BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------
HỒ NGUYỄN PHƯƠNG THÚY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh, năm 2014
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Hồ Nguyễn Phương Thúy - 2
- Sự Cần Thiết Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Tại Các Ngân
- Kinh Nghiệm Vận Dụng Các Nhân Tố Tác Động Nhằm Hạn Chế Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------
HỒ NGUYỄN PHƯƠNG THÚY
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM TỐ NGA
TP. Hồ Chí Minh, năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu. Những số liệu sử dụng trong việc chạy mô hình là trung thực được chính tác giả thu thập và có nguồn gốc minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Người cam đoan
Hồ Nguyễn Phương Thúy
MỤC LỤC
PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Tổng quan về nợ xấu tại Ngân hàng thương mại 4
1.1.1. Khái niệm nợ xấu tại Ngân hàng thương mại 4
1.1.2. Thành phần nợ xấu 6
1.1.3. Nguyên nhân gây ra nợ xấu 9
1.1.4. Các tác động của nợ xấu 11
1.1.4.1. Đối với Ngân hàng thương mại 11
1.1.4.2. Đối với khách hàng 12
1.1.4.3. Đối với nền kinh tế 12
1.1.5. Sự cần thiết nghiên cứu các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các
Ngân hàng thương mại 13
1.2. Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại 13
1.2.1. Nhân tố từ môi trường kinh tế 14
1.2.2. Nhân tố từ phía ngân hàng 16
1.2.3. Nhân tố từ phía khách hàng 19
1.3. Kinh nghiệm vận dụng các nhân tố tác động nhằm hạn chế nợ xấu tại
ngân hàng thương mại 21
1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại Trung Quốc 21
1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại Mỹ 19
1.3.3. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam 23
1.3.4. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 24
1.3.5. Bài học kinh nghiệm hạn chế nợ xấu 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT NAM 27
2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 27
2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam 29
2.2.1. Tình hình chung về hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam 29
2.2.2. Tình hình chung về nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam 31
2.2.2.1. Cơ cấu nợ xấu 31
2.2.2.2. Tỷ trọng nợ xấu 33
2.3. Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 36
2.3.1. Nhân tố từ môi trường kinh tế 37
2.3.2. Nhân tố từ phía Ngân hàng 41
2.4. Xây dựng mô hình hồi qui các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 47
2.4.1. Quá trình nghiên cứu 49
2.4.1.1. Thông tin mẫu nghiên cứu 49
2.4.1.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 51
2.4.1.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 52
2.4.1.4. Phân tích hồi qui bội 54
2.4.2. Kết quả nghiên cứu 56
2.5. Đánh giá những nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Pát triển Nông thônViệt Nam 58
2.5.1. Những nhân tố tích cực 58
2.5.2. Những nhân tố tiêu cực và nguyên nhân 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 64
3.1. Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đến 2020 64
3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển chung 65
3.1.2. Định hướng trong công tác hạn chế nợ xấu 65
3.2. Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 65
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66
3.2.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 66
3.2.3. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý 67
3.2.4. Tăng cường vai trò của xếp hạng tín dụng trong nội bộ Ngân hàng 67
3.2.5. Chủ động trong việc cơ cấu lại các khoản nợ 68
3.2.6. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành của doanh nghiệp 69
3.3. Một số kiến nghị trong công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 69
3.3.1. Đối với Chính Phủ 69
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 70
3.3.3. Đối với các cơ quan, ban ngành có liên quan 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACB ..........................................................Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Agribank....................... Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam AMC ...................................................................................Công ty quản lý tài sản
BCTC .......................................................................................... Báo cáo tài chính
BIDV......................................Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển CBTD .............................................................................................Cán bộ tín dụng
CPI .......................................................................................... Chỉ số giá tiêu dùng
Eximbank ................... Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP................................................................................... Tổng thu nhập quốc nội
Maritimebank ..........................................Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải
MB ......................................................... Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MBAMC ................... Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Quân đội NHNN .................................................................................... Ngân hàng nhà nước
NHTM .................................................................................Ngân hàng thương mại
NHTMCP ...............................................................Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN ...........................................................Ngân hàng thương mại Nhà nước QĐ......................................................................................................... Quyết định
Sacombank ..............................Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín
Seabank ............................................ Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á
SHB.............................................Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội TCTD ........................................................................................... Tổ chức tín dụng
Techcombank ....................... Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
TSĐB ............................................................................................ Tài sản đảm bảo
TT............................................................................................................. Thông tư
VAMC................................................................ Công ty quản lý tài sản Việt Nam
VIB........................................... Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Vietcombank ................... Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank ........................ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
VPbank...............................Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng XHTD.........................................................................................Xếp hạng tín dụng