Đại hội XVI cũng đề ra mục tiêu cho phát tri n giáo dục trong thời gian tới là: “80 số trường ti u học, 50 số trường THCS và 25 số trường THPT đạt chu n quốc gia” và “ iáo dục và Đào tạo phải đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, ồi dưỡng nhân tài, chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng và rèn luyện tu dưỡng ph m chất đạo đức”. Cụ th là:
- Phát tri n giáo dục cân đối về quy mô, loại hình, tăng cường chất lượng, hiệu quả, chuy n dần sang mô hình giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập.
- Ti p tục phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đảm bảo100 trẻ em 6 tuổi vào lớp 1, 90 học h t THCS vào học THPT và học nghề 43, tr 16 .
- Đ y mạnh XHH D và khuy n học, phát huy hiệu quả của các trung tâm học tập cộng đồng, hướng nghiệp, dạy nghề.
- iữ vững thành quả phổ cập giáo dục ti u học và THCS.
- Quan tâm đ n chất lượng đội ngũ giáo viên và cán ộ quản lý giáo dục các cấp học, ngành học, hàng năm có t 20- 25 học sinh tốt nghiệpTHPT vào đại học, cao đẳng; tăng số học sinh giỏi quốc gia, phấn đấu có học sinh giỏi khu vực và quốc t .
- 100 phòng học phổ thông đạt phòng học KCCT.
Cùng đó Đại hội cũng nêu ra những khó khăn, y u kém trong phát tri n sự nghiệp giáo dục phổ thông của t nh, cụ th là:
- Chất lượng giáo dục đặc iệt là giáo dục đại trà đạt hiệu quả chưa cao, phương pháp giáo dục còn lạc hậu và chậm đổi mới.
- Các điều kiện đảm ảo phát tri n giáo dục còn nhiều ất cập. Đội ngũ giáo viên v a th a v a thi u, chưa đồng ộ, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ một số ộ phận còn thấp. CSVC còn thi u và chưa đồng ộ.
Có thể bạn quan tâm!
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 2
- Giáo Dục Phổ Thông Huyện Tiên Lữ Trước Năm 2006
- A Tr Nh Đảng Ộ Hu Ện I N Ữ Ch Đạo Thực Hiện Ph T Tri N Giáo Dục Phổ Thông C Ti U H C V Từ Năm 2006 Đến Năm 2010
- Chủ Trương Củ Đảng Tiếp Tục Đ Mạnh Phát Triển Giáo Ục Phổ Th Ng Và S Vận Ụng Củ Đảng Ộ T Nh Hưng Yên
- Đảng Bộ T Nh Ưng N V N Ụng Chủ Trương Của Đảng Về Phát Tri N Giáo Dục Phổ Thông Từ Năm 2011 Đến Năm 201
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 8
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
- Nguồn lực tài chính cho giáo dục chưa đảm ảo nhu cầu chi thường xuyên.
Nghị quy t Đại hội XVI của Đảng ộ t nh Hưng Yên là sự cụ th hóa những chính sách của Nhà nước về sự nghiệp giáo dục chung của cả nước. Những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chung đã được Đảng ộ t nh Hưng Yên đưa vào thực hiện sát với tình hình chung của giáo dục t nh nhà, nó là sự ám sát cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ mới của Đảng song cũng là sự khắc phục khó khăn riêng của t nh với mục tiêu đưa Hưng Yên trở thành t nh khá trong cả nước về giáo dục.
Dưới sự ch đạo của T nh ủy, huyện Tiên Lữ đã ti n hành Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2005 – 2010 t ngày 27 đ n ngày 29 tháng 10 năm 2005. Đại hội có nhiệm vụ tổng k t quá trình lãnh đạo của Đảng bộ trong nhiệm kỳ 2000 – 2005, đề ra phương hướng nhiệm kỳ mới với mục tiêu cụ th : “Mục tiêu chung của nhiệm kỳ 2005 – 2010, ti p tục cụ th hóa chi n lược phát tri n kinh t xã hội 10 năm 2001 – 2010. Thực hiện thắng lợi định hướng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nâng cao năng lực và sức chi n đấu của Đảng bộ, năng lực quản lý và điều hành của chính quyền các cấp, tăng cường vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn th nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp, tranh thủ thời cơ, khắc phục những y u kém, ti p tục đổi mới, đ y mạnh CNH, HĐH, bảo đảm tốc độ kinh t tăng trưởng cao và ổn định với những ước ti n mới về chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh. Ti p tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân. Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, y t , văn hóa, xã hội” 8, tr 260].
Nghị quy t số 01/2006/NQ-HĐND “Về k hoạch phát tri n kinh t - xã hội 5 năm 2006 – 2011” trong đó đề ra mục tiêu, nhiệm vụ với giáo dục phổ thông trong 5 năm tới là: nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, kiên cố hóa được 100% nhà lớp học các cấp phổ thông. Một số nhiệm vụ và giải pháp chủ y u đ thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ trên là: đ y mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, thực hiện cơ ch chính sách khuy n khích đầu tư và huy động
mọi nguồn lực đ phát tri n giáo dục và đào tạo, mở rộng quy mô giáo dục một cách hợp lý trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục, khuy n khích thành lập các trường phổ thông ngoài công lập, t ng ước xóa bỏ hệ
án công, tăng cường quan hệ của nhà trường với gia đình và xã hội, tập trung phấn đấu xây dựng chu n hóa trường lớp học, đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao năng lực quản lý của các cấp giáo dục.
Đ thực hiện tốt nội dung Nghị quy t 01/2006 của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII và Ch thị số 32/2006/ CT – B DĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ra ngày 1 – 8 –2006 “Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2006 – 2007”, huyện đã đưa ra những yêu cầu đối với ngành giáo dục đó là:
Nghiêm túc thực hiện Ch thị 25/2006/CT- TTg ngày 1 -8 -2006 của Thủ tướng Chính phủ về tri n khai thực hiện phân ban THPT. Tập trung hướng dẫn, ch đạo, tổ chức thực hiện phân ban k t hợp với tự chọn ở lớp 10, trong đó chú trọng việc tổ chức, sắp x p học sinh vào các ban phù hợp với điều kiện, năng lực của nhà trường và nhu cầu của học sinh.
Bồi dưỡng giáo viên, sắp x p hợp lý giáo viên đ thực hiện đầy đủ, đảm bảo chất lượng các môn và hoạt động giáo dục của chương trình. Đáp ứng kịp thời, có chất lượng về CSVC và trang thi t bị trường học theo yêu cầu thực hiện chương trình và sách giáo khoa lớp 10, nhất là việc thực hiện đại trà môn tin học, ngoại ngữ và các yêu cầu về thực hành thí nghiệm.
Ti p tục tri n khai thực hiện “Đề án xây dựng xã hội học tập”, thực hiện “K hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người”, phát tri n giáo dục không chính quy, tri n khai thực hiện kênh truyền hình và mạng giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tầng lớp nhân dân dễ dàng ti p cận với giáo dục và đào tạo, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Đ y mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tham gia chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục với 4 nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử, nói không với bệnh thành tích, không vi phạm đạo đức nhà giáo, nói không với học sinh ngồi nhầm lớp.
Với những chính sách cụ th của Huyện ủy Tiên Lữ và sự ch đạo sát sao của T nh ủy Hưng Yên, giáo dục phổ thông huyện trong những năm 2006
– 2010 đã có những thành công mới, điều đó chứng minh đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
Về quy mô
Đối với giáo dục ti u h c: Số học sinh được huy động vào lớp 1 đạt tỷ lệ 100%, duy trì tốt sĩ số học sinh, không có học sinh bỏ học. Trong toàn huyện năm 2010 có 231 phòng học ( giảm 0,74% so với năm 2005), có 6950 học sinh ti u học ( giảm khoảng 0.87% so với năm 2005) 52, tr 8].
Đối với giáo dục trung h c cơ sở: Thực hiện tốt công tác tuy n học sinh hoàn thành chương trình ti u học vào lớp 6 và lớp 10 phân ban THPT. Tính tới năm 2010, trong toàn huyện có 6292 học sinh THCS (giảm 1,25% so với năm 2005) [52, tr 9].
Về chất ượng giáo dục
Đối với giáo dục ti u h c: 100 các trường ti u học dạy đủ và có chất lượng các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hầu h t các đơn vị đã ch đạo tốt việc dạy chu n chương trình, đặc biệt quan tâm tới t ng đối tượng học sinh đ có biện pháp dạy học phù hợp đảm bảo đạt chu n ki n thức, kỹ năng các môn học [52, tr 8].
Các trường đều xây dựng thời khóa bi u, thực hiện nghiêm túc chương trình và k hoạch dạy học theo quy định của Bộ và Sở. Dạy đủ các môn học
đảm bảo yêu cầu cơ ản về ki n thức, kỹ năng cần đạt và t ng ước nâng cao chất lượng dạy học.
Thực hiện tốt việc tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào các môn học và các hoạt động giáo dục khác. K t quả tri n khai đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới ki m tra đánh giá học sinh được 100 các trường thực hiện tốt.
Chương trình đổi mới sách giáo khoa mới lớp 5 thu được nhiều thành tựu quan trọng. Chương trình đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới, mục tiêu dạy và học.
Tổ chức tốt các chuyên đề, hội thảo, hội thi, hội giảng đ phát huy những mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ th :
Các trường tổ chức tốt hội thi “Năng khi u tuổi thơ”, qua đó đã phát hiện những học sinh có năng khi u tổng hợp. Tổ chức tri n lãm vở sạch chữ đ p và thi vi t chữ đ p cấp huyện.
Duy trì chất lượng phổ cập giáo dục ti u học, công tác xây dựng trường ti u học đạt chu n quốc gia. Năm học 2006 – 2007 trong huyện có thêm 3 trường Ti u học được công nhận chu n quốc gia mức độ 1 (Trường ti u học Thủ Sỹ, Trường ti u học Tân Hưng, Trường ti u học Hoàng Hanh) nâng tổng số trường đạt chu n bậc ti u học trong toàn huyện lên 10 trường. Chất lượng phổ cập giáo dục ti u học được giữ vững.
K t quả giáo dục chung của cả huyện trên 2 mặt trong năm học 2006 – 2007 là:
- Về hạnh ki m: Thực hiện đầy đủ 96,8 , chưa thực hiện đầy đủ 3,2%.
- Về học lực:
Môn Toán: Giỏi 23%, Khá 37%, Trung bình 33%, Y u 7%.
Môn Ti ng Việt: Giỏi 16,8%, Khá 45,4%, Trung bình 33,5%, Y u 4,3%.
Chất lượng giáo dục của toàn huyện năm 2009 – 2010 bậc ti u học có nhiều ti n bộ, cụ th là:
- Về hạnh ki m: Thực hiện đầy đủ 97,1 , chưa thực hiện đầy đủ 2,9%.
- Về học lực:
Môn Toán: T lệ đạt giỏi 30% ,Khá 42%, Trung bình 23,4%,loại y u còn 4,6%.
Môn Ti ng Việt: T lệ đạt giỏi 24,5%, Khá 46%, Trung bình 25,3%,loại y u còn 4,2% [52, tr 9].
Nhìn chung, chất lượng giáo dục có nhiều ti n bộ nhưng chưa đồng đều. Học lực học sinh còn có nhiều chênh lệch. Hi vọng chất lượng giáo dục sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
Đối với giáo dục trung h c cơ sở: Tỷ lệ duy trì học sinh lớp 6 đ n lớp 9 ngày càng tăng, năm học 2006 – 2007 đạt 91,6 đ n năm học 2009 – 2010 đạt 98,6%. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình so với số tuy n mới vào lớp 6 cũng tăng t 91,2% lên 98,3%. Duy trì tốt tỷ lệ sĩ số học sinh t lớp 6 đ n lớp 9 và phổ cập giáo dục. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt t 92,5% lên 98.8% [52, tr 9].
Các trường đã không ng ng đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục tình trạng dạy học qua lối đọc chép, tổ chức dạy học theo phân hóa theo năng lực của học sinh dựa trên chu n ki n thức, kỹ năng của chương trình, tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong bài giảng. Có tới 80% số cán bộ giáo viên đăng ký soạn bài trên máy tính, 100% các ti t thao giảng được ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao. Giáo viên luôn chú trọng việc khai thác tối đa hiệu năng các thi t bị dạy học, góp phần nâng cao chất lượng bài giảng, coi trọng thực hành, thí nghiệm, đảm bảo cân đối giữa học và hành, giữa việc truyền thụ ki n thức và rèn kỹ năng cho học sinh.
Tổ chức nhiều cuộc hội thảo về phương pháp dạy học tích cực, dạy theo chu n ki n thức kỹ năng, đặc biệt hội thảo về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác chủ nhiệm lớp, đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Chương trình thay sách giáo khoa mới và sách phân an được học sinh ti p thu nhanh đem lại nhiều hiệu quả to lớn góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục. 100 các trường thực hiện đầy đủ nội dung các hoạt động giáo dục, tổ chức dạy học tự chọn cho học sinh theo phân phối chương trình. Việc ki m tra đánh giá học sinh được thực hiện theo tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” nhờ đó mà k t quả đánh giá học sinh phản ánh đúng thực t hơn.
Công tác đào tạo và bồi dưỡng cho học sinh giỏi được ch đạo tích cực. Các kỳ thi học sinh giỏi, thi tuy n sinh, thi tốt nghiệp THPT… được tổ chức nghiêm túc, khách quan, trung thực. Đối với các cuộc thi t khâu ra đề tới việc coi thi, chấm thi được tổ chức chặt chẽ, bảo đảm an toàn, đúng quy ch . Việc đánh giá, x p loại cán bộ, giáo viên, cũng như đánh giá, x p loại học sinh không còn nặng về bệnh thành tích. Các giáo viên được thanh tra, đánh giá, rút kinh nghiệm khách quan có tác dụng tư vấn và thúc đ y giáo viên tham gia giảng dạy có hiệu quả.
Có nhiều biện pháp đ khắc phục tình trạng học sinh “ngồi sai lớp”, chú trọng phụ đạo học sinh y u kém, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học như phân loại học sinh đ có biện pháp phụ đạo bồi dưỡng kịp thời, phối hợp với các tổ chức đoàn th xã hội, với phụ huynh học sinh, với nhóm bạn trong lớp, với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tìm hi u và khắc phục học sinh bỏ học. Vì vậy mà t lệ học sinh bỏ học, học sinh ngồi sai lớp được hạn ch .
Về công tác quản lý giáo dục
Công tác tổ chức xây d ng ngũ n g o v c n quản lý giáo dục:
Nhận thức rõ chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục là nhân tố quy t định chất lượng giáo dục, dưới sự ch đạo của T nh ủy, Huyện ủy đã ch đạo ngành giáo dục và các cơ sở, ngành liên quan kiên trì các giải pháp đồng bộ thực hiện Ch thị số 40- CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quy t định số 09/2005/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây d ng, nâng cao chất ượng ngũ n g o v c n quản lý giáo dục g a o n 2005 – 2010”
Hằng năm, ngành giáo dục đã ti n hành tuy n dụng giáo viên mới ở các ngành học, bậc học. Phòng Giáo dục và Đào tạo đã có các iện pháp tích cực và thi t thực đ nâng cao chất lượng đội ngũ như: kiên trì đ y mạnh phong trào xây dựng mỗi trường học là một trung tâm bồi dưỡng giáo viên, cử giáo viên đi học nâng cao trình độ, khuy n khích tự học, tự bồi dưỡng và nâng cao tay nghề.
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện có nhiều chính sách rà soát, cập nhật về đội ngũ nhà giáo và cán ộ quản lý giáo dục cả về chất lượng và số lượng, trình độ đào tạo, bồi dưỡng năng lực thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng k hoạch và tri n khai thực hiện có hiệu quả quy hoạch, k hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuy n và miễn nhiệm đối với cán bộ quản lý. Tính đ n năm học 2009 – 2010, đội ngũ cán ộ quản lý có 98 đạt trình độ đào tạo chu n và 90% trên chu n [52, tr 11].
Như vậy, có th nói dưới sự ch đạo của Huyện ủy thì ch độ chính sách, phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý được đảm bảo theo đúng quy định. Điều này góp phần cho các nhà giáo, cán bộ quản lý có th thực hiện tốt vai trò của mình đ đưa sự nghiệp giáo dục của huyện đạt được nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Công tác xây d ng cơ sở CSVC, trang thiết bị trường h c:
Với sự quan tâm của T nh ủy, của các địa phương, t năm 2006 đ n năm 2010, toàn huyện Tiên Lữ hoàn thành mục tiêu xóa bỏ phòng học 3 ca, phòng học nhờ, phòng học tạm, phòng học cấp 4 đã xuống cấp. Tỷ lệ phòng học KCCT trong toàn huyện tăng cao. Tính đ n năm học 2009 – 2010, ngành Giáo dục và Đào tạo Tiên Lữ đã xây dựng mới 58 phòng học KCCT, như vậy tỷ lệ phòng học KCCT đạt 91 đối với bậc ti u học; 95 đối với THCS và 87 đối với THPT. Số phòng học tăng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học 2 buổi/ngày, học bán trú và giảm sĩ số học sinh/lớp được xác định là một giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục [52, tr 12].