- TGXH góp phần quan trọng vào TTKT. TGXH gồm rất nhiều hoaṭ đôṇ g như : trơ ̣ giúp cho người cao tuổi , trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt , người khuyết tâṭ ,
người nghèo , người bi ̣thiên tai , lũ lụt… .Người dân yên tâm ổn điṇ h cuôc
sống ,
hoăc
có thể sống tư ̣ lâp
, vươn lên moi
hoàn cảnh để sống và hoc
tâp
có íc h cho xa
hôị . Và như vậy, TGXH tốt sẽ góp phần quan trọng tạo nền tảng cho ổn định xã hội và cũng tạo động lực thúc đẩy TTKT.
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ Sở Lý Luận Và Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Các Công Trình Nghiên Cứu Chuyên Sâu Từng “Trụ Cột” Của An Sinh
- Vấn Đề Đảm Bảo Asxh Gắ N Với Tăng Trưởng Kinh Tế:
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 8
- Mô Hình Nhà Nước Phúc Lợi Và An Sinh Xã Hội Của Các Nước Bắc Âu (Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch)
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
- Dịch vụ xã hội cơ bản gồm phát triển giáo duc , y tế , chăm sóc sứ c khỏe ,
cung cấp nước sach, nhà ở... cho người dân. Khi các dic̣ h vu ̣trên đươc cung ứ ng với
chất lương tốt , giá cả hợp lý sẽ góp phần quan trọng vào TTKT, tạo ra nguồn nhân
lưc
chất lươn
g cao, có đủ sức khỏe, trí tuệ góp phần vào việc tạo ra n hiều sản phẩm,
công trình có chất lươn
g tốt cho xã hôi
, đóng góp môt
phần lớn vào công cuôc
xây
dưn
g đất nước thời kỳ CNH - HĐH.
Đảm bảo ASXH sẽ tác động tích cực đến TTKT trên cơ sở thực hiện công
bằng xã hội, khắc phục xung đột, tạo đồng thuận, góp phần ổn định xã hội và tạo động lực, môi trường cho tăng trưởng với chất lượng cao và bền vững trong dài hạn. Mối quan hệ giữa đảm bảo ASXH gắn với TTKT là mối quan hệ hai chiểu,
quan hệ biện chứng với nhau. Nếu không thực hiện tốt việc gắn kết chặt chẽ giữa đảm bảo ASXH và TTKT sẽ dẫn đến việc thực hiện các chính sách ASXH gặp nhiều khó khăn vì nhà nước không thể chi cho ASXH quá nhiều, vượt quá khả năng của ngân sách nhà nước, của nền kinh tế mà phải dựa vào khả năng thực sự của nền kinh tế để quyết định các chính sách ASXH. Thực hiện tốt mối quan hệ này sẽ góp phần quan trọng đối với nâng cao chất lượng cuộc sống và chất lượng TTKT của đất nước.
Ngược lại, khi vấn đề đảm bảo ASXH chưa được thực hiện đầy đủ, thì sẽ tác động tiêu cực ngược trở lại đến TTKT cũng rất lớn, nhất là khi người dân không có công ăn việc làm, họ sẽ không có khả năng tài chính để chi trả cho các chi tiêu trong cuộc sống gia đình, nguy cơ đói nghèo và tái nghèo cao, người dân không có điều kiện để tiếp cận với các dịch vụ xã hội như được đi học, được đảm bảo y tế tối thiểu..., sẽ gây hiệu ứng tiêu cực trong xã hội rất lớn, làm giảm động lực, sẽ dẫn đến sự TTKT bị chậm lại hoặc không ổn định; thậm trí khi ổn định xã hội không được vững chắc bắt nguồn từ vấn đề ASXH không được đảm bảo thì tính phủ định của nó đối với TTKT là không thể lường được, có thể làm suy giảm TTKT.
30
2.2.4. Cách thức gắn kết giữa đảm bảo an sinh xã hôi vớ i tăng trưởng kinh tế
Viêc
đảm bảo ASXH gắn kết với TTKT phải được thực hiện thông qua chính
sách ASXH đặt trong điều kiên TTKT một cách đồng bô ̣ với môt yếu sau đây:
số cách thứ c chu
Thứ nhất, đảm bảo ASXH trên cơ sở xây dưn ASXH.
g và thưc
hiên
sàn tối thiểu của
Viêc
đảm bảo ASXH gắn với TTKT trước hết là ở vi ệc xây dựng và thực
hiên
sà n ASXH như là môt
hê ̣thống chuẩn tối thiể u. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào
cũng phải đảm bảo các chính sách ASXH đươc
hoac̣ h điṇ h trên cơ sở nhu cầu mứ c
sống tối thiểu thông qua sàn tối thiểu ASXH. Cho dù TTKT có tụt xuống , kể cả
trong trường hợp khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế xẩy ra, vân
phải đảm
bảo sàn ASXH, tứ c là đảm bảo quyền đươc hưởng ASXH tối thiêủ nhât́ của người
dân, nhất là người nghèo, nhóm xã hội yếu thế, dễ bi ̣tổn thương.
Thứ hai , đảm bảo ASXH được thực hiện thông qua hoạch định và thực hiện chính sách ASXH cụ thể phải dựa trên cơ sở kết quả của TTKT (khả năng của nền kinh tế).
Các mục tiêu, chính sách, chế đô ̣cho các nhóm đối tươn
g chính sách ASXH
đươc
cải thiên
hay tăng lên theo nhip
đô ̣của TTKT. Đảm bảo ASXH luôn phát triển
cùng nhịp độ với TTKT. Tức là TTKT là điều kiện tiền đề để đảm bảo nguồn lực tài chính đầu tư cho ASXH trên cơ sở đó độ bao phủ của ASXH đến mọi người dân mới
đươc
cải thiện. TTKT cao thì nhà nước mới có nguồn ngân sách dồi dào để chi cho
ASXH và nhờ có TTKT, Nhà nước mới có điều kiên
kinh tế để cải thiên
đời sống
nhân dân, tăng phúc lơi
xã hôị . Thu nhâp
của dân cư tăng lên , sản xuất kinh doanh
mở rôṇ g sẽ tăng khả năng ứ ng biến trước các rủi ro của cuôc
sống của người dân. Vì
vây
để đảm bảo ASXH thì trước hết cần TTKT ổn định và bền vững.
Thứ ba, thưc
hiên
sự gắn kết đảm bảo ASXH trong các nội dung của chính
sách, kế hoac̣ h, chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Để gắn kết giữa đảm bảo ASXH với TTKT đươc
tốt hơn cần có sư ̣ gắn kết
ở tầm vĩ mô cũng như vi mô ngay trong các nội dung của chính sách, pháp luâṭ, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Viêc
hoac̣ h điṇ h các
chính sách , kế hoac̣ h , chương trình phát triển kinh tế - xã hội này phải lồ ng ghép 31
các mục tiêu đảm bảo ASXH, tránh sư ̣ chồng chéo , bỏ xót và mâu thuân
nhau .
Thứ tư, phân điṇ h rõ m ối quan hệ công - tư (trách nhiệm giữa nhà nước và xã hội).
Để gắn kết giữa đảm bảo ASXH với TTKT, không chỉ dưa vaò ngu ồn lưc tư
nhà nước, mà cần huy động nguồn lực từ xã hội, nhất là từ khu vưc
doanh nghiêp ,
các cá nhân và tổ chức xã hội . Thưc
hiên
viêc
này sẽ khai thác đươc
các nguồn lực
của nhà nước và xã hội trong việc đảm bảo ASXH của người dân đươc tốt hơn.
Thứ năm, đảm bảo ASXH gắn với TTKT thông qua tiếp cân
dần các chuẩn
mưc
quốc tế trong quá trình hôi
nhâp
quốc tế .
Hôi
nhâp
kinh tế quốc tế là xu thế khách quan mà các quốc gia phải c hủ
đôṇ g, mở rôṇ g quan hê ̣hơp tać song phương , đa phương và phi chính phủ , tham gia
ngày càng sâu rộng vào phân công lao động quốc tế , vào chuỗi giá trị gia tăng và mạng lưới phân phối toàn cầu , chỉ có như vậy mới phát huy đư ợc lợi thế so sánh và khẳng điṇ h vi ̣thế của mình trong côṇ g đồng quốc tế . Trong quá trình đó , vấn đề xây
dưn
g và thưc
hiên
hê ̣thống chính sách xã hôi
, ASXH đáp ứ ng yêu cầu hôi
nhâp
là
môt
trong những điều kiên
của hôi
nhâp
, đồng thời cũng tác đôṇ g rất lớn đến tăng
cường hơp
tác quốc tế trong môt
sân chơi bình đẳng và toàn cầu .
Đặc biệt, trong lin
h vưc
ASXH, hê ̣thống chính sách này phải phù hơp
với các
công ước quốc tế, nhất là các công ước quốc tế về lao động của ILO mà các quốc gia đã phê chuẩn; đồng thời có trách nhiệm thực hiên các cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương maị thế giới (WTO) và các cam kết quốc tế khác như cam kết Coopenhaghen
về phát t riển xã hôị , cam kết cùng côṇ g đồng quốc tế trong nỗ lưc
chung thưc
hiên
tuyên bố Thiên niên kỷ và 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ quan trọng.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế
2.3.1. Nhân tố thể chế kinh tế của mỗi quốc gia
KTTT nói chung là thể chế kinh tế phổ biến của thế giới đương đại. Đây là thành tựu chung của văn minh nhân loại chứ không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, việc áp dụng và phát triển KTTT ở các nước trên thế giới với những thể chế KTTT cụ thể là rất phong phú, đa dạng tùy thuộc vào điều kiện phát triển của mỗi nước. Ở các nước tư bản phát triển, thể chế KTTT đã trải qua nhiều giai đoạn biến đổi thăng trầm theo thời gian cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất và các quan hệ kinh tế, dưới tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật, ngày nay là cách mạng khoa học - công nghệ. Các thể chế KTTT của các nước này có những sự điều chỉnh, thích nghi để tồn tại và phát triển. Trong những năm gần đây, dựa theo những nét khác biệt và tương đồng, người ta đã chia các thể chế KTTT đang vận hành ở các nước tư bản phát triển trên thế giới thành 3 nhóm tiêu biểu:
- Thể chế KTTT tự do (tiêu biểu là nền KTTT của Mỹ, Anh, Ốx-trây-li-a,...).
- Thể chế KTTT xã hội (tiêu biểu là Đức).
- Thể chế KTTT nhà nước phúc lơi Âu khác).
(tiêu biểu là Thụy Điển và các nước Bắc
Ba nhóm thể chế KTTT nêu trên có những điểm khác biệt với nhau như sau:
*Đặc điểm của thể chế KTTT tự do đối với ASXH:
Đó là thể chế KTTT mà ở đó có một nền KTTT tự do tương đối thuần khiết hơn so với các nền kinh tế khác. Trong thể chế KTTT này, các mối quan hệ kinh tế - xã hội, đảm bảo ASXH đều được giải quyết thông qua thị trường là chính, còn sự can thiệp của nhà nước rất hãn hữu. Do đó, mọi sự bất cập và thất bại của nền kinh tế đều do nguyên nhân chủ yếu từ sự trục trặc, thất bại hay sự phát triển thiếu đồng bộ của thị trường.
Trong thể chế KTTT này, thị trường lao động có tính linh hoạt cao và các pháp luật về thị trường lao động đều thiên về bảo hộ người chủ tư bản hơn là người lao động làm thuê. Ở đây, việc đảm bảo ASXH từ kết quả TTKT được điều tiết chủ yếu thông qua các công cụ và biện pháp thị trường, vai trò của Nhà nước bị mờ nhạt. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhất là khi diễn ra các cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thì vai trò của Nhà nước đối với đảm bảo ASXH có xu hướng mạnh lên.
* Đặc điểm của thể chế KTTT xã hội đối với ASXH:
Ra đời trong bối cảnh của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai và là kết quả của sự thỏa hiệp giữa 4 trường phái lớn theo đuổi những chủ trương khác nhau về khôi phục nền kinh tế nước Đức thời hậu chiến.
Thể chế KTTT xã hội là một dạng biến thể của thể chế KTTT tự do. Nhưng nó có nội dung thực chất là sự gắn kết trên cơ sở thị trường một cách hợp lý giữa các mặt kinh tế - xã hội và chính trị. Trong đó có sư ̣ c hia sẻ giữa thi ̣trường và N hà
nước trong đảm bảo ASXH cho moi
đảm bảo ASXH và TTKT.
người dân. Tức là có sự gắn kết khá tối ưu giữa
Ở đây, việc coi các thị trường chỉ là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ và coi luật pháp, Nhà nước, đạo đức,... không hề kém quan trọng hơn so với các chính sách kinh tế, tăng trưởng.
* Đặc điểm của thể chế KTTT Nhà nước phúc lợi đối với ASXH:
Các nước Bắc Âu (Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch,...) nói chung phát triển trên cơ sở thể chế KTTT Nhà nước phúc lợi. Đó là một thể chế KTTT mà ở đó sự phát triển xã hội dựa trên nền dân chủ tự do, có sự kết hợp giữa KTTT, tự do cạnh tranh với việc thực hiện công bằng xã hội và đảm bảo ASXH.
Các nước Bắc Âu thực hiện một chính sách xã hội của nhà nước bao gồm:
- An sinh xã hội và trợ cấp xã hội;
- Chính sách bảo vệ người lao động, chính sách việc làm đầy đủ, chính sách thị trường lao động và điều tiết thị trường lao động;
- Chính sách KTTT cạnh tranh và chính sách bảo vệ người yếu thế về năng lực kinh tế (chính sách bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ người làm thuê, bảo vệ người mẹ, ...);
- Chính sách giáo dục công bằng, tạo cơ hội như nhau cho mọi người tiếp cận giáo dục;
- Đảm bảo điều kiện sống cho gia đình, nhất là gia đình nghèo (chính sách nhà ở, chính sách phúc lợi xã hội);
- Chính sách thân thiện với môi trường.
Như vậy, thể chế KTTT Nhà nước phúc lợi ở các nước Bắc Âu bao gồm 2 yếu tố cơ bản: ổn định xã hội và tiến bộ xã hội, Nhà nước phúc lợi xã hội đem lại những lợi ích tốt nhất cho con người từ kết quả TTKT thông qua các biện pháp, công cụ, nhất là thuế, điều tiết mạnh của Nhà nước để đầu tư cho đảm bảo ASXH ở mức cao. Nhà nước có trách nhiệm chăm lo đến mỗi gia đình (từ trẻ em đến người già), khuyến khích sự độc lập cá nhân, đặc biệt là khuyến khích phụ nữ lựa chọn cơ hội việc làm. Việc làm đầy đủ là yếu tố trọng tâm của mô hình này và nó được nhà nước hỗ trợ cả về thu nhập lẫn thanh toán các chi phí phúc lợi.
Ngoài ba nhóm thể chế KTTT trên, từ khi hệ thống XHCN theo thể chế kinh
tế phi thị trường (kế hoạch hóa tập trung) kiểu Liên Xô cũ xụp đổ, xuất hiện kiểu
thể chế KTTT mới của các nước đang chuyển đổi thành công, điển hình là Trung Quốc, Việt Nam...
Thể chế KTTT kiểu Trung quốc là thể chế KTTT "XHCN đặc sắc Trung Quốc", mà bản chất là phát triển KTTT đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội với mục tiêu cơ bản là: giữ vững ổn định chính trị và xã hội; thực hiện TTKT ổn định; thực hiện công bằng xã hội; thỏa mãn nhu cầu cơ bản, đảm bảo ASXH, nâng cao chất lượng cuộc sống; xây dựng và bảo vệ môi trường. Với thể chế KTTTnày, trong 30 năm cải cách, Trung quốc đạt được TTKT cao kỷ lục của thế giới, thực hiện tốt hơn mục tiêu đảm bảo ASXH. Tuy nhiên, do tăng trưởng nóng nên cũng phát sinh nhưng vấn đề xã hội rất bức xúc (việc làm, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo...gia tăng) và do đó phát sinh nhiều mâu thuẫn trong đảm bảo ASXH gắn với TTKT.
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế Việt Nam do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thực hiện bắt đầu từ năm 1986 chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: "phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là đường lối chiến lược nhất quán trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Về bản chất đó là thể chế KTTT định hướng XNCN. Quan điểm đó được tiếp tục khẳng định trong các văn kiện của Đại hội X, XI của Đảng. Thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là cơ sở nền tảng cho việc thiết kế mô hình ASXH riêng của Việt Nam theo hướng kết hợp hài hòa giữa TTKT và đảm bảo ASXH. Tuy nhiên, chúng ta có thể tiếp thu những yếu tố hợp lý về phát triển hệ thống ASXH của các nước theo các thể chế KTTT nêu trên, nhất là thể chế KTTT xã hội và thể chế KTTT Nhà nước phúc lợi, để đưa ra mô hình hệ thống ASXH kết hợp giữa công và tư một cách hài hoà phù hợp với điều kiện của Việt Nam, gắn kết với TTKT và có tính hội nhập.
2.3.2. Nhân tố chính sách
2.3.2.1. Chính sách thu nhập của người lao động
Thu nhập bình quân đầu người tư kết quả TTKT là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với việc phát triển hệ thống ASXH. Điều này thể hiện trên hai khía cạnh:
1) Nó là điều kiện để người lao động tham gia vào hình thức ASXH đóng –hưởng; và
2) Nó tạo điều kiện tiết kiệm được nguồn tài chính của Nhà nước cho ASXH.
Về vấn đề thứ nhất, trong nền KTTT, ASXH, mà trực tiếp là các hình thức BHXH, BHYT, BHTN được tổ chức theo nguyên tắc “Đóng - Hưởng”. Người tham gia vào các hình thức an sinh này phải có đóng góp và được hướng chế độ theo quy định chung.
Nguyên tắc “Đóng - Hưởng” có vị trí quan trọng đối với việc hình thành hệ thống ASXH trong điều kiện KTTT và gắn rất chặt với TTKT. Có đóng góp mới hình thành lên được các Quỹ BHXH, BHYT, BHTN... Càng nhiều người đóng góp, phạm vi tham gia BHXH, BHYT... ngày càng mở rộng. Đóng góp càng cao, khả năng thụ hưởng càng cao. Đồng thời càng nhiều người đóng góp, mức đóng góp càng cao thì quỹ BHXH, BHYT... càng có tính bền vững. Điều đó đảm bảo cho hệ thống ASXH ngày càng phát triển bền vững.
Muốn có đóng góp, người lao động phải có thu nhập. Thu nhập của người lao động là toàn bộ các khoản thu nhập bằng tiền của dân cư và giá trị các khoản thu nhập bằng hiện vật do kết quả lao động của chính họ đem lại, cộng với những khoản thu nhập nhận được ngoài thù lao lao động (không do kết quả lao động). Do vậy, chính sách thu nhập ảnh hưởng lớn tới sự hình thành và phát triển của hệ thống chính sách ASXH.
Trong điều kiện KTTT, nguồn thu nhập của các hộ được hình thành theo nguyên tắc thị trường, trong đó vừa có phân phối theo lao động (tiền lương), vừa có phân phối theo tài sản và phụ thuộc vào TTKT. Ngoài ra, có thể còn có thu nhập từ chính sách hỗ trợ thu nhập của Nhà nước như chính sách việc làm, chính sách xóa đói giảm nghèo, TGXH...
Về vấn đề thứ hai, một xã hội mà tỷ lệ người lao động có thu nhập cao và ổn định chiếm ưu thế, thì hệ thống ASXH, nhất là BHXH theo nguyên tắc đóng - hưởng, sẽ có phạm vi bao phủ rộng, mức độ tác động lớn, nó đảm bảo an sinh cho bộ phận lớn người dân trong xã hội. Trong điều kiện đó, phạm vi ASXH không đóng góp sẽ giảm. Chính điều này tạo điều kiện để giảm nguồn tài chính đảm bảo trợ giúp từ NSNN.
Ngược lại, nếu một xã hội mà tỷ lệ người lao động có thu nhập thấp và
không ổn định chiểm ưu thế, thì phạm vi bao phủ của hệ thống ASXH, nhất là BHXH theo nguyên tắc đóng - hưởng thấp, mức độ tác động thấp. Trong điều kiện
đó, để đảm bảo nhu cầu an sinh cho người dân, chính phủ phải tăng chi phí tài chính từ NSNN. Nguồn tài chính này không chỉ để thực hiện ASXH không đóng góp, mà còn phải hỗ trợ cho ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng.
2.3.2.2. Thể chế tài chính
Là một những nhân tố quan trọng của các chính sách ASXH, thể chế tài chính xác định cơ chế tạo nguồn tài chính phù hợp cho từng loại chính sách, từng nhóm đối tượng (đóng góp của những người tham gia, của người sử dụng lao động, của Nhà nước) trong điều kiện giới hạn của TTKT.
Tiếp đến là cơ chế thu và chi sao cho thu cân đối với chi, sao cho thu bù đắp được chi và có phần kết dư để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của quỹ; đồng thời bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ. Chẳng hạn, thu BHYT đảm bảo bù đắp cho chi khám chữa bệnh, chi Bảo hiểm hưu trí bảo đảm mức sống trung bình của cộng đồng dân cư hay mức sống trên mức sống tối thiểu.
Cơ chế tài chính của các hợp phần ASXH cũng không hoàn toàn giống nhau. Với trụ cột ASXH đóng - hưởng áp dụng cơ chế đóng góp có hưởng thụ; mức đóng và mức hưởng, các điều kiện đóng và hưởng, ... do tổ chức cung cấp ASXH quy định dưới sự hướng dẫn, giám sát của Nhà nước.
Với trụ cột ASXH không đóng góp, nguồn tài chính do NSNN hoặc các tổ chức xã hội huy động được để cung cấp TGXH hoặc các trợ cấp đặc biệt thì cơ chế tài chính do sự quy định của Nhà nước, hoặc các tổ chức xã hội quy định .
Yêu cầu của quản lý, sử dụng nguồn tài chính là làm sao cho hiệu quả, bảo đảm an toàn nguồn quỹ, trong điều kiện thuận lợi Quỹ ASXH đóng - hưởng còn được đầu tư vào các lĩnh vực sinh lợi tốt nhất để tăng thêm khả năng chi trả của Quỹ, bảo đảm mức hưởng tương xứng với mức đóng, đáp ứng được nhu cầu đời sống của người hưởng lợi, nhất là trong điều kiện khủng hoảng, hoặc lạm phát .
Phí quản lí cũng là một nội dung quan trọng của thể chế tài chính, nhất là phí quản lý cho bộ máy quản lý BHXH, BHYT, BHTN..., phí quản lý chi trả đối tượng bảo trợ xã hội và chi trả khác.
Tính bền vững về tài chính là một trong những yêu cầu quan trọng của chính sách ASXH. Việc thiết kế thể chế tài chính do từng hợp phần, từng chính sách đều phải được tính toán cân nhắc sao cho phù hợp thu và chi hoặc phù hợp với khả năng