Quyền an tử và hợp pháp hóa quyền an tử tại Việt Nam - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


HOÀNG THU HÀ


QUYỀN AN TỬ

VÀ VẤN ĐỀ HỢP PHÁP HÓA AN TỬ Ở VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH: LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH- 2015 - L


HÀ NỘI – 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


HOÀNG THU HÀ


QUYỀN AN TỬ

VÀ VẤN ĐỀ HỢP PHÁP HÓA AN TỬ Ở VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH: LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2015 - L


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thùy Dương


HÀ NỘI - 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Khóa luận đảm bảo chính xác, tin cậy và trung thực.Tôi đã hoàn thành các môn học và thanh toán đủ các nghĩa vụ tài chính theo quy định Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội.

Tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Khóa luận.

Xin chân thành cảm ơn!


NGƯỜI CAM ĐOAN


Hoàng Thu Hà

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BLDS Bộ luật Dân sự

BLHS Bộ luật Hình sự

HRC Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người

ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị LNQQT Luật nhân quyền quốc tế

TCN Trước công nguyên

UDHR Tuyên ngôn thế giới về quyền con người

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ



STT

Hình,

Biểu đồ

Nội dung

Trang

1

Hình 2.1

Bản đồ các quốc gia/vùng lãnh thổ đã hợp

pháp hóa an tử và trợ tử tính đến 2014

30

2

Biểu đồ 2.1

Số lượng các trường hợp đã thực hiện an tử ở

Hà Lan (2006-2013)

32

3

Biểu đồ 2.2

Số lượng các trường hợp đã thực hiện an tử tại

Bỉ (2002-2011)

34

4

Biểu đồ 2.3

Số lượng các trường hợp tử ở Oregon (1998-

2018)

36

5

Biểu đồ 2.4

Số lượng các trường hợp trợ tử ở Washington

(2009 - 2017)

37

6

Biểu đồ 2.5

Số lượng các trường hợp trợ tử ở Thụy Sĩ

(1995-2010)

38

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.

Quyền an tử và hợp pháp hóa quyền an tử tại Việt Nam - 1

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii

MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Tình hình nghiên cứu 2

3.Mục đích, phạm vi nghiên cứu 3

4.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3

5.Kết cấu bài khóa luận 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ AN TỬ 4

1.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của quyền an tử 4

1.2.Một số khái niệm cơ bản 9

1.2.1.An tử 9

1.2.2.Quyền an tử 13

1.3.Đặc điểm và ý nghĩa của quyền an tử 14

1.3.1.Đặc điểm 14

1.3.2.Ý nghĩa 17

1.4.Một số quan điểm về hợp pháp hóa quyền an tử 18

1.4.1.Những lập luận phản đối quyền an tử 18

1.4.2.Những lập luận ủng hộ quyền an tử 22

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN AN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 25

2.1.Pháp luật nhân quyền quốc tế về quyền an tử 25

2.2.Quy định pháp luật về quyền an tử của một số quốc gia 30

2.2.1.Các quốc gia đã hợp pháp hóa quyền an tử 30

2.2.2.Một số vụ việc điển hình về quyền an tử trên thế giới 39

CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN VÀ VẤN ĐỀ HỢP PHÁP HÓA QUYỀN AN TỬ Ở VIỆT NAM 44

3.1.Thực tiễn pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền an tử 44

3.1.1.Quyền an tử theo pháp luật Việt Nam 44

3.1.2.Thực trạng yêu cầu về nhận thức, quy phạm hóa quyền an tử tại Việt Nam 47

3.2.Các yêu cầu về hợp pháp hóa quyền an tử của Việt Nam hiện nay 50

3.3.Các giải pháp liên quan đến quyền an tử ở Việt Nam 52

3.3.1.Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về Quyền an tử 52

3.3.2.Nhóm giải pháp về hoàn thiện quy chế pháp lý về Quyền an tử 53

3.3.3.Đề xuất mô hình khi luật hóa quyền an tử 55

KẾT LUẬN 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Quyền con người là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử nhân loại, là sự kết tinh những giá trị cao đẹp nhất trong nền văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới, là tiếng nói chung, mục tiêu chung và phương tiện chung của nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm và hạnh phúc của mọi con người.

Kể từ khi Liên hợp quốc được thành lập (10/1945), quyền con người đã được quy định trong rất nhiều văn kiện pháp lý quốc tế, trở thành một hệ thống tiêu chuẩn pháp lý toàn cầu được các quốc gia tôn trọng và thực hiện. Trong đó quyền sống là quyền con người cơ bản đã được công nhận trong các văn kiện cốt lõi của luật nhân quyền quốc tế (Điều 3 Tuyên ngôn Toàn thế giới về nhân quyền (UDHR) năm 1948, điều 6 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR)). Hệ thống pháp luật hiện hành ở Việt Nam đã quy định cụ thể về quyền sống.Cụ thể, Điều 19 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được luật pháp bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật”.Quyền sống là quyền tự nhiên cơ bản của con người được công nhận và bảo vệ, vậy được chết có được xem là quyền hay không?

Trên thế giới hiện nay, an tử, quyền an tử là những vấn đề còn để mở, bao hàm nhiều quan niệm khác nhau. Ở Việt Nam, an tử, quyền an tử là những vấn đề mới mẻ còn có sự nhầm lẫn trong quan niệm cũng như trong nhận thức của nhiều người. Vấn đề này cũng chưa được quy định trong các Hiến pháp cũng như pháp luật của Việt Nam (đặc biệt là Bộ luật dân sự), do đó cần được quan tâm và tranh luận. Trong dự thảo xây dựng Bộ Luật dân sự đã có ý kiến đề xuất về “quyền an tử”, nhưng có nhiều quan điểm khác nhau gây ra những tranh cãi. Có những người vận động rất mạnh mẽ mong muốn pháp luật thừa nhận quyền an tử, cho rằng những hành xử ấy là hợp luân lý. Số khác cho rằng làm như thế chẳng những là bất hợp pháp mà còn trái luân lý và chắc

Xem tất cả 73 trang.

Ngày đăng: 07/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí