Độ Tuổi Của Khách Hàng Được Khảo Sát

Bảng 4.2 Độ tuổi của khách hàng được khảo sát




Frequency

Percent

Valid

Percent

Cumulative

Percent


Tu 15-20

6

3.0

3.0

3.0


Tu 21-30

118

59.0

59.0

62.0


Valid

Tu 31-55

62

31.0

31.0

93.0


Tren 55

tuoi

14

7.0

7.0

100.0


Total

200

100.0

100.0


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng Internet Banking của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh - 10

Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Biểu đồ 4.2 Độ tuổi của khách hàng được khảo sát


70.0


60.0


50.0


40.0


30.0


20.0


10.0


0.0

3.0

Từ 15-20 tuổi

Từ 21-30 tuổi

Từ 31-55 tuổi

Trên 55 tuổi

7.0


59.0


31.0

Nguồn: Mẫu nghiên cứu

Trong 100 mẫu khảo sát, phân khúc độ tuổi tập trung chủ yếu ở nhóm khách hàng từ 21- 30 tuổi: 59% và khách hàng từ 31-55 tuổi chiếm 31%. Đây cũng là đối tượng sử dụng dịch vụ cao nhất vì họ tiếp cận với mạng Internet thường xuyên nhất trong công việc và trong cuộc sống

Nghề nghiệp


Bảng 4.3 Nghề nghiệp của khách hàng được khảo sát




Frequency

Percent

Valid

Percent

Cumulative

Percent

Hoc sinh, sinh vien

74

37.0

37.0

37.0

Cong chuc nha nuoc

20

10.0

10.0

47.0

Nhan vien van phong

68

34.0

34.0

81.0

Valid





Noi tro

18

9.0

9.0

90.0

Khac

20

10.0

10.0

100.0

Total

200

100.0

100.0


Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Biểu đồ 4.3 Nghề nghiệp của khách hàng được khảo sát


40.0

37.0

35.0

34.0

30.0

25.0

20.0

15.0

10.0

10.0

10.0

9.0

5.0

0.0

0.0

0.0

Học sinh, Công Nhân viên Công nhân

văn

Đã về hưu

Nội trợ

Khác

sinh viên chức nhà

nước phòng


Nguồn: Mẫu nghiên cứu


Đi kèm theo độ tuổi phân khúc nhóm khách hàng là nghề nghiệp của khách hàng. Đối tượng sử dụng công nghệ thông tin nhiều nhất ở nhóm học sinh, sinh viên chiếm 37% và nhóm nhân viên văn phòng với 34%. Các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể, công

chức Nhà nước và ngành nghề khác cùng 10%. Nhóm khách hàng là nội trợ thấp hơn 1%. Nhóm khách hàng là công nhân và khách hàng đã về hưu không có trong bảng khảo sát.

Mức thu nhập


Bảng 4.4 Mức thu nhập của khách hàng được khảo sát




Frequency

Percent

Valid

Percent

Cumulative

Percent


Duoi 5 trieu

46

23.0

23.0

23.0


Tu 5-10 trieu

56

28.0

28.0

51.0

Valid

Tu 10-25 trieu

64

32.0

32.0

83.0


Tu 25-50 trieu

34

17.0

17.0

100.0


Total

200

100.0

100.0


Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Biểu đồ 4.4 Mức thu nhập của khách hàng được khảo sát


35.0

32.0

30.0

28.0

25.0

23.0

20.0

17.0

15.0


10.0


5.0

0.0

0.0

Dưới 5 triệu Từ 5-10 triệu Từ 10-25 triệu Từ 25-50 triệu Trên 50 triệu


Nguồn: Mẫu nghiên cứu

Mức thu nhập không có sự tách biệt nhiều giữa các nhóm. Tỷ trọng cao nhất 32% ở nhóm khách hàng thu nhập từ 10-25 triệu, đứng nhì với thu nhập 5-10 triệu chiếm 28%, dưới 5 triệu 23%, từ 25-50 triệu 17%. Nhóm khách hàng mức thu nhập trên 50% không

có trong bảng khảo sát. Do độ tuổi và nghề nghiệp của khách hàng nằm ở mức thu nhập trung bình nên không thể có phân khúc khách hàng có thu nhập trên 50 triệu

Nhóm ngành


Bảng 4.5 Nhóm ngành của khách hàng được khảo sát



Frequency

Percent

Valid

Percent

Cumulative

Percent

Nhom kinh te - tai chinh

108

54.0

54.0

54.0

Nhom chinh tri - luat

24

12.0

12.0

66.0

Nhom hang khong - du lich

18

9.0

9.0

75.0

Valid





Nhom y te

22

11.0

11.0

86.0

Khac

28

14.0

14.0

100.0

Total

200

100.0

100.0


Nguồn: Trích phần mềm SPSS


Biểu đồ 4.5 Nhóm ngành của khách hàng được khảo sát


60.0

50.0

40.0

30.0

20.0

10.0

0.0

54.0

12.0

14.0

9.0

11.0

0.0

0.0

0.0

0.0

Nguồn: Mẫu nghiên cứu


Tỷ trọng giữa các nhóm ngành không chênh lệch quá nhiều. Riêng nhóm ngành tài chính

- kinh tế có tỷ lệ vượt trội 54%. Do nhóm ngành này có gần gũi đến ngân hàng, am hiểu rõ hơn các dịch vụ sản phẩm nên sử dụng IB nhiều hơn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024