37, GV - 3,31).

Tuy nhiên, việc “thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới theo các tiêu chí đã xây dựng” và “Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới” còn hạn chế. Có tới từ trên 30% đến 50% khách thể khảo sát đánh giá các nội dung này ở mức độ yếu. Cho dù việc chuẩn bị kiểm tra tốt và bài bản nhưng quá trình kiểm tra, đánh giá không dựa trên các tiêu chí/căn cứ đã được xây dựng thì kết quả của kiểm tra, đánh giá không đảm bảo chính xác và khách quan. Bên cạnh đó, kết quả kiểm tra đánh giá cần được sử dụng để điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Nếu không, việc kiểm tra đánh giá sẽ trở nên vô nghĩa, lãng phí thời gian và công sức của những người thực hiện.

2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang hiện nay chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang


Yếu tố ảnh hưởng


Khách thể đánh giá

Mức độ


Tổng điểm


Điểm trung bình


Thứ bậc

Ảnh hưởng lớn

Ít ảnh hưởng

Không ảnh

hưởng

SL

%

SL

%

SL

%

Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo chương trình giáo

dục phổ thông mới.

CBQL

(n=30)

27

90,0

3

10,0

0

0,0

87

2,90

2


GV (n=225)


183


81,3


35


15,6


7


3,1


626


2,78


2

Năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường của cán bộ

quản lý và giáo viên.

CBQL

(n=30)

30

100

0

0,0

0

0,0

90

3,00

1

GV

(n=225)

201

89,3

24

10,7

0

0,0

651

2,89

1

Chương trình GDPT mới, các văn bản quy định, hướng dẫn về phát triển

chương trình.

CBQL

(n=30)

26

86,7

4

13,3

0

0,0

86

2,87

3

GV

(n=225)

174

77,3

51

22,7

0

0,0

624

2,77

3

Đặc điểm của địa phương nơi trường đóng, đặc điểm của học sinh trong

nhà trường.

CBQL

(n=30)

23

76,7

6

20,0

1

3,3

82

2,73

4

GV

(n=225)

131

58,2

81

36,0

13

5,8

568

2,52

5


Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học.

CBQL

(n=30)

21

70,0

7

23,3

2

6,7

79

2,63

5

GV

(n=225)

153

68,0

54

24,0

18

8,0

585

2,60

4


Trung bình chung

CBQL

(n=30)

2,83

GV

(n=225)

2,71

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2023