Cơ Sở Lý Luận Và Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế

ngành có liên quan, các số liệu được công bố từ Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê, các ấn phẩm và báo cáo của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), và các tổ chức khác... để viện dẫn, phân tích, trọng tâm là xem xét vấn đề từ

góc độ rà soát chính sách , đánh giá thực trạng đảm bảo ASXH gắn với TTKT của

Việt Nam trong thời gian qua.

- Luận án cũng sử dụng phương pháp chuyên gia, đó là trao đổi, tham vấn chuyên gia và các nhà quản lý chuyên sâu trong lĩnh vực ASXH, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tăng trưởng và phát triển kinh tế.

5. Những đóng góp củ a luận án

Luận án có những đóng góp chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ hơn về măṭ lý luângiữa đảm bảo ASXH và TTKT.

của sư ̣ gắn kết

- Làm rõ nội dung đảm bảo ASXH gắn với TTKT, chỉ ra một số nhân tố cơ bản và tiêu chí đánh giá đảm bảo ASXH gắn với TTKT.

- Đánh giá khách quan thực trạng thực hiện đảm bảo ASXH gắn với TTKT ở Việt Nam trong thời gian qua, tìm ra những bất cập , khiếm khuyết và nguyên nhân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

trong viêc

gắn kết giữa đảm bảo ASXH và TTKT.

Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 3

- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm thực hiện sự gắn kết giữa đảm bảo ASXH và TTKT.

6. Bố cuc

củ a Luân

á n:

Ngoài phần mở đầu , kết luâṇ , tài liệu tham khảo , luân chương:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

án đươc

kết cấu gồm 4

Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế

Chương 3: Thực trạng đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Chương 4: Quan điểm và giải phá p đảm bảo an sinh xã hội gắ n vớ i tăng trưởng kinh tế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu về sự gắn kết giữa ASXH với TTKT có vị trí quan trọng đối với tăng trưởng, phát triển bền vững, Vì vậy, hai vấn đề này đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu từ khá lâu của nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như của Việt Nam.

Những công trình nghiên cứu về ASXH, TTKT, mối quan hệ giữa TTKT với đảm bảo công bằng xã hội, ASXH khá phong phú ở nước ngoài và trong nước.

1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Các nghiên cứu của nước ngoài về chủ đề này nổi bật là: Tác phẩm "Social security for all" của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) xuất bản năm 2009; "Agenda for social security: challenges for the new congress and the new administration" (Chương trình nghị sự ASXH: Những thách thực đối với Đại hội và sự Quản lý mới), Social security advisory Board, February 2001; Margaret S .Malone (2001) “Facing reality about social security” (Đối mặt với những vấn đề của ASXH ) The CPA Journal; May 2005, Louis Grumet, "Evaluate when to begin collecting social

security benefits" (Đánh giá khi bắt đầu lưa

chon

các trơ ̣ cấp ASXH ), Practical Tax

Strategies; Apr. 2005, Neal R Vanzante va Ralph B .Fritzsch đã đưa ra những đánh giá về chính sách trợ cấp ASXH . Bài viết "Social security: an important instrument in the fight against poverty" - "An sinh xã hội - một công cụ quan trọng để chống đói nghèo" đăng trên www.bmz.de. Wei Zheng - Khoa học Chính trị và Luật Viện,

Shihezi Đại học với bài viết "Social Security and Minority Economic Development".

Tác giả S. Kuznets với tác phẩm “Economic growth and income inequality “ năm 1955 khi phân tích các mô hình tăn g trưởng trong quá khứ của các nước phát

triển đã phát hiên ra xu hướng có tính quy luâṭ của mối quan hê ̣giữa TTKT và công

bằng xã hôị , thông qua mối quan hê ̣giữa tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân bình

quân đầu người và bất bình đẳng trong phân phối thu nhâp có daṇ g hình chữ U

ngươc̣ . Trong giai đoan

đầu của tăng trưởng , phân phối thu nhâp

rất bất bình đẳng

và có xu hướng xấu đi , nhưng đến giai đoan

sau sẽ bình đẳng hơn và có xu hướng

tốt lên. Trên cơ sở số liêu

thu thâp

đươc

̀ các nước có ́ c thu nhâp

giàu , nghèo

khác nhau trong một thời gian dài , S. Kuznet thấy rằng ở môt số nước ngheò , mứ c

đô ̣bất bình đẳng trong phân phối thu nhâp

khá thấp , thể hiên

ở hê ̣số GINI khá nho

(khoảng 0,2 - 0,3). Nhưng ở những nước giàu hơn , có nền kinh tế tăng trưởng khá

hơn, thu nhâp

bình quân đầu người tăng lên thì hê ̣số GINI cũng tăng lên , chứ ng to

sư ̣ bất bình đẳng trong phân phối thu nhâp

tăn g lên và đaṭ cưc

đaị khi thu nhâp

đaṭ ơ

́ c trung bình . Sau đó , khi nền kinh tế đaṭ tới mứ c tăng trưởng và thu nhâp

cao ,

đăc

trưng cho các nước công nghiêp

phát triển , thì hệ số GINI có xu hướng giảm

xuống, tứ c là bất bình đẳng cũng giảm đi. [180, 1955,tr. 1 - 20]

Tác giả A . Lewis, nhà kinh tế học Mỹ với tác phẩm “Lý thuyết vê phát triển kinh tế” (1955) cho rằng TTKT phải đi trước , công bằng sẽ theo sau , TTKT sẽ tạo tiền đề để thực hiện công bằng , làm giảm bớt bất bình đẳng xã hội thông

qua chính sách xã hội/ASXH. Sư ̣ bất bình đẳng xã hôi không chỉ là kêt́ quả của

tăng trưởng mà còn là điều kiên câǹ thiêt́ của tăng trưởng . Nêú đề cao công bằng

xã hội thì không tăng trưởn g nhanh đươc

. Trong sư ̣ ưu tiên cho tăng trưởng và

chấp nhân

sư ̣ bất bình đẳng đó , những người có thu nhâp

cao bao giờ cũng co

tích lũy và giành để đầu tư thúc đẩy tăng trưởng để tự nó kéo theo thực hiện

công bằng xã hôi

. [153, 1955,tr. 1 - 10]

Tác giả Harry Oshima , nhà kinh tế Nhật Bản với “Mô hình hai khu vực”

thì cho rằng , tăng trưởng sẽ kéo theo vấn đề công bằng xã hôi

. Và ngược lại , khi

công bằng xã hôi

đaṭ đươc

ở ́ c nào đó laị là tiền đề để thúc đẩy TTKT cao hơn

̃a. Đây là mối quan hê ̣nhân quả . [161, 1955,tr. 1 - 10]

Tác giả Hồ Hiểu Nghĩa chủ biên cuốn sách “Hướng tới hài hòa: 60 năm phát triển ASXH ở Trung Quốc” (Nhà xuất bản An sinh lao động, 2009) đã tập trung vào vấn đề hoàn thiện hệ thống ASXH hiện nay, làm cho các tầng lớp nhân dân Trung Hoa có được những lợi ích một cách hài hòa, coi “dân sinh là trọng điểm”. Cuốn sách “Xã hội học với xã hội Trung Quốc” do Lý Bồi Lâm, Mã Nhung, Lý Cường đồng chủ biên (Nhà xuất bản văn hiến Khoa học xã hội Trung Quốc, 2008) đã phân tích rõ những chính sách và chế độ an sinh của Trung Quốc và phương thức quản lý hệ thống ASXH tương ứng. Tác phẩm “Đường lối cải cách thể chế quản lý xã hội Trung Quốc” của Hà Tăng Khoa (Nhà xuất bản Học viện Hành chính quốc gia, 2009) đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến chủ trương cải cách hệ thống ASXH, phê phán tình trạng bất bình đẳng thu nhập và

cơ cấu nhị nguyên trong phân phối sản phẩm lao động. Hà Tăng Khoa cho rằng, Trung Quốc cần phải có hệ thống ASXH mang lại sự cân bằng về lợi ích với các tầng lớp nhân dân từ kết quả TTKT, đồng thời phải có mạng lưới an sinh phủ rộng trên mọi địa bàn dân cư để từng cá nhân, từng hộ gia đình và từng cộng đồng được thụ hưởng nguồn quỹ ASXH. [163, 2009,tr. 1 - 150]

Tác giả Na Byoung Kyun chủ biên cuốn sách “Lý thuyết an sinh xã hội” (2007), đã khẳng định ASXH là quyền lợi cơ bản của con người và xác định những nguyên lý cơ bản trong vấn đề an sinh ở Hàn Quốc. Cuốn sách “Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy” của Byung-Nak Song đã phân tích mối quan hệ giữa hệ thống ASXH đối với chất lượng cuộc sống, sự cần thiết phải nâng cao chất lượng ASXH trong điều kiện TTKT của đất nước được cải thiện. Tuy nhiên, Byung – Nak Song cũng chỉ ra sự tụt hậu ở một số phương diện ASXH so sánh với một số nước khác.

Tác giả Sato chủ biên cuốn sách “Thất nghiệp và an sinh xã hội” (2010), đã phân tích những bất cập và những khe hở của chính sách ASXH khi đứng trước suy giảm TTKT, nạn thất nghiệp gia tăng. Sato yêu cầu phải cấu trúc lại hệ thống ASXH phù hợp với TTKT, với sự chú ý đặc biệt đến chính sách tạo việc làm để giảm tình trạng thất nghiệp đang có nguy cơ gia tăng.

Đi vào những vấn đề ASXH cụ thể, tác giả Takeshi đã cho ra mắt cuốn sách “Cải cách an sinh xã hội trong thế kỷ XXI - Tiến hành như thế nào đối với chế độ y tế và phúc lợi” (Năm 2001). Tác giả phân tích tình hình dân số già tăng nhanh và tỉ lệ sinh rất thấp, vấn đề trợ cấp xã hội cho người cao tuổi và những gánh nặng xã hội đối với TTKT và đang đặt lên vai thế hệ trẻ Nhật Bản. Takeshi còn đặt vấn đề về mở rộng chiến lược ASXH với tư cách là giải pháp có ý nghĩa lớn đối với việc giảm tỷ lệ sinh và suy thoái kinh tế.

Tác giả Margaret S.Malone chủ biên cuốn sách (Agenda for Social Security: Challenges for the new congress and the new administration, Social Security Advisory Board, February 2001). Tác phẩm đã trình bày vấn đề cơ bản có tính chất then chốt của ASXH là chính sách tài chính, bao gồn các phương diện đóng góp và chi trả. Tác giả lấy ví dụ ở Mỹ trong thời gian tới, số người thất nghiệp sẽ tăng lên , trong khi đó , số người già sống lâu cũng sẽ nhiều hơn .

Điều đó có nghĩa là vấn đề trợ cấp xã hôi sẽ tăng lên . Cũng cần nói thêm rằng ,

Margaret S . Malone rất chú ý đến vấn đề ASXH đối với người khuyết tât . Với

đối tư ợng này , an toàn thu nhâp ASXH nếu không tính đến đăc̣

là vấn đề troṇ g tâm . Những thay đổi chính sách điểm kinh tế , nhất là TTKT và nhân khẩu của

̀ ng vùng sẽ khó tránh đươc sư ̣ thiêú công bằng cũng như sư ̣ khó hài hòa trong

sư ̣ trơ ̣ giúp ho ̣ . Những người tàn tâṭ không còn khả năng làm viêc cùng với

những người có khuyết tâṭ nhưng vân

còn làm đươc

môt

viêc

nào đó , đều cần

đươc

nhân

trơ ̣ cấp hàng năm .

Tác giả Neal R . Vanzante và Ralph B . Fritzsch chủ biên cuốn sách “Đánh giá khi bắt đầu lựa chọn các trợ cấp ASXH (2005), đã đưa ra những đánh giá về chính sách trợ cấp ASXH. Các nhà nghiên cứu này cho rằng , trơ ̣ cấp ASXH hầu

như chỉ đăṭ ra với người thu nhâp

thấp , nhưng ngay cả ́i người thu nhâp

thấp

thì vấn đề thuế của trợ cấp ASXH phải tính đến , bởi hiện chưa biết tỷ lê ̣thuế cho

trơ ̣ cấp ASXH là bao nhiêu thì hợp lý . Do vây

, nên điều chỉnh thu nhâp

trước

thuế như thế nào để giải quyết hài h òa mối quan hệ giữa thuế cho trợ cấp với trợ cấp cơ bản ASXH. [175, 2001,tr. 1 - 60]

Tác giả Neil Gilbert và Paul Terrell chủ biên cuốn sách “Các yếu tổ cơ bản của chính sách phúc lợi xã hội” (2005). Cuốn sách này đã cung cấp những kiến thức và phát hiện các vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội và khung phân tích chính sách cùng các nhân tố cơ bản để hoàn thiện và đổi mới hệ thống phúc lợi xã hội. [173, 2005,tr. 1 - 70]

Tác giả Howard Jacob Karger, David Stoesz chủ biên công trình “American social welfare policy: a pluralist approach” (2006) đã trình bày kết quả nghiên cứu về chính sách phúc lợi xã hội Mỹ - một cách tiếp cận đa chiều thông qua trình bày về chính sách phúc lợi xã hội Mỹ với khung lý thuyết cho phân tích chính sách cùng các vấn đề nổi bật trong xã hội Mỹ như tôn giáo, bất bình đẳng,... Các chính sách này được xem xét trong khu vực tự nguyện và hỗ trợ xã hội. Đặc biệt, nghiên cứu còn chú trọng tới khu vực Nhà nước với sự hình thành và triển khai các chính sách khác nhau trong nhiều vấn đề như nhà ở, chăm sóc trẻ em,... Tất cả những phân tích, đánh giá này được nhìn nhận trên quan điểm chung của thế giới về phúc lợi xã hội. [162, 2006,tr. 1 - 120]

1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

1.2.1. Các nghiên cứu chung về ASXH

Ngay trong những năm đầu của quá trình đổi mới ở Việt Nam, một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề ASXH, trước hết là đề tài cấp nhà nước mang mã số KX04.05: “Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện các chính sách bảo đảm xã hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, do Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan chủ trì đề tài. Đề tài đã nghiên cứu các hình thức bảo đảm xã hội như BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội (TGXH) trong điều kiện nền KTTT.

Những năm gần đây, nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến chính sách ASXH. Đề tài KX02.02/06-10: “Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH ở nước ta giai đoạn 2006-2015” của Mai Ngọc Cường đã làm rõ lý luận về hệ thống ASXH và chính sách ASXH, chỉ ra những thành tựu và bất cập của hệ thống ASXH ở nước ta hiện nay, từ đó đề xuất được quan điểm, phương hướng giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách ASXH trong thời gian tới. Công trình này là một bước tiến lớn, hội tụ thành tựu nghiên cứu về ASXH ở nước ta sau 20 năm Đổi mới. Đề tài đã đề cập khá toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về ASXH ở Việt Nam. Với quan điểm ASXH dựa trên lý thuyết phòng ngừa, khắc phục và hạn chế rủi ro, đề tài đã phân tích và làm rõ các khái niệm, các trụ cột chính của ASXH; đánh giá hệ thống ASXH ở Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2008; đề xuất hệ quan điểm, phương hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH ở Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020. Theo nhóm tác giả, mô hình hệ thống ASXH bao gồm các trụ cột: Một là, hệ thống BHXH, BHYT bắt buộc và tự nguyện và BHTN; Hai là, hệ thống TGXH thường xuyên, TGXH đột xuất và các chính sách TGXH tích cực (hỗ trợ thị trường lao động); Ba là, ASXH cộng đồng. Trụ cột thứ ba là một điểm mới so với các quan điểm hiện nay. Tuy nhiên, các đề tài cấp Nhà nước về ASXH nêu trên không đề cập vấn đề phúc lợi xã hội, quan hệ giữa ASXH và phúc lợi xã hội, cũng như với TTKT.

Luận án Tiến sỹ của Mai Ngọc Anh: “ASXH đối với nông dân trong điều kiện

kinh tế thị trường ở Việt Nam” (2009), đã phân tích khung lý thuyết về ASXH đối 11

với nông dân, làm rõ thực trạng hệ thống ASXH đối với nông dân Việt Nam hiện nay, chỉ ra những thành tựu, bất cập và khuyến nghị hoàn thiện hệ thống ASXH đối với người nông dân. Trong đó tác giả đã chỉ ra để nông dân có thể tham gia vào hệ thống ASXH, nhà nước phải có hỗ trợ; đồng thời tác giả đề xuất mức hỗ trợ này bằng khoảng 50% mức đóng góp.

Các tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Lưu Quang Tuấn, Đặng Kim Chung… thuộc Viện khoa học Lao động và xã hội - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã có công trình nghiên cứu với chủ đề: “Phát triển hệ thống ASXH ở Việt Nam đến năm 2020” (2013). Nghiên cứu gồm 2 phần: Phần 1 nghiên cứu về những vấn đề chung của ASXH như khái niệm ASXH, nguyên tắc xây dựng hệ thống và chức năng của ASXH, các chính sách ASXH cơ bản và những mô hình ASXH hiện hành. Bên cạnh đó, nhóm tác giả đã đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống ASXH. Trong phần II, nhóm tác giả đã nghiên cửu về ASXH ở Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020, gồm 6 chương cơ bản. Chương 1, giới thiệu chung về ASXH Việt Nam gồm chủ trương của Đảng và Nhà nước về ASXH, nguyên tắc, chức năng, các cẩu phần của hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020; mục tiêu phát triển của ASXH giai đoạn 2012 – 2020. Từ chương 2 đến chương 6, nhóm tác giả đã đi sâu phân tích hệ thống các chính sách như chính sách tạo việc làm, chính sách BHXH, chính sách TGXH , chính sách bảo đảm mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ bản và chính sách giảm nghèo. Thành công của nghiên cứu là đã nêu bật được một cách hệ thống các chính sách ASXH hiện hành ở nước ta gồm vai trò, mục tiêu, các chính sách và định hướng chính sách giai đoạn 2012 – 2020.

Tác giả Hoàng Chí Bảo – Hội đồng lý luận Trung ương đã có bài viết: “ ASXH với ổn định và phát triển bền vững ở Việt Nam” (2013). Tác giả đã phân tích quá trình đổi mới về nhận thức và lý luận về chính sách ASXH. Quá trình đổi mới đã tạo ra bước ngoặt mới, thay đổi cả nhận thức và phát triển lẫn mô hình phát triển, bên cạnh đó, tác giả còn đi sâu phân tích về những khó khăn, thách thức cần vượt qua để thực hiện ASXH trong điều kiện KTTT, TTKT và phát triển bền vững hiện nay. Cải cách thể chế, chính sách và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước để bảo đảm ngày một tốt hơn ASXH gồm các biện pháp cụ thể như: Bổ sung, sửa đổi luật cũ, ban hành luật mới về những lĩnh vực ASXH cho phù hợp với KTTT, TTKT và hội nhập

quốc tế, như luật lao động và việc làm, BHTN, chính sách tiền lương, trợ cấp xã hội, ưu đãi xã hội. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, coi đó là quốc sách, kiểm soát và xử lý lãng phí, thu hồi triệt để cho công quỹ những khoản tiền rất lớn từ tham nhũng để đầu tư và trang trải cho nhu cầu ASXH. Phải có những chế tài đặc biệt nghiêm ngặt để thực hiện. Đề cao minh bạch và trách nhiệm giải trình vừa để ngăn chặn tham nhũng, lãng phí, vừa để kiểm soát được hiệu quả đầu tư cho ASXH và người nghèo. Quan tâm thường xuyên và thực hiện đầu tư ưu tiên cho ASXH đối với trẻ em, phụ nữ và người già, nhất là ở nông thôn và vùng đặc biệt khó khăn.

Những công trình đó đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH nói chung, ASXH đối với nông dân nói riêng ở nước ta những năm qua và cũng là tài liệu tham khảo rất tốt cho các nhà nghiên cứu, chuyên gia về kinh tế, xã hội. Song, các công trình nghiên cứu và bài viết đó chỉ đề cập đến những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn chung nhất về hệ thống chính sách ASXH. Tuy vậy, đến nay việc tham gia vào hệ thống BHXH và BHYT tự nguyện của người nông dân vẫn còn rất hạn chế.

Tác giả Mai Ngọc Cường chủ biên cuốn sách: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH ở nước ta những năm tới” (2012) với tiếp cận ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng gồm BHXH, BHYT và ASXH không dựa theo nguyên tắc đóng hưởng mà dựa vào nguồn Ngân sách nhà nước (NSNN) như TGXH thường xuyên, TGXH đột xuất trong mối quan hệ gắn kết với TTKT.

Tác giả Vũ Văn Phúc chủ biên cuốn sách "An sinh xã hôi ở Viêṭ Nam hướng

́i 2020" (2012) đã tập hợp, lựa chọn nhiều bài viết của các tác giả nghiên cứu về ASXH và kinh nghiệm của các quốc gia trong việc đảm bảo ASXH.

Tác giả Mạc Văn Tiến chủ biên cuốn sách “An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực” (2005). Đây là tuyển tập các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1993-2004. Với hơn 100 bài viết, tác phẩm này đã đề cập đến nhiều nội dung và khía cạnh khác nhau của ASXH và phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, nhiều vấn đề thể hiện tính dự báo trong thực tiễn về hình thành quỹ BHXH , vấn đề hình thành hệ thống hoạt động sự nghiệp BHXH..., cũng có những vấn đề đang được hoàn thiện như bảo BHTN, BHXH tự nguyện,...

Xem tất cả 210 trang.

Ngày đăng: 20/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí