và khắc phục được rủi ro xã hội cho mọi người , không môt (không bi ̣loaị trừ xã hôị ).
ai bi ̣gaṭ ra bên lề xã hôi
Theo quan niêm
của Liên hơp
quốc, hê ̣thống ASXH bao gồm các bô ̣phân
cấu thành (các trụ cột) cơ bản sau :
- Hê ̣thống bảo hiểm xã hôị ngắn haṇ ).
(hưu trí, bảo hiểm y tế , chế đô ̣trơ ̣ cấp , BHXH
- Hê ̣thống trơ ̣ giúp xã hôi yếu thế….).
Có thể bạn quan tâm!
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 2
- Cơ Sở Lý Luận Và Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Các Công Trình Nghiên Cứu Chuyên Sâu Từng “Trụ Cột” Của An Sinh
- Cách Thức Gắn Kết Giữa Đảm Bảo An Sinh Xã Hôi Vớ I Tăng Trưởng Kinh Tế
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Đảm Bảo An Sinh Xã Hội Gắn Với Tăng Trưởng Kinh Tế
- Đảm bảo an sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - 8
Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.
(trơ ̣ cấp xóa đói giảm ngh èo, hỗ trơ ̣ xã hôi
nhóm
- Hê ̣thống trơ ̣ cấp xã hôi chung - Universal Social Benefit (trơ ̣ câṕ gia đình ,
dịch vụ y tế công cộng, trơ ̣ cấp người cao tuổi….).
- Hê ̣thống trơ ̣ cấp tư nhân.
Tại Hội nghị trù bị về "An sinh xã hôị ASEAN " từ ngày 28 - 29/6/2001 ở Singapore, các nhà khoa học đã đưa ra một khái niệm mở rộng về ASXH . Về tổng
thể, hê ̣thống chính sách ASXH theo quan niêm của ASEAN bao gồm :
- Hê ̣thống BHXH và tiết kiêm
: Bảo hiể m tai nan
công nghiêp
, y tế , người
già, thất nghiêp̣ …. Đó là hê ̣thống có sư ̣ tham gia đóng góp của các bên tao
nguồn
dư ̣ trữ để sử duṇ g cho các trường hơp thương tâṭ, bêṇ h nghề nghiêp̣ …
lúc tuổi già , ốm đau , thai sản , chết, tàn tật ,
- Trơ ̣ giúp xã hôi
và những dic̣ h vu ̣xã hôi
(trơ ̣ cấp ). Đó là loaị phúc lơi xa
hôi
trích từ thuế và các nhà tài trơ.̣
- Chính sách thị trường lao động (bao gồm cả thi ̣trường lao đôṇ g tích cưc
và
thụ động): tạo cơ hội việc làm , hình thành nguồn nhân lực , phát triển kỹ năng nghề
nghiêp̣ , tìm kiếm việc làm (thông tin, giới thiêu
viêc
làm… ); đào tao
laị , hỗ trơ ̣ tao
viêc
làm….
Đến năm 2011, Liên hơp
quốc , mà nòng cốt là ILO và Tổ chức Y tế thế giới
(WHO), đã đưa ra sáng kiến Sàn ASXH (Social Protection Floor - SPF). Liên hơp
quốc điṇ h nghia
Sàn ASXH môt
tâp
hơp
các chuyển nhươn
g và dic̣ h vụ cốt lõi trong
lĩnh vực y tế, nước sạch và vê ̣sinh, giáo dục, thưc người và tài sản.
phẩm, nhà ở và thông tin, cứ u trơ
Mỗi quốc gia cần tiến hành xây dưn
g môt
sàn ASXH riêng cho quốc gia
mình dựa trên điều kiện cụ thể để đảm bảo cho người dân được hưởng cuộc sống tốt
đep hơn. Cho đến nay các nhà nghiên cứu và quản lý chưa có sự thống nhất về các
trụ cột của hệ thống ASXH áp dụng cho Việt Nam.
Trong Luận án này, cấu trúc của hê ̣thống ASXH được sử dụng để phân tích bao gồm 5 trụ cột (cấu phần) sau:
- Thị trường lao đôṇ g và viêc lam̀ ;
- Hệ thống bảo hiểm xã hội (gồm BHXH bắt buộc và tự nguyên, BHYT, BHTN);
- Xóa đói giảm nghèo;
- Trơ ̣ giúp xã hôị ;
- Tiếp cân
các dic̣ h vu ̣xã hôi
cơ bản(giáo dục, y tế, nhà ở, nước sac̣ h…).
Nghiên cứu sinh lựa trọn 5 trụ cộng này bởi vì, đây là các trụ cột quan trọng nhất tạo ra các tầng cơ bản của hệ thống ASXH, xét về lý luận, có khả năng phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rui ro cho mọi người dân trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt ra từ thực tiễn cuộc sống cần phải giải quyết trong việc đảm bảo ASXH gắn với TTKT vì mục tiêu phát triển con người.
2.1.3. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế
Trong thế giới hiện đại, đảm bảo ASXH gắn với TTKT nhằm thực hiện công bằng xã hội là xu hướng chung tiến bộ của nhân loại, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Đây thực chất là giải quyết mối quan hệ tối ưu giữa phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, vì mục tiêu phát triển con người và đồng thuận xã hội trong điều kiện và mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết với tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững.
Trong kinh tế học, TTKT là sự gia tăng về quy mô sản lượng được tính cho toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường 1 năm).
Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), GDP/đầu người/năm là chỉ tiêu phản ánh tiêu biểu nhất về sự TTKT của một quốc gia. Nội hàm TTKT chỉ phản ánh sự tăng lên về số lượng trong một thời gian nhất định, mà chưa thể hiện đầy đủ mặt chất lượng của sự tăng trưởng. Do đó, khái niệm TTKT khác với khái niệm phát triển kinh tế, là khái niệm có nội hàm rộng hơn, bao hàm cả TTKT (về số lượng) và sự đạt được các chỉ tiêu về chất lượng, trước hết là chất lượng cuộc sống (mức tiêu dùng vật chất; nâng cao phúc lợi xã hội; sự hưởng
23
thụ về giáo dục, y tế, văn hóa,…sự bình đẳng về các quyền con người trong kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa…). Trong báo cáo về phát triển thế giới năm 1992 (World Development Report, 1992) WB đã định nghĩa: “Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khỏe và bình đẳng về cơ hội là tất cả những thành phần cơ bản của phát triển kinh tế. TTKT là một cách cơ bản để có thể có được sự phát triển, nhưng trong bản thân, nó là một đại diện rất không toàn vẹn của sự tiến bộ”. Như vậy, phát triển kinh tế là sự đạt được TTKT cao, đồng thời bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội thông qua chính sách xã hội, đảm bảo ASXH. Đó là một quan niệm và nhận thức rất tiến bộ về tăng trưởng và phát triển, mà ở đó hàm chứa một trong những vấn đề rất cơ bản của phát triển là đảm bảo ASXH gắn với TTKT.
Như vậy, TTKT thưc
chất làm cho tổng sản phẩm quốc nội và GDP bình
quân đầu người tăng, đồng thời tăng nguồn thu từ ngân sách Nhà nước từ đó thưc
hiên
việc phân bổ nguồn lưc
để giải quyết các vấn đề xã hôi
, nhất là ASXH và ưu
tiên phân bổ hơp
lý cho ASXH nhằm đảm bảo ASXH được tốt hơn.
2.1.4. Khái niêm
về đảm bảo an sinh xã hội gắ n vớ i tăng trưởng kinh tế
Về lý thuyết , vấn đề đảm bảo ASXH gắn với TTKT dưa
trên c ác học thuyết
về mối quan hê ̣ TTKT và công bằng xã hội . TTKT và công bằng xã hội là mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia, là xu hướng chung của thế giới đương đại. Mối quan hệ hai chiều giữa TTKT và công bằng xã hội thể hiện rõ nhất ở bảo đảm ASXH. Chính sách phát triển chỉ nhằm tăng trưởng nhanh, hi sinh công bằng xã hội, không hướng vào đảm bảo ASXH có thể phải trả giá rất đắt, làm cho mâu thuẩn, căng thẳng xã hội tăng, thậm chí dẫn đến xung đột xã hội. Ngược lại một chính sách đảm bảo ASXH vượt quá khả năng của nền kinh tế sẽ dẫn đến làm giảm hoặc triệt tiêu động lực TTKT. Mối quan hệ này rất phức tạp, có thể cùng chiều, nhưng nhiều khi không đồng nhất, cùng chiều, vừa mang tính "đánh đổi", vừa mang tính "hỗ trợ - thúc đẩy" lẫn nhau giữa các lựa chọn đảm bảo ASXH và TTKT do cơ chế lợi ích khác nhau của đảm bảo ASXH và TTKT chi phối, quyết định. Tuy nhiên, đảm bảo ASXH trong mối quan hệ với TTKT biểu hiện ở cả hai khía canh vừa là yếu tố đầu vào, vừa là thành quả của tăng trưởng thông qua phân phối công bằng thành quả tăng trưởng cho các thành viên xã hội, trong đó nhất là phân phối lại cho mục tiêu
đảm bảo ASXH. Tuy nhiên, như phần tổng quan cho thấy TTKT và ASXH có mối 24
quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng không phải là mối quan hệ nhân quả. TTKT
không tư ̣ nó giải quyết đươc
tất cả các vấn đề xã hôi
và không tư ̣ nó dân
đến đảm
bảo ASXH. Ngươc
laị thưc
hiên
đảm bảo ASXH không tư ̣ nó thúc đẩy TTKT.
Muốn cho mối quan hê ̣này tương tác tích cưc
lân
nhau phải có sư ̣ can thiêp
, điều
tiết của Nhà nước thông qua hê ̣thống cơ chế , chính sách , luâṭ pháp để điều chỉnh mối quan hê ̣này.
Mới đâ y, Hội nghị thượng đỉnh các nước APEC năm 2010, tại TOKYO,
Nhật Bản) đưa ra Chiến lươc
tăng trưởng của APEC (2010) hướng troṇ g tâm vào
tăng trưởng với chất lươn
g cao hơn theo quan điểm rất mới , dưa
trên 5 đăc
chưng:
tăng trưởng cân bằng (Balanced Growth), tăng trưởng hài hòa hay không lo ại trừ (Inclusive Growth), tăng trưởng biền vững (Sustainable Growth), tăng trưởng d ựa
trên trí tuê ̣ hay tăng trưởng sáng tao
(Innovative Growth) và tăng trưởng an toàn
(Secure Growth). Đây thưc
chất là môt
chiến lươc
có sự can thiệp của nhà nước để
kết hơp
hài hòa giữa TTKT và giải quyết các vấn đề xã hôi
, nhất là đảm bảo ASXH,
theo nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hôi
nhằm muc
tiêu phát triển con người
trong thế giới đương đaị . Hay nói môt cach́ khać , đó là mô hình tăng trưởng gắn kết
xã hội trong KTTT vì mục tiêu phát triển con người. Trong mô hình này đảm bảo ASXH gắn với TTKT là một định hướng trọng tâm quan trọng.
Đảm bảo ASXH gắn với TTKT trong nền KTTT xoay quanh truc
trung tâm ,
cơ bản của nó là phát triển bền vững, mà vấn đề cốt lõi là giải quyết hài hoà giữa mục tiêu đảm bảo ASXH gắn với TTKT trên nguyên tắc tiến bô ̣, công bằng, bảo vệ môi trường thông qua chính sách kinh tế - xã hội quốc gia. Trong KTTT, một chính
sách tăng trưởng của quốc gia đảm bảo gắn kết xã hội , ASXH là một chính sách
thúc đẩy TTKT trong công bằng , không làm gia tăng quá đáng mức độ chênh lệch về thu nhập giữa các các vùng , các nhóm dân cư , tăng trưởng phải gắn với xoá đói giảm nghèo, nhất là người nghèo, đều được hưởng lợi từ thành quả TTKT. Ngược lại, muốn thực hiện đảm bảo ASXH cần phải dựa trên cơ sở của TTKT, tạo ra cái nền ổn định và động lực cho TTKT. Và như vậy, đảm bảo ASXH được thực hiện
theo nguyên tắc công bằng và tiến bô ̣xã hôi đẩy TTKT và phát triển bền vững.
sẽ là yếu tố , đôṇ g lưc
quan trọng thúc
Tăng trưởng trong mối gắn kết đảm bảo ASXH trong KTTT liên quan đến
nhiều măṭ của đời sống xã hôi
như kiểm soát tỷ lệ tăng dân số hợp lý ; việc làm 25
xanh, chống thất nghiệp; an ninh lương thực và XĐGN; hạn chế xu hướng gia tăng sự bất bình đẳng xã hội, nhất là đối với phụ nữ, nhóm xã hội yếu thế; bảo vệ môi trường; phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội…
Như vây
, trong KTTT, đảm bảo ASXH gắn với TTKT phản ánh những giá
trị nhân văn của xã hôi
; thể hiện lợi ích và trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng,
xã hội nói chung và của từng công dân, điểu chỉnh các mối quan hệ về quyền và lợi ích giữa con người với con người , giữa con người với xã hội và thiên nhiên , môi trường, nhằm mục tiêu kiểm soát rủi ro, đảm bảo nhu cầu mức sống tối thiểu, góp phần thoả mãn các nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần của con người trong xã hôị .
Cho đến nay , trên thế giới vân
chưa có khái niêm
hoàn chỉnh và thống nhấ t
về đảm bảo ASXH gắn với TTKT. Trên cơ sở nghiên cứ u lý luân
và thưc
tiên
, khái
niệm đảm bảo ASXH trong Luận án này được hiểu là: "Đảm bảo ASXH gắn vớ i
TTKT là sự thưc
hiên
cá c chính sá ch , chương trình đảm bảo ASXH trong điều kiện
TTKT, trong mối quan hê ̣ phụ thuộc và tác động tích cực đến TTKT, song hành cùng với nhịp độ TTKT thông qua phát triển thị trường lao động và giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, nâng cao chất
lượng trợ giúp xã hội, đảm bảo mọi người đều có cơ hội tiếp cân cơ bản như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch…".
cá c dic̣ h vụ xã hôi
Khái niệm này hàm ý là các chính sách đảm bảo ASXH luôn phải được xem xét trong điều kiện của TTKT. Có nghĩa là, các chính sách, chương trình đảm bảo ASXH phải phù hợp với khả năng của nền kinh tế, đồng bộ và cùng hướng với TTKT. Nội hàm của khái niệm đảm bảo ASXH gắn với TTKT nêu trên được luận giải cụ thể ở mục 2.2 dưới đây.
2.2. Vấn đề đảm bảo ASXH gắ n với tăng trưởng kinh tế:
2.2.1. Các chính sách, chương trình đảm bảo ASXH gắn với TTKT
Đảm bảo ASXH gắn với TTKT bao gờ cũng được thể chế hóa về mặt nhà nước bằng các chính sách, chương trình cụ thể theo các cấu trúc của hệ thống ASXH, tạo hành lang và căn cứ pháp lý cho việc thực hiện trong thực tế. Các chính sách, chương trình đảm bảo ASXH gắn với TTKT rất đa dạng và chủ yếu được đầu tư từ nguồn NSNN nhờ kết quả TTKT, có thể nhóm lại như sau:
26
- Chính sách, chương trình thị trường lao động và việc làm;
- Chính sách, chương trình BHXH (gồm BHXH bắt buộc và tự nguyên , BHYT, BHTN);
- Chính sách, chương trình giảm nghèo bền vững;
- Chính sách, chương trình TGXH (thường xuyên, đột xuất và khẩn cấp, chăm sóc đối tượng...);
- Chính sách, chương trình hỗ trợ tiếp cận hệ thống cung cấp các DVXHCB (y tế, giáo dục, nhà ở...).
Đó là các chính sách, chương trình đảm bảo ASXH gắn với TTKT quan trọng nhất tạo ra các tầng cơ bản của hệ thống ASXH, có khả năng phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu rui ro cho mọi người dân trong KTTT và hội nhập quốc tế; đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt ra từ thực tiễn cuộc sống cần phải giải quyết trong việc đảm bảo ASXH gắn với TTKT vì mục tiêu phát triển con người.
2.2.2. Đặt chính sách, chương trình đảm bảo ASXH trong điều kiện TTKT
Vấn đề này được xem xét trên các mặt sau:
Thứ nhất, Các chính sách, chương trình thị trường lao động, việc làm, được xem xét trong điều kiện TTKT, là yếu tố của TTKT trên cơ sở giải phóng triệt để sức sản xuất và sức lao động, tạo cơ hội cho mọi người tiếp cận các chính sách, chương trình này. Trong đó, TTKT sẽ mở rôṇ g không gian kinh tế và nguồn lực, nhất là nguồn tài chính thông qua phân phối lại cho các chính sách, chương trình này ngày càng tăng.
Thứ hai, Chính sách, chương trình giảm nghèo bền vững đặt trọng điều kiện TTKT thông qua tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các nguồn lực kinh tế nhằm
tạo việc làm và tăng thu nhập. Đồng thời, TTKT dân
đến thu nhâp
bình quân đầu
người tăng lên, đời sống của người dân đươc
cải thiên
. Khi thu nhập cao của người
dân và hộ gia đình được cải thiện, tình trạng đói nghèo sẽ giảm, sản xuất kinh doanh mở rộng sẽ tăng được khả năng ứng biến trước các rủi ro của cuộc sống. Tình trạng tái nghèo vì thế được giải quyết căn bản hơn.
Thứ ba, Chính sách, chương trình BHXH đa dạng theo nguyên tắc đóng - hưởng luôn gắn với TTKT để tạo ra các nguồn tài chính phục vụ cho phát triển hệ
thống BHXH, đồng thời gia tăng cơ hôi
mở rôṇ g đối tươn 27
g tham gia BHXH , tạo
điều kiên
thuân
lơi
cho viêc
thưc
hiên
chính sách , chương trình BHXH. Trong hệ
thống BHXH nói chung bao gồm BHXH, BHYT, BHTN…Các loại hình bảo hiểm này đều theo nguyên tắc đóng - hưởng tạo nguồn lực tài chính đảm bảo chi trả cho các đối tượng được hưởng lợi. Một khi TTKT cao thì các nguồn lực tài chỉnh sẽ dồi dào, như vậy các quỹ BHXH dành chi trả cho các loại hình BHXH này được đảm bảo, các đối tượng được hưởng lợi nhiều hơn.
Thứ tư, Các chính sách, chương trình TGXH có nguồn tài chính đảm bảo chủ yếu từ NSNN nhờ huy động từ GDP do kết quả của TTKT giúp thực hiện các chính sách TGXH ngày càng tốt hơn. TTKT cao sẽ giúp cho Nhà nước có nguồn tài chính ổn định để thực hiện các chính sách TGXH, nhất là chính sách trợ giúp cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn (người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người khuyết tật nặng...). Ngoài ra, còn có các chính sách mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, người cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh dân tộc nội trú, chính sách miễn giảm học phí…Bên cạnh đó, TTKT cao cũng giúp Nhà nước thực hiện các chương trình trợ giúp đột xuất đối với những người, hộ gia đình gặp rủi ro do thiên tai, biến đổi khí hậu và các chương trình trợ giúp mang tính đặc thù như tín dụng cho người nghèo….
Thứ năm, các dịch vụ xã hội cơ bản bao gồm giáo dục, y tế, nhà ở, cung cấp nước sạch, điện sinh hoạt…,được đầu tư chủ yếu cũng từ NSNN nên phụ thuộc rất nhiều vào mức TTKT và thu NSNN hàng năm. TTKT giúp Chính phủ có điều kiện để không ngừng tăng đầu tư cho các DVXHCB này, người dân có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xã hội một cách thuận tiện và tốt nhất. Đặc biệt ưu tiên cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, lao động khu vực phi chính thức và các đối tượng yếu thế khác.
Tóm lại, các chính sách, chương trình đảm bảo ASXH chỉ khả thi khi được đặt trong điều kiện, mối quan hệ chặt chẽ với TTKT của nền kinh tế quốc gia. TTKT tạo ra nguồn thu ngân sách cao, có đủ khả năng để chi trả cho đảm bảo ASXH. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào TTKT nên các chính sách ASXH cũng không thể được
chi trả vươt quá khả năng nguồn thu ngân sách mà TTKT tạo ra. Ngoài ra, trong
trường hợp TTKT không đảm bảo nguồn lực tài chính thì cần phải huy đôṇ g nguồn
lưc
của côṇ g đồng, các doanh nghiệp và toàn xã hội để thực hiện đảm bảo ASXH.
28
TTKT góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo ASXH, tuy nhiên, trong điều kiện TTKT thấp, không ổn định, nhất là trong trường hợp khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, thì Nhà nước vẫn phải tìm các biện pháp để đảm bảo ASXH nhưng chỉ ở mức tối thiểu (sàn ASXH) để duy trì đời sống của đối tượng chính sách và ổn định xã hội.
2.2.3. Vai trò của đảm bảo ASXH đối với TTKT
Đảm bảo ASXH có ảnh hưởng l ớn, tích cực đến TTKT đươc các mặt sau:
thể hiên
trên
- Khi lưc
lươn
g lao đôṇ g và người trong đô ̣tuổi lao đôṇ g có công ăn việc
làm sẽ góp phần rất lớn vào TTKT của đất nước vì khi đó người lao động sẽ có thu
nhâp
ổn điṇ h để ổn điṇ h cuôc
sống , nuôi day
con cái , chi tiêu cho gia đình và bản
thân, học tập nâ ng cao trình đô…
tứ c là chi tiêu tăng , từ đó tao
ra cầu thi ̣tr ường
tăng lên, kích thích các doanh nghiệp sản xuất , nâng cao chất lươn
g sản phẩm , mơ
rôṇ g sản xuất , đầu tư dây chuyề n thiết bi ,
nhà xưởng mới… và càng tạo ra nh iều
viêc
làm hơn.
- Khi người nghèo đươc
Nhà nước giúp đỡ , tạo điều kiện để vươn lên thoát
nghèo bằng hệ thống các chương trình , chính sách thì sẽ giúp người nghèo tin tưởng vào sự quản lý, điều hành của Chính phủ , họ c ó vốn hoặc dễ dàng tiếp cận các
nguồn lưc
để vươn lên thoát nghèo , người nghèo sẽ tích cưc
lao đôṇ g kiếm sống ,
tăng nguồn thu nhâp
cho gia đình , ổn định cuộc sống , họ sẽ yên tâm nuôi dạy con
cái, đầu tư cho con cái đươc
đ i hoc
đến nơi đến chốn… đồng thời ho ̣sẽ tích cưc
tăng gia sản xuất , tạo nguồn cung về hàng tiêu dùng cũng như nguồn nhân lực có sứ c khỏe, trình độ cho xã hội, từ đó góp phần vào TTKT.
- BHXH có chức năng cơ bản là giú p người lao đôṇ g phòng ngừ a khó khăn
về kinh tế khi găp
rủi ro , hoăc
hết tuổi lao đôṇ g… Khi hê ̣thống BHXH đươc mơ
rôṇ g đô ̣ bao phủ và đảm bảo cuộc sống thì sẽ góp phần làm cho người dân yên tâm
công tác, học tập. Đặc biệt là khi ốm đau, bêṇ h tâṭ, thai sản…người dân sẽ đươc baỏ
BHXH hỗ trơ ̣ môt
phần chi phí trong quá trình điều tri ̣ . Hơn nữa , người lao đôṇ g
cũng yên tâm hơn khi không may bị thất nghiệp , không có viêc lam̀ và thu nhâp .
Chính điều đó góp phần quan troṇ g vào đảm bảo sứ c khỏe người dân , tạo ra nguồn
nhân lưc
có chất lươn
g, trình độ cao hơn, góp phần tích cực vào TTKT.
29