các an ngành, đoàn th , nhân dân, đã sáng tạo gắn k t nội dung cuộc vận động “mỗi th y giáo, cô giáo là m t tấm gương o ức t h c và sáng t o” với cuộc vận động “h c t p và làm theo tấm gương o ức Hồ Chí Minh” với nhiều hình thức phong phú hiệu quả.
Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp ki m tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy được đ y mạnh và ti p tục có những chuy n bi n tốt.
Đ y mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, cơ sở vật chất được tăng cường, sách giáo khoa, trang thi t bị dạy học đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học. Công tác thanh ki m tra được ti n hành thường xuyên nhằm giữ vững k cương, nền n p dạy và học.
Bên cạnh những thành tích đạt được thì giáo dục phổ thông của huyện vẫn tồn tại những hạn ch :
Năng lực chuyên môn của một số ít cán bộ giáo viên còn hạn ch , bất cập. K t quả thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua ở một số đơn vị chưa rõ nét, còn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao. Tỷ lệ học sinh học 10 buổi/ tuần còn thấp, đặc biệt các trường Ti u học và THCS chưa có điều kiện tổ chức cho học sinh ăn án trú.
Cơ sở vật chất của một số nhà trường còn khó khăn, thi u phòng học, thi u phòng chức năng, thư viện còn nghèo nàn, hiệu quả sử dụng trang thi t bị còn chưa cao. Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở một số đơn vị còn mang tính hình thức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa được quan tâm thường xuyên.
Những thành tựu và hạn ch trên đòi hỏi các ngành, các cấp có giải pháp kịp thời đưa giáo dục phổ thông bậc ti u học và trung học cơ sở của huyện phát tri n hơn trong thời gian tới.
Chương 3
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM
3.1. Nhận xét chung
Có thể bạn quan tâm!
- Chủ Trương Củ Đảng Tiếp Tục Đ Mạnh Phát Triển Giáo Ục Phổ Th Ng Và S Vận Ụng Củ Đảng Ộ T Nh Hưng Yên
- Đảng Bộ T Nh Ưng N V N Ụng Chủ Trương Của Đảng Về Phát Tri N Giáo Dục Phổ Thông Từ Năm 2011 Đến Năm 201
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 8
- Kinh Nghiệm Trong X C Định Chủ Trương
- Kinh Nghiệm Trong Quá Trình Ch Đạo Thực Hiện
- Dưới Sự Ch Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng Bộ T Nh Hưng Yên, Đảng Ộ Tiên Ữ Đã Lãnh Đạo Nhân Dân Trong Huyện Thực Hiện Công Cuộc Phát Tri N
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
3.1.1. Ưu đi m
Quá trình lãnh đạo phát tri n giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông bậc ti u học và trung học cơ sở nói riêng của Đảng bộ huyện Tiên Lữ t năm 2006 đ n năm 2014 có những ưu đi m sau:
M t , qu n tr ệt kịp thời chủ trương, ường lối phát tri n giáo dục phổ thông của Đảng C ng sản Việt Nam v Đảng b t n ưng Y n:
Các Nghị quy t Đại hội Đại bi u Toàn quốc lần thứ X năm 2006 và Đại hội Đại bi u Toàn quốc lần thứ XI năm 2011 của Đảng luôn khẳng định tầm quan trọng và đề ra nhiệm vụ, phương hướng phát tri n giáo dục và GDPT nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát tri n đất nước. Đặc biệt, Nghị quy t Đại hội XI của Đảng đề cập tới giáo dục phổ thông như một động lực chính cho sự phát tri n kinh t xã hội.
Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng và Đảng bộ t nh Hưng Yên, Đảng bộ huyện Tiên Lữ đã quán triệt kịp thời cho cán bộ, giáo viên nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của giáo dục, coi đây là con đường cơ ản nhất đ tạo nên nguồn nhân lực có ki n thức, đạo đức, ph m chất tốt phục vụ cho sự phát tri n kinh t - xã hội. Những chủ trương chính sách của Đảng và của Đảng bộ t nh đưa ra về phát tri n giáo dục đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân nên đã tạo được sự chuy n bi n rõ rệt trong nhận thức của cán bộ, giáo viên và các tầng lớp nhân dân. Những hành động thi t thực được thực hiện phục vụ cho sự phát tri n giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục bậc ti u học và trung học cơ sở nói riêng. Trước h t là duy trì và phát tri n mạng lưới, quy mô trường lớp học, thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo hướng hiện đại hoá đáp ứng nhu cầu của người học và xây dựng các giải pháp đ nâng cao chất lượng giáo dục.
a , v n dụng sáng t o ường lối, chủ trương của Đảng v Đảng b t n ưng Y n phát tri n giáo dục phổ thông b c ti u h c và THCS phù hợp vớ ặc m, t n n ịa p ương:
Dựa trên những đặc đi m tình hình cụ th tại địa phương, trên cơ sở đường lối chủ trương chung của Đảng và của Đảng bộ t nh, Đảng bộ huyện Tiên Lữ đã đề ra những mục tiêu phát tri n riêng của giáo dục phổ thông cho phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực t tại địa phương. Sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền là nhân tố cơ ản đảm bảo cho giáo dục phổ thông phát tri n đúng hướng và hiệu quả. Sự quan tâm thường xuyên trong lãnh đạo, ch đạo thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng trong các cấp uỷ Đảng t Huyện đ n cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tạo nhận thức sâu sắc về đường lối phát tri n giáo dục cho cán bộ, giáo viên, nhân dân.
Ba , có n ều biện pháp ch o nhằm u ng tố a nguồn l c phục vụ cho s nghiệp phát tri n GDPT:
Nhận thức được sự nghiệp giáo dục là của toàn dân, phục vụ cho sự phát tri n của nhân dân, của đất nước, thực hiện chủ trương XHH D, t năm 2006 đ n năm 2014, Đảng bộ huyện Tiên Lữ đã có những biện pháp huy động sự đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân, các nhà hảo tâm, con em địa phương xa quê và các tổ chức doanh nghiệp xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thi t bị trường học, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, phục vụ cho sự phát tri n GDPT.
Trên cơ sở những ưu đi m trong sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện t năm 2006 đ n năm 2014, giáo dục phổ thông bậc ti u học và trung học cơ sở của huyện Tiên Lữ đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần tích cực vào sự phát tri n giáo dục của cả nước và phát tri n kinh t - xã hội của huyện.
Về quy mô
Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền nhân dân, hệ thống giáo dục nói chung đã có sự hoàn thiện. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông phát tri n rõ rệt, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân,
Trong giai đoạn 2006 – 2014, t lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh, trong đó học sinh ti u học tăng t 96 lên 98 , học sinh THCS tăng t 76 lên 85 , học sinh THPT tăng t 35 lên 52 .
Ngành gáo dục đã thực hiện sắp x p lại mạng lưới trường lớp một cách hợp lý hơn. Trường ti u học ở tất cả các xã, trường THCS hầu h t đã có ở các xã hoặc liên xã, trường THPT đã được xây dựng thêm. Việc đa dạng hóa các hình thức đào tạo, phát tri n hệ thống trường bán công, dân lập được coi là một ước đi tất y u của sự nghiệp giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng nhu cầu phát tri n dân trí ngày càng cao của nhân dân trong việc lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với mình. Hơn nữa việc mở rộng hệ thống đào tạo này đã tạo thêm cơ hội cho học sinh tốt nghiệp THCS và THPT, nâng t lệ tốt nghiệp lớp 9 vào lớp 10 cao hơn, giảm bớt sức ép của các trường công lập. Và đây chính là một điều kiện thuận lợi và quan trọng trong việc thực hiện phổ cập THCS và thực hiện phổ cập THPT. Với chủ trương phát tri n trường lớp như trên, giáo dục phổ thông đã có ước ti n lớn trong việc xây dựng, phát tri n quy mô, sắp x p lại mạng lưới trường lớp một cách hợp lý, cơ ản thỏa mãn được nhu cầu học tập của nhân dân.
Về chất ượng giáo dục
Chất lượng giáo dục được nâng cao một cách rõ rệt. Trình độ hi u bi t, năng lực ti p cận tri thức mới của học sinh được nâng cao một ước. Chất lượng giáo dục mũi nhọn đã được coi trọng thông qua việc phân an thí đi m, ti n tới xây dựng trường chuyên, lớp chọn.
Giữ vững thành quả phổ cập giáo dục ti u học và XMC, sớm hoàn thành phổ cập giáo dục ti u học đúng độ tuổi, đưa Hưng Yên trở thành một trong 8 t nh hoàn thành nhanh chóng phổ cập giáo dục THCS trong cả nước.
Đ nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, ngành đã và đang thực hiện nghiêm túc Nghị quy t số 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, tri n khai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới ở bậc ti u học và cấp THCS đúng ti n độ.
Đổi mới chương trình sách giáo khoa ở bậc ti u học, THCS, ước đầu ở THPT diễn ra khá đồng bộ, vững chắc trong đó đổi mới phương pháp giảng dạy là khâu then chốt. Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong các trường học diễn ra sôi nổi. Phong trào đã khơi dậy tinh thần phấn đấu vươn lên, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm, t ng ước cải ti n phương pháp giảng dạy phù hợp với tình hình mới. Phương pháp giảng dạy tích cực đã giúp cho các em học sinh trở nên năng động, mạnh mẽ và tự tin hơn, học sinh không những khắc sâu ki n thức học được mà còn góp phần hoàn thiện dần các thói quen, kỹ năng, nhân cách của th hệ tương lai. Những năm đầu thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, các lớp thí đi m đều đạt chất lượng tốt, t lệ học sinh khá giỏi cao hơn các năm trước.
Nhờ vậy, chất lượng giáo dục được cải thiện, công tác tổ chức phân luồng học sinh sau trung học có hiệu quả, nên học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng trong cả nước với t lệ cao.
Về công tác quản lý giáo dục
Về công tác xây d ng ngũ c n quản lý và giáo viên:
Đ n năm 2014, nhìn chung toàn huyện đã căn ản khắc phục tình trạng thi u giáo viên ở các ngành học, cấp học. Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên đã được đ y mạnh.
Thực hiện Nghị quy t 40/2000/QH10, Ch thị 14/2001/CT – TTg của Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, ngành đã tri n khai
k hoạch bồi dưỡng, chọn lọc đội ngũ giáo viên giảng dạy chương trình, sách giáo khoa ở các cấp và lớp học. Phối hợp với các đơn vị khác thực hiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phấn đấu đưa giáo viên đạt chu n và nâng chu n ngày càng cao, thực hiện tuy n chọn giáo viên mới, thực hiện tốt chính sách đãi ngộ với giáo viên.
Về CSVC và trang thiết bị trường h c:
Được sự quan tâm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, CSVC trường học đang ngày càng được hoàn thiện. Đa số các trường đều được quy hoạch, xây dựng thêm hoặc nâng cấp CSVC. Hiện tại, toàn huyện có đủ phòng học 2 ca/ngày cho học sinh, t lệ phòng học KCCT đạt >84% ở cấp học phổ thông [57, tr 13].
Hàng năm huyện dành t 4 – 5% kinh phí bổ sung, trang thi t bị bổ sung cho các trường. Trong năm 2006 – 2014, t nh đầu tư khoảng 400 triệu đồng t chương trình mục tiêu quốc gia cho việc mua sắm, thay th trang thi t bị và đầu tư cho chương trình thay sách giáo khoa mới. Hiện nay 100% trường có thư viện đ cho học sinh có th tìm hi u những ki n thức mới cho chương trình học trên lớp.
Thực hiện chương trình nối mạng internet trong toàn ngành, 100% các trường THPT được k t nối mạng internet phòng máy tính. 100 các trường sử dụng máy tính vào quản lý và học tập.
Về công tác XHHGD
Công tác XHH D đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp giáo dục chung của t nh. Ngành đã huy động được một nguồn vốn lớn t sự đóng góp của nhân dân trong việc phát tri n, mở rộng hệ thống CSVC, trang thi t bị trường học cho các trường.
XHH D đã có tác dụng trong việc xây dựng môi trường giáo dục, tạo sự nhất trí cao trong xã hội với phương châm coi “giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu” trong sự phát tri n bền vững của đất nước.
Về công tác xây d ng trường chu n quốc gia
Bước đầu hoàn thành ch tiêu của Nghị quy t Đại hội Đảng bộ t nh lần thứ XVI về xây dựng trường chu n quốc gia trong đó mầm non có 3 trường, ti u học có 10 trường, THCS có 3 trường. Tính tới tháng 5/2014, huyện có 23 trường được công nhận là trường đạt chu n quốc gia.
Về ổi mới công tác quản lý giáo dục, cải cách hành chính, th c hiện dân chủ ở cấp cơ sở
Ti p tục chấn ch nh kỷ cương, nề n p nhất là trong thi cử. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, công tác thanh ki m tra và phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt” được đ y mạnh trong toàn huyện. Sở Giáo dục và Đào tạo ti n hành ch đạo toàn ngành thực hiện chống tiêu cực trong thi cử một cách hiệu quả, thường xuyên, hướng dẫn ch đạo chặt chẽ đ không xảy ra bức xúc trong vấn đề dạy thêm, học thêm. Ch đạo việc tổ chức trong thi cử đảm bảo đúng quy ch , không đ xảy ra sai sót.
Toàn ngành đã hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với tiêu c c trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu Ủy ban nhân dân t nh an hành các văn bản ch đạo kịp thời đ các trường học tri n khai đ n toàn th cán bộ, giáo viên, học sinh và tuyên truyền trong nhân dân. Cuộc vận động đã đạt được một số k t quả đáng khen ngợi như nhân dân đã tố giác một số hiện tượng tiêu cực trong thi cử; Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thanh tra, ki m tra và có hình thức kỷ luật nghiêm đối với những người vi phạm quy ch thi trong thi tốt nghiệp…
Về công tác xây d ng tổ chức Đảng, phát tri n ảng v n, tăng cường ho t ng của các tổ chức qu n chúng
Công tác xây dựng, phát tri n Đảng được toàn ngành thực hiện tốt. Tất cả các trường học đều có chi bộ, Đảng bộ. Hầu h t các chi bộ, Đảng bộ ngành
được công nhận trong sạch, vững mạnh. Công tác bồi dưỡng, phát tri n đảng viên được các chi bộ trong nhà trường quan tâm.
Như vậy, t năm 2006 đ n năm 2014 giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ đã có sự phát tri n về mọi mặt. Những thành tựu giáo dục này đã khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Những thành tựu của giáo dục đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát tri n kinh t - xã hội, hoàn thành những mục tiêu chung của t nh nói riêng và đất nước nói chung trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đ y mạnh quá trình hội nhập kinh t quốc t của đất nước.
Được sự quan tâm, ch đạo sát sao của T nh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với sự phối k t hợp của các ban, ngành đoàn th đặc biệt là sự đồng sức đồng lòng vươn lên của tập th cán bộ, giáo viên, học sinh, trong những năm qua giáo dục huyện Tiên Lữ đạt được nhiều thành tích được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân t nh Hưng Yên ghi nhận. Ch tính riêng trong 5 năm gần đây t 2006 - 2011, toàn ngành giáo dục Tiên Lữ đã có 4 tập th được Ủy ban nhân dân t nh tặng cờ Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua; gần 40 lượt tập th và cá nhân được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân t nh tặng bằng khen; 61 tập th được công nhận Tập th lao động xuất sắc; gần 580 lượt cán bộ, giáo viên được công nhận danh hiệu Chi n sĩ thi đua cơ sở; 57 giáo viên giỏi cấp t nh; 344 học sinh giỏi cấp t nh; hơn 800 lượt giáo viên và 1000 học sinh được công nhận giáo viên giỏi và học sinh giỏi cấp t nh. Trong 3 năm học t năm 2008 - 2011, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Lữ liên tục được Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá là đơn vị đứng tốp đầu của t nh về phong trào thi đua toàn diện. Năm 2010, ngành Giáo dục và Đào tạo Tiên Lữ đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân t nh tặng Bằng khen trong phong trào thi đua đi n hình tiên ti n 5 năm (2005 – 2010).