Trình Độ Chuyên Môn Kỹ Thuật Của Lao Động Trong Các Doanh Nghiệp Quốc Doanh Địa Phương, Doanh Nghiệp Quốc Doanh Trung Ương Trên Địa Bàn Tỉnh.

có kỹ năng tăng lên trong các ngành, các khu vực kinh tế, do đó khi phát triển NNL không thể không nói đến trình độ chuyên môn - kỹ thuật. Tiến trình thực hiện CNH, HĐH đòi hỏi phải có một cuộc cải cách toàn diện, có chiều sâu trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo để nâng cao trình độ của NNL nói chung, trình độ chuyên môn - kỹ thuật của NNL nói riêng.

- Thực trạng chung về trình độ chuyên môn - kỹ thuật của nguồn nhân

lực

Thời gian qua, nhờ việc xác định đúng đắn chiến lược phát triển NNL,

sự quan tâm của các ngành, các cấp, quy mô và chất lượng đào tạo NNL có nhiều chuyển biến. Quy mô đào tạo chuyên nghiệp, đào tạo nghề đều được mở rộng. Việc đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo đã được các nhà trường, các cơ sở đào tạo chú ý thực hiện theo hướng: đào tạo ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội; tăng cường đào tạo kỹ năng thực hành; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Từ năm 2001- 2005, các trường chuyên nghiệp trực thuộc tỉnh đã đào tạo được 11.853 người (kể cả hệ bồi dưỡng và liên kết). Tính riêng hệ đào tạo (cả đào tạo liên kết) có 6.642 người đã tốt nghiệp, trong đó, tốt nghiệp đại học là 201, cao đẳng là 1.700, trung học là 4.741; các cơ sở đào tạo nghề đã dạy nghề cho 57.744 người, đạt 126,2% kế hoạch 5 năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 12,8% năm 2000 lên 18,06%- năm 2004. Đến hết năm 2005 có 76.244 lao động được qua đào tạo, nâng tỷ lệ qua đào tạo đạt 26,6% (trong đó đào tạo nghề là 20%). Kết quả đào tạo, dạy nghề 5 năm qua đã góp phần đẩy nhanh tốc độ thực hiện “Chương trình giải quyết việc làm của Hải Dương giai đoạn 2001- 2005 ”, đã tạo việc làm mới cho 123.843 lao động

Trình độ chuyên môn - kỹ thuật của NNL ở Hải Dương còn thấp. đến thời điểm 1/04/2004 số người từ 13 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn - kỹ thuật chiếm 14,23%, trong đó số người tốt nghiệp đại học trở lên chiếm

1,28%, tăng 0,21% so với năm 1999; số người tốt nghiệp cao đẳng chiếm 1,13%, tăng 0,22%; số người tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 3,22%, tăng 0,42%; số người là công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có bằng chiếm 4,29%, tăng 2,35%; số người là công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ nhưng không có bằng chiếm tỷ trọng 4,31%. Nếu chỉ tính những người có bằng cấp về chuyên môn - kỹ thuật thì tỷ lệ này là 9,92% tổng số người 13 tuổi trở lên. [8, tr.25]

Như vậy, số người có trình độ chuyên môn - kỹ thuật ở các bậc trình độ năm 2004 đều tăng lên so với thời điểm điều tra dân số năm 1999. Điều đó thể hiện trình độ chuyên môn - kỹ thuật của người lao động trong tỉnh đã được tăng cường. Nếu chỉ tính trong độ tuổi lao động thì tỷ lệ số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm trên 18%; nếu tính trong độ tuổi lao động có tham gia lao động thì tỷ lệ này đạt trên 20%.

Tóm lại, cùng với sự chuyển đổi cơ cấu lao động xã hội theo hướng tích cực, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động đã được cải thiện. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này còn chậm, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung còn thấp.

- Trình độ chuyên môn kỹ - thuật của đội ngũ cán bộ các ngành

Hiện nay về cơ bản đội ngũ cán bộ, nhân viên trong các ngành y tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo tương đối đủ về định mức, trình độ, năng lực chuyên môn đảm bảo đáp ứng yêu cầu của các đơn vị. Việc rà soát, xây dựng kế hoạch sử dụng, bổ sung, đào tạo bồi dưỡng NNL được thực hiện tốt.

Đội ngũ cán bộ y tế nhà nước/vạn dân tăng từ 21/10.000 dân năm 2001 lên 22,4/ 10.000 dân. Trong đó: cán bộ y 79,68%, cán bộ dược 5,7%, cán bộ khác 14,62%. Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo có trình độ trên đại học tăng từ 54% (năm 2001) lên 72% (năm 2004). 80,56% cán bộ lãnh đạo khoa, phòng có trình độ từ đại học trở lên (tiến sĩ: 1, thạc sĩ: 23, chuyên khoa cấp II: 8, chuyên khoa

cấp I:166). Tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân, tăng từ 3,6% (năm 2001) lên 4,2 (năm 2005). Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ công tác đạt 100% năm 2005 (tăng 55,1% so với năm 200); trong đó bác sỹ công tác thường xuyên đạt 67,3%. 100% trạm có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi, cán bộ chuyên trách dược; 100% có trình độ trung cấp trở lên. 100% các thôn đều có ít nhất 1 cán bộ y tế ( trong đó có 50% có trình độ từ trung cấp). Tinh thần thái độ phục vụ, y đức của nhân viên y tế đã có nhiều tiến bộ. Ngành Y tế đã có nhiều giải pháp để nâng cao tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên y tế , từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh cũng như sức khoẻ của NNL của tỉnh nói chung. [37, tr.19]

Về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục: Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có sự phát triển cả về số lượng, chấtlượng, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo. Các đơn vị được bố trí đủ định mức cán bộ quản lý theo quy định. Cơ cấu đội ngũ giáo viên tương đối đồng bộ. Đến nay, tỷ lệ cán bộ quản lý, giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn cơ bản đã đảm bảo. Toàn ngành, tỷ lệ cán bộ quản lý đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 45%, giáo viên đứng lớp đạt chuẩn 100%, trên chuẩn 21,2%. Trong đó: Tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ trên chuẩn: Tiểu học: 90%, THCS: 57,3%, THPT: 22,2%. Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn: Tiểu học: 43,4%; THCS: 25,4%, THPT: 6,6%. Riêng bậc học mầm non năm 2005 tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 50,7% ( trên chuẩn 3,2%). Trong đó: nhà trẻ: 25,3%, mẫu giáo: 63,8%. Trường Cao đẳng sư phạm: 100% cán bộ quản lý, 31,3% giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý có trình độ thạc sĩ đạt 13,7% (năm 2005). Toàn ngành giáo dục có 2.849/21.794 cán bộ, giáo viên đang theo học đại học, cao đẳng, THCN để đạt chuẩn hoặc trên chuẩn. Những giáo viên trình độ chưa đạt chuẩn, không được bố trí đứng lớp.

Đối với giáo viên dạy nghề, tổng số có 652 người, trong đó tỉnh quản lý là là 220 người, hầu hết đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với ngề dạy, có trình độ nghiệp vụ sư phạm từ bậc 1 trở lên; giáo viên thực hành đều có thâm niên trong thực tế. Về trình độ: Thạc sĩ: 8%, đại học: 70%, cao đẳng: 9,5%, trình độ khác: 12,5%. [34, tr18]

Đối với cán bộ làm công tác văn hoá, thể dục thể thao cơ sở được bổ sung, bồi dưỡng ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc. Cấp huyện có 74 cán bộ công chức, viên chức. Trong đó, 40 người có trình độ đại học, 28 người có trình độ trung cấp, còn 6 người chưa qua đào tạo.

Như vậy đội ngũ cán bộ các ngành đặc biệt các ngành làm nhiệm vụ trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc phát triển NNL của tỉnh có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày càng được nâng cao. Tuy tương đối đầy đủ về định mức, song đội ngũ chưa thực sự đồng bộ về cơ cấu (Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn, giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường cao đẳng có trình độ thạc sỹ, tiến sĩ còn thấp).

- Trình độ chuyên môn - kỹ thuật của nguồn nhân lực ngành công nghiệp.

Bảng 6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh địa phương, doanh nghiệp quốc doanh trung ương trên địa bàn tỉnh.

Đơn vị: người


T T

Ngành công

nghiệp

Tổng số CBCNV

Trên ĐH

Đại học

TH

NV

phục vụ

CN 7

CN 6

CN 5

CN 4+2

1

CN khai

thác

1184


108

58

69

207


23

324

1130

2

CN chế

biến

15741

03

1016

154

686

798

62

534

1464

10289

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hải Dương - 9


3

CNSX và

PP điện nước

2534

02

285

101

467

159

55

424

446

593


Tổng số

19459

05

1409

313

1222

1164

117

981

2234

12012

Nguån: Së C«ng nghiÖp [32]

Qua sè liÖu kh¶o s¸t chÊt l•îng NNL trong c¸c doanh nghiÖp quèc doanh ®Þa ph•¬ng vµ trung •¬ng trªn ®Þa bµn tØnh cđa Së C«ng nghiÖp H¶i D•¬ng chóng ta cã thÓ thÊy mét thùc tr¹ng ®ã lµ: Tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt cđa NNL ngµnh c«ng nghiÖp tØnh cßn thÊp.

Khi xem xÐt thªm lao ®éng lµm viÖc trong c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t• n•íc ngoµi th× c¶ lao ®éng lµm viÖc trong c¸c doanh nghiÖp nµy vµ doanh nghiÖp nhµ n•íc ®•îc ®µo t¹o tèt vÒ tr×nh ®é kü thuËt, tay nghÒ, khu vùc nhµ n•íc cã gÇn 3000 ng•êi cã tr×nh ®é ®¹i häc, cao ®¼ng vµ trung häc (riªng ®¹i häc gÇn 155 ng•êi), c«ng nh©n cã tay nghÒ bËc cao tò bËc 5 trë lªn cã trªn 3000 ng•êi. Khu vùc d©n doanh lùc l•îng qua ®µo t¹o dµi h¹n cßn Ýt, chđ yÒu lµ qua viÖc ®µo t¹o ng¾n h¹n, truyÒn d¹y nghÒ. Lao ®éng c«ng nghiÖp thêi kú vòa qua tuy t¨ng nhanh, nh•ng tr×nh ®é tay nghÒ ch•a cao, viÖc sö dông, ®µo t¹o båi d•ìng ®éi ngò lao ®éng ®· cã chuyÓn biÒn tÝch cùc, nh•ng nh×n chung ch•a ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn nh• tr×nh ®é tæ chøc qu¶n lý, sö dông c¸n bé khoa häc - kü thuËt phôc vô cho s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ch•a thËt hiÖu qu¶, cßn tËp trung chđ yÒu ë c¸c bé phËn gi¸n tiÒp s¶n xuÊt cđa c¸c doanh nghiÖp nhµ n•íc, khu vùc d©n doanh lùc l•îng lao ®éng chiÒm tû träng lín nh•ng cßn thiÒu nhiÒu c¸n bé khoa häc - kü thuËt, c«ng nh©n cã tay nghÒ cao.

* VÒ mét sè biÓu hiÖn kh¸c cđa chÊt l•îng nguån nh©n lùc.

ChÊt l•îng NNL H¶i D•¬ng cßn biÓu hiÖn qua mét sè vÊn ®Ò kh¸c nh•: phÈm chÊt ®¹o ®øc, tr×nh ®é ngo¹i ng÷, tin häc

Thùc tÒ cho thÊy con ng•êi H¶i D•¬ng nãi riªng còng nh• ng•êi ViÖt Nam nãi chung cã nhiÒu nh÷ng phÈm chÊt cao ®Ñp. Hä ®Òu lµ nh÷ng ng•êi lao

®éng kÒ thòa ®•îc nh÷ng gi¸ trÞ truyÒn thèng cđa d©n téc: tinh thÇn yªu n•íc,

thức tự tôn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường của con người Việt Nam. Khi Đảng, nhà nước chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường, người lao động Hải Dương đã nhanh chóng chuyển biến để thích ứng với cơ chế mới có nhiều biến động và phức tạp. Với dức tính cần cù, bền bỉ, dẻo dai, sự khéo léo, trí thông minh, sáng tạo, con người Hải Dương đang thể hiện là có năng lực sản xuất các mặt hàng chế biến và những mặt hàng đòi hỏi sự khéo léo tỉ mỉ. Nhiều người trong thực tế hiện nay đang dần khẳng định sự phat triển của mình trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Chất táo bạo trong sản xuất kinh doạnh đã xuất hiện. Hải Dương đang vươn lên phát triển các ngành kinh tế mới như: du lịch, dịch vụ, công nghiệp kỹ thuật cao.

Nhìn chung người Hải Dương có nhiều phẩm chất tốt để có thể vượt qua những khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên ở một số lĩnh vực như; trình độ tin học, ngoại ngữ của NNL còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một khó khăn khi bước vào quá trình hội nhập quốc tế.‌

2.2 Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Hải Dương.

2.2.1 Đánh giá chung về tình hình chất lượng nguồn nhân lực ở Hải Dương.

2.2.1.1. Những thành tựu bước đầu

Nhờ có sự nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển NNL để thực hiện quá trình CNH, HĐH nền kinh tế, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng uỷ , Uỷ ban nhân tỉnh thời gian qua chất lượng NNL ở Hải Dương đã được nâng lên đáng kể.

Thứ nhất, Đảng, chính quyền và nhân dân đã quan tâm và có các biện pháp thiết thực để tăng cường về mặt sức khoẻ của NNL. Việc phát triển quy mô, đa dạng hoá, xã hội hoá cơ sở y tế đã được thực hiện tốt. Bên cạnh hệ

thống cơ sở công lập, hệ thống ngoài công lập phát triển mạnh góp phần giảm bớt khó khăn, gánh nặng kinh phí ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám chữa bệnh của nhân dân. Chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân có nhiều chuyển biến. Tất cả các chương trình mục tiêu y tế quốc gia đư- ợc thực hiện tốt. Tỷ lệ bình quân giường bệnh/10.000 dân tăng. Chất lượng dân số nâng cao, tuổi thọ bình quân tăng, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Việc khám chữa bệnh định kỳ cho người lao động trong các nhà máy, xí nghiệp góp phần nâng cao chất lượng về mặt thể lực cho NNL.

Thứ hai, trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, sự phấn đấu của các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh, NNL của tỉnh được chăm lo phát triển toàn diện và có nhiều tiến bộ, đặc biệt về mặt trình độ văn hoá và chuyên môn - kỹ thuật. Chất lượng giáo dục và đào tạo có nhiều tiến bộ. Chất lượng phổ cập giáo dục toàn diện được củng cố và nâng cao. Cơ cấu ngành nghề đào tạo được mở rộng, năng lực thực hành của người lao động được nâng cao. Nhìn chung tỷ lệ lao động có trình độ văn hoá cao ngày càng tăng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 12,8% (năm 2000) lên 26,6% (năm2005), vượt so với mục tiêu 1,6%; tỷ lệ có bằng từ cao đẳng trở lên tăng từ 1,38% (năm 2001) lên 1,9% (năm 2005), đã cung cấp hàng vạn lao động cho các khu công nghiệp, giải quyết việc làm tại chỗ cho hàng vạn người, góp phần nâng cao đời sống vật chất, sức khoẻ, văn hoá tinh thần của nhân dân, thúc đẩy tăng trưởng KT - XH.

Thứ ba, đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành trong các lĩnh vực như y tế, văn hoá- thông tin, giáo dục và đào tạo phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ được nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Tỷ lệ có bằng đạt chuẩn và trên chuẩn, tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân, tỷ lệ giáo viên/lớp đều tăng; việc bố trí, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ các ngành

được thực hiện tốt. Số cán bộ có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên khoa cấp I, cấp II tăng đáng kể.

Thứ tư, cơ cấu nhân lực đã có sự chuyển dịch đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH, HĐH. Cụ thể nhân lực trong các ngành công nghiệp , dịch vụ tăng, nhân lực trong các ngành nông, lâm nghiệp giảm. Trình độ chuyên môn kỹ - thuật của nhân lực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ở các bậc trình độ đều tăng trong những năm gần đây. Đặc biệt lực lượng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước có vốn đầu tư nước ngoài có trình độ tốt về kỹ thuật tay nghề.

2.2.1.2. Những hạn chế của nguồn nhân lực

Thứ nhất, nguồn nhân lực Hải Dương có hạn chế chung của NNL cả nước dễ thấy đó là hạn chế về thể lực. Thể lực NNL của tỉnh còn ở mức trung bình, còn nhiều đối tượng ở tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở nông thôn. Bình quân mức dinh dưỡng mới đạt 1900 calo cho một người lao động trong một ngày. Trong khi mức dinh dưỡng tối thiểu cho mỗi người lao động trong một ngày để đảm bảo cho hoạt động lao động bình thường theo số liệu của nhiều tổ chức Liên hợp quốc là 2000 calo. Mặt khác, chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ NNL ở các tuyến còn có sự chênh lệch lớn. Việc khám chữa bệnh của các cơ sở không ổn định cũng đã làm cho sức khoẻ của NNL còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Số người lao động đạt ở mức trung bình còn lớn, số người mắc bệnh nghề nghiệp có xu thế tăng.

Thứ hai, trình độ học vấn của NNL có tăng lên song chưa đảm bảo đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH. Chất lượng giáo dục các cấp cần được chú trọng hơn nữa, đặc biệt là chất lượng giáo dục phổ thông. Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp còn hạn chế, chưa đảm bảo cho NNL có điều kiện thuận lợi để bước vào quá trình đào tạo về chuyên môn - kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo. Trình độ

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 28/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí