phục vụ cho việc phát tri n kinh t – xã hội của huyện. Hiện nay, 100 số xã trong huyện đã được ê tông hoá hệ thống đường giao thông nông thôn.
Văn o – x :
Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin, th dục th thao ti p tục được duy trì và phát tri n rộng khắp trên toàn địa àn huyện, có sự đổi mới về cả nội dung và hình thức, ngày càng phục vụ tốt hơn nhiệm vụ chính trị của địa phương. Đài truyền thanh huyện và các Đài truyền thanh xã tuyên truyền kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước tới mọi tầng lớp nhân dân trong huyện. Phong trào văn hoá, văn nghệ được tổ chức thường xuyên. Cuộc vận động: “ o n ân o n kết xâ ng ờ sống văn
o ở k u v c ân cư” đã mang lại nhiều giá trị tốt đ p, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Công tác chăm sóc sức khoẻ, công tác dân số – k hoạch hoá gia đình cũng đạt được nhiều thành tựu. Hệ thống y t t huyện tới cơ sở ti p tục được củng cố, đảm ảo nhu cầu khám chữa ệnh cho nhân dân. Toàn huyện có 01
ệnh viện, 01 đội y t dự phòng, 01 đội ảo vệ chăm sóc sức khoẻ à m trẻ em – k hoạch hoá gia đình và 14 trạm y t xã. các thôn xóm đều có nhân viên y t đ tuyên truyền sức khoẻ cộng đồng, đội ngũ cán ộ thường xuyên được nâng cao trình độ chuyên môn, các trang thi t ị được mua sắm thêm phục vụ tốt hơn việc chu n đoán và điều trị ệnh.
Công tác an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội được cấp uỷ, chính quyền huyện ch đạo chặt chẽ. Phong trào ảo vệ trật tự an ninh tổ quốc được duy trì sâu rộng trong nhân dân. Các xã đã xây dựng các tổ chức quần chúng
ảo vệ an ninh tự quản ở cơ sở. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tri n kinh t
– xã hội, nâng cao đời sống nhân dân trong toàn huyện.
Sự phát tri n kinh t , văn hoá, xã hội của huyện trong những năm qua cùng với truyền thống hi u học của nhân dân trong huyện là tiền đề quan trọng thúc đ y mạnh mẽ sự phát tri n của giáo dục phổ thông.
Có thể bạn quan tâm!
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 1
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 2
- A Tr Nh Đảng Ộ Hu Ện I N Ữ Ch Đạo Thực Hiện Ph T Tri N Giáo Dục Phổ Thông C Ti U H C V Từ Năm 2006 Đến Năm 2010
- Đảng bộ huyện Tiên Lữ Hưng Yên lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014 - 5
- Chủ Trương Củ Đảng Tiếp Tục Đ Mạnh Phát Triển Giáo Ục Phổ Th Ng Và S Vận Ụng Củ Đảng Ộ T Nh Hưng Yên
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
1.1.2. Giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ trước năm 2006
Sau khi được tái lập, cùng với những khó khăn chung của T nh trong thời kỳ mới được tái lập thì huyện Tiên Lữ cũng có những khó khăn riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Đội ngũ giáo viên thi u, cơ cấu giáo viên mất cân đối, t lệ giáo viên chưa đạt chu n đào tạo cao. Tình trạng dạy trái môn, trái cấp vẫn diễn ra phổ bi n.
Chất lượng giáo dục nhất là chất lượng giáo dục mũi nhọn còn hạn ch . T lệ học sinh đạt giải học sinh giỏi t nh và học sinh giỏi quốc gia chưa nhiều. Số học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng chính quy còn chưa cao.
Cơ sở vật chất trong các nhà trường còn nghèo nàn. T lệ phòng học KCCT các bậc học, cấp học còn thấp. Phương tiện phục vụ còn lạc hậu, kinh phí chi cho hoạt động chuyên môn còn thấp.
Tính xã hội hóa, sự gắn bó giữa ngành giáo dục với các ngành khác còn nhiều hạn ch .
Song bên cạnh những khó khăn, giáo dục huyện Tiên Lữ cũng có những thuận lợi cơ ản: Có đội ngũ nhà giáo tâm huy t với nghề, bi t khắc phục khó khăn, học sinh chăm ngoan, hi u học, ngành giáo dục có nhiều cơ sở giáo dục đi n hình. Hơn nữa, ngay sau ngày tái lập t nh, giáo dục Hưng Yên nói chung, giáo dục phổ thông Tiên Lữ nói riêng được sự ch đạo quan tâm kịp thời và thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của T nh ủy và Ủy ban nhân dân t nh Hưng Yên. Đây chính là những động lực cơ ản giúp cho giáo dục của huyện phát tri n đi lên.
Căn cứ vào Nghị quy t Trung ương 2 khóa VIII của Đảng, và tình hình giáo dục mới của t nh, được sự tham mưu của ngành giáo dục và Ban Tuyên giáo, ngày 26 – 4 – 1997, T nh ủy Hưng Yên ra Nghị quy t số 03 NQ/TU về
“ ương tr n n ng th c hiện Nghị quyết H i nghị l n thứ 2 Ban Chấp
n rung ương Đảng khóa VIII”. Nghị quy t được T nh ủy, ngành giáo dục tri n khai thực hiện một cách toàn diện, đồng bộ nhằm ổn định hoạt động của bộ máy quản lý giáo dục, khắc phục tình trạng thi u giáo viên, sớm ổn định sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Nghị quy t 03 của T nh ủy Hưng Yên là chủ trương quan trọng đ phát tri n sự nghiệp giáo dục và đào tạo của t nh đ n năm 2005. Nghị quy t là sự thống nhất trong nhận thức, tình cảm và trách nhiệm, sự quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn dân đối với sự nghiệp giáo dục, tạo động lực tích cực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát tri n trong điều kiện còn nhiều khó khăn.
Dưới ánh sáng của nghị quy t 03, Đại hội Đảng bộ huyện Tiên Lữ lần thứ XXI nhiệm kỳ (1997 – 2000) được khai mạc. Đây là đại hội đầu tiên được tổ chức sau sự kiện tái lập huyện. Đại hội đã dành nhiều thời gian phân tích những thuận lợi, khó khăn, định ra phương hướng, nhiệm vụ cho sự phát tri n về mọi mặt của huyện trong thời kỳ mới. Đại hội nhất trí với mục tiêu phấn đấu đ n năm 2000 là: “Ti p tục sự nghiệp đổi mới toàn diện và đồng bộ theo hướng CNH, HĐH. Đ y mạnh phát tri n kinh t với nhịp độ cao, vững chắc. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phấn đấu giải quy t tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một ước đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. Làm tốt công tác xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn th trong hệ thống chính trị vững mạnh, tạo tiền đề vững chắc cho Đảng bộ và nhân dân xây dựng quê hương giàu mạnh trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” 8, tr 197 .
Với những mục tiêu chung như vậy, Đại hội đã đề ra mục tiêu phấn đấu riêng cho ngành giáo dục huyện: “100 trường phổ thông được nâng cấp vững chắc hoặc xây mới kiên cố, tích cực thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo và XHH D. Tỷ lệ giáo viên đạt chu n và trên chu n tăng, chất lượng giáo dục được nâng lên góp phần nâng cao dân trí, ồi dưỡng nhân tài” 8, tr 215 .
Quán triệt và thực hiện nhiệm vụ phát tri n giáo dục theo tinh thần của Nghị quy t Đại hội Đảng IX, Nghị quy t Đại hội Đảng bộ t nh lần thứ XV, K t luận của Hội nghị Trung ương 6 (khóa IX). Đại hội Đảng bộ huyện Tiên Lữ lần thứ XXII (2001 – 2005) cũng đưa ra mục tiêu là: “Phát huy nội lực, triệt đ khai thác th mạnh về lao động, đất đai và những tiềm năng khác, đ y mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Phát tri n kinh t đồng bộ, vững chắc đi đôi với việc giải quy t những vấn đề bức xúc của xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Ti p tục phát tri n và nâng cao chất lượng giáo dục. Đ y mạnh công tác xây dựng Đảng và nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền các đoàn th nhân dân” 8, tr 238 .
Đó là mục tiêu tổng quát của Đại hội Đảng bộ Huyện Tiên Lữ lần thứ
XXII. Đối với mục tiêu phát tri n giáo dục trong đó tập trung là phát tri n giáo dục phổ thông Đảng bộ đã ra ch thị số 23/2001/CT/HĐ về “Phát tri n giáo dục phổ thông trong thời kỳ mới”. Ch thị nhấn mạnh:
- Ti p tục hoàn thiện mạng lưới giáo dục: củng cố, tăng cường hệ thống trường ti u học, THCS và THPT, phấn đấu tới năm 2005 có thêm trường ti u học, THCS đạt chu n quốc gia.
- Củng cố và phát huy k t quả XMC, phổ cập giáo dục THCS và đ y nhanh công tác phổ cập THPT, thực hiện giáo dục cho mọi người, tạo điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyên và học tập suốt đời.
- Tăng cường CSVC ở các trường học, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đ sửa chữa, nâng cấp, xây mới trường lớp và mua sắm các thi t bị.
Ch thị của Đảng bộ huyện Tiên Lữ là sự cụ th hóa nội dung của Đảng, của T nh ủy Hưng Yên về phát tri n giáo dục, nó th hiện sự sát sao nắm bắt tình hình đ có th đưa Ch thị, Nghị quy t chung vào thực hiện ở cấp cơ sở. K t quả giáo dục phổ thông của huyện t năm 2001 – 2005 là sự thành công ước đầu của giáo dục phổ thông trong thời kỳ mới, là tiền đề đ thực hiện được những mục tiêu đã đề ra trong Nghị quy t Đại hội Đảng lần thứ IX.
Về quy mô
Mạng lưới DPT đã được hoàn thiện một cách cơ ản. Quy mô trường lớp không ng ng mở rộng trên khắp địa bàn huyện, đặc biệt là đối với THCS.
Giáo dục ti u h c: T năm 2001 – 2005 giáo dục ti u học có nhiều chuy n bi n tích cực trong việc thực hiện giáo dục toàn diện. 100% các trường ti u học dạy đủ chương trình, đảm bảo chu n ki n thức và chu n kĩ năng cho học sinh. Một số trường còn tổ chức thêm những lớp học tự chọn, việc ti n hành dạy ti ng Anh cho học sinh lớp 4, lớp 5 được thực hiện và
ước đầu có k t quả.
Hội thi vi t chữ đ p, phong trào “Vở sạch chữ đ p” được duy trì thường xuyên và được thực hiện có k t quả tốt.
Giáo dục THCS: Trên phạm vi toàn huyện, tính đ n năm 2006 có 17 trường THCS. Tỷ lệ học sinh ở các cấp học đều tăng. Tỷ lệ học sinh vào lớp 6 đạt 99%, học sinh vào lớp 10 đạt 85 – 90 (trong đó 50 vào công lập) [47, tr 12].
Đ y mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, các nhà trường đã tập trung ch đạo việc đổi mới PPDH, đ y mạnh phong trào tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ. Các trường thực hiện tốt nề n p chuyên môn, thực hiện đúng phân phối chương trình, có đủ hồ sơ chuyên môn theo quy định. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ti n hành tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện.
Về chất ượng giáo dục
Chất lượng GDPT có nhiều chuy n bi n tích cực:
Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp hàng năm giữ ổn định trên 95%. Số học sinh giỏi quốc gia và học sinh đỗ đại học, cao đẳng tăng hàng năm. Học sinh vào đại học, cao đẳng trung ình hàng năm là 18 8, tr 250 .
100 các trường trong huyện đã tri n khai thực hiện việc đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả. Chất lượng học sinh các lớp thay sách cao và vững chắc hơn nhất là ở bậc ti u học.
Cũng t năm học 2003 – 2004 Sở Giáo dục và Đào tạo ch đạo dạy thí đi m môn ti ng Anh cho lớp 4 và lớp 5 ở một số trường ti u học, dạy tin học trong các trường THPT và một số trường THCS trọng đi m. Đ n năm học 2005 – 2006 việc dạy ti ng Anh ở ti u học được mở rộng đ n lớp 3 trong phạm vi toàn t nh. Việc dạy tin học trong các nhà truờng đã đi vào nề n p. Toàn ngành đã ắt đầu ch đạo việc k t nối internet.
Về công tác quản lý giáo dục
Công tác xây d ng ngũ n g o : Thực hiện thông báo số 305 – TB/TU ngày 06- 03- 2003 của Ban Thường vụ T nh ủy về nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giáo viên, nâng cao chất lượng DĐT, Ch thị số 40 – CT/TU của T nh ủy về đ y mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (17/11/2004), t năm 2003 đ n năm 2005 ngành đã thực hiện bồi dưỡng nâng chu n cho giáo viên các bậc học. Trong đó có giáo viên ti u học, THCS tại trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên. Về cơ ản,
DPT đã khắc phục tình trạng thi u giáo viên và mất cân đối, nâng tỷ lệ giáo viên đạt chu n và trên chu n. Chất lượng của đội ngũ nhà giáo, cán ộ quản lý giáo dục có nhiều chuy n bi n đã tác động tới việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Công tác xây d ng cơ sở v t chất và trang thiết bị trường h c.
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thi t bị trường học là một trong các điều kiện đ nâng cao chất lượng giáo dục, bởi vậy huyện đã rất chú trọng đ n việc thực hiện cơ ch chính sách đầu tư xây dựng cơ ản cho các trường học.
Trong những năm 1997 – 2005, tốc độ chu n hóa và hiện đại CSVC trường học được thực hiện nhanh chóng. Toàn huyện đủ trường học cho học sinh học 2ca/ngày. Trang thi t bị cho các trường học được tăng cường. Đã trang bị cho mỗi trường THCS t 1 đ n 2 bộ thi t bị lớp 6, lớp 7, lớp 8. Trang bị cho mỗi lớp ở trường ti u học 1 bộ thi t bị lớp 1, lớp 2, lớp 3.
T k t quả của việc tăng cường CSVC trường học đã đ y nhanh ti n độ xây dựng trường đạt chu n quốc gia. Đ n tháng 06/2005 toàn huyện đã có 7 trường đạt chu n quốc gia trong đó có: 4 trường ti u học và 3 trường THCS.
Về công tác xã h i hóa giáo dục
Quán triệt quan đi m chi n lược về xã hội hóa giáo dục của Đảng, công tác xã hội hóa giáo dục được huyện h t sức coi trọng, coi đây là y u tố quan trọng tạo ra sự phát tri n, chấn hưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Công tác xã hội hóa giáo dục ti p tục được đ y mạnh, phong trào khuy n học, khuy n tài trong nhân dân phát tri n mạnh. Nhiều gia đình, dòng họ, lập quỹ khuy n học riêng và tổ chức khen thưởng cho các cháu có thành tích trong năm học qua đó động viên, khích lệ phong trào học tập t mỗi gia đình, dòng họ và phát huy truyền thống hi u học của quê hương.
Nhìn chung, sự nghiệp giáo dục phổ thông Tiên Lữ trước năm 2006 đã bắt đầu ổn định và phát tri n theo hướng toàn diện. Ngành đã hoàn thành cơ bản việc sắp x p, củng cố các bậc học, quy mô các trường, lớp (công lập, bán công, dân lập) ti p tục phát tri n, về cơ ản đáp ứng công tác phổ cập giáo dục và nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.
Quy mô các cấp học được duy trì và phát tri n, hệ thống trường chu n quốc gia được hình thành ở các ngành học, bậc học. Mạng lưới trường lớp được phân bố đều, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân. Huyện đã hoàn thành các mục tiêu cơ ản về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà có nhiều ti n bộ và chuy n bi n rõ rệt. Huyện đã sớm đạt phổ cập giáo dục đúng độ tuổi và phổ cập THCS, t ng ước phổ cập giáo dục trung học. Chất lượng giáo dục học sinh giỏi đạt thành tích và k t quả cao, ổn định qua các năm. Công tác xã hội hóa giáo dục được đ y mạnh, huy động được nhiều nguồn lực tham gia phát tri n giáo dục, đã chú ý thực hiện công bằng trong giáo dục.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, giáo dục phổ thông Tiên Lữ vẫn còn những khó khăn, y u kém chủ y u là: Quy mô chưa thực sự đồng đều giữa các cấp học, ngành học. Chất lượng giáo dục toàn diện đã có những chuy n bi n nhưng so với yêu cầu xã hội đặt ra còn thấp. Công tác định hướng nghề nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS và THPT còn khó khăn. Việc đổi mới phương pháp giáo dục, phương pháp nhà trường còn diễn ra chậm. Các điều kiện đảm bảo phát tri n giáo dục còn bất cập. Một bộ phận giáo viên có trình độ chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu, trở ngại trong việc thực hiện đổi mới giáo dục. Cơ sở vật chất trường học còn nghèo, chưa đủ phòng học đáp ứng cho các hoạt động giáo dục toàn diện, đặc biệt ở ngành học ti u học và THCS. Việc phát tri n trường chu n quốc gia ở bậc THPT còn phát tri n chậm. Công tác quản lý giáo dục còn có những y u kém.
1.2. Đảng bộ huyện Tiên Lữ quán triệt qu n điểm củ Đảng về phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2010
1.2.1. Chủ trương của Đảng v sự v n ụng của Đảng ộ t nh ưng n về ph t tri n giáo dục phổ thông
Đáp ứng những yêu cầu mới của thời đại, Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ X của Đảng họp t ngày 18-4 đ n 25-4-2006. Đại hội đã ki m đi m việc thực hiện Nghị quy t Đại hội IX của Đảng, k hoạch phát tri n kinh t - xã hội 5 năm 2001 – 2005 và chi n lược phát tri n kinh t - xã hội 10 năm 2001 – 2010, nhìn lại 20 năm đổi mới, quy t định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát tri n kinh t - xã hội năm 2006 – 2010.
Đối với nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, Đại hội ti p tục khẳng định quan đi m: “Giáo dục v o t o cùng với khoa h c và công nghệ là quốc sách
ng u, là nền tảng v ng l c t úc y công nghiệp hóa, hiện óa ất nước”[31, tr 108]. Vì vậy cần phải “đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát tri n nguồn nhân lực chất lượng cao” 31, tr 108 .