Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - 2


Bảng 4.11

Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính tổng

thể

66

Bảng 4.12

Kết quả hệ số hồi qui và thống kê đa cộng tuyến

66


Bảng 4.13

Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên đối với CLDVĐT giữa 2 nhóm sinh viên nam và nữ


71

Bảng 4.14

Kiểm định sự bằng nhau của phương sai các nhóm

72

Bảng 4.15

Phân tích phương sai

73

Bảng 4.16

Đại lượng thống kê mô tả cho từng nhóm

73


Bảng 4.17

Bảng so sánh giá trị trung bình theo các cặp biến định tính (Post Hoc Tests)


74

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM - 2

DANH MỤC HÌNH


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Mô hình chất lượng dịch vụ của Gronroos (1984)

14

Hình 2.2

Mô hình SERVQUAL của Parasuraman và cộng sự (1991)

15

Hình 2.3

Mô hình SERVPERF của Cronin và Taylor (1992)

15

Hình 2.4

Gi – Du Kang và Jeffrey James (2004)

16

Hình 2.5

Mô hình HEdPERF của Abdullah (2006)

17

Hình 2.6

Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả

26

Hình 3.1

Sơ đồ qui trình nghiên cứu

31

Hình 3.2

Khung phân tích của luận văn

31

Hình 3.3

Mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức

45

Hình 4.1

Biểu đồ Histogram phân tán phần dư chuẩn hóa

68

Hình 4.2

Đồ thị P-P Plot của phần dư chuẩn hóa hồi qui

68

Hình 4.3

Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đoán của mô hình hồi qui tuyến tính

69

Hình 4.4

Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

70


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1 Giới thiệu 1

1.1.1 Đặt vấn đề 1

1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát 4

1.5 Phạm vi nghiên cứu 5

1.6 Phương pháp nghiên cứu 5

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 5

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 5

1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6

1.7.1 Ý nghĩa khoa học 6

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 6

1.8 Kết cấu của luận văn 6

Tóm tắt chương 1 8

CHƯƠNG 2 9

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 9

2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9

2.1.1 Chất lượng dịch vụ 9

2.1.2 Chất lượng dịch vụ đào tạo 11

2.1.3 Sự hài lòng của sinh viên 12

2.1.4 Mối quan hệ giữa sự hài lòng của sinh viên và chất lượng dịch vụ đào tạo 13

2.2 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 14

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14

2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 20

2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22

2.3.1 Tổng hợp các mô hình nghiên cứu 22

2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23

2.3.3 Định nghĩa các nhân tố 24

2.3.4 Những giả thuyết cho mô hình nghiên cứu 26

Tóm tắt chương 2 27

CHƯƠNG 3 28

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1 Qui trình nghiên cứu 28

3.2 Phương pháp nghiên cứu và xây dựng thang đo 30

3.2.1 Nghiên cứu định tính 30

3.3.2 Nghiên cứu định lượng 30

3.3.3 Xây dựng thang đo 31

3.3.3.1 Kế thừa và điều chỉnh thang đo 31

3.3.3.2 Thang đo do tác giả đề xuất 32

3.4 Các giai đoạn nghiên cứu 32

3.4.1 Nghiên cứu sơ bộ 32

3.4.1.1 Phỏng vấn chuyên gia học thuật 32

3.4.1.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 35

3.4.1.3 Mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức 43

3.4.1.4 Những giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức 43

3.4.2 Nghiên cứu chính thức 44

3.4.2.1 Đối tượng khảo sát 44

3.4.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi 44

3.5 Xác định cỡ mẫu 44

3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu 45

3.6.1 Kiểm định Cronbach’s alpha và Corrected Item – Total Correlation 45

3.6.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 46

3.6.3 Phân tích hồi qui đa biến và kiểm định giả thuyết 48

3.6.4 Kiểm định sự khác biệt theo phương pháp phân tích T-Test, phân tích phương sai ANOVA 49

Tóm tắt chương 3 50

CHƯƠNG 4 51

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51

4.1 Kết quả thống kê mô tả 51

4.1.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo dữ liệu trùng lắp 51

4.1.2 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo giới tính 52

4.1.3 Kết quả thống kê mô tả mẫu theo năm học 52

4.1.4 Kết quả thống kê mô tả sự hài lòng chung về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên 52

4.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha 53

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 55

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập 55

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 58

4.3.3 Tổng hợp các nhân tố và biến quan sát sau khi EFA 59

4.4 Phân tích hồi qui đa biến 59

4.4.1 Kiểm tra sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 59

4.4.2 Phân tích hồi qui tuyến tính 61

4.4.3 Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính 64

4.4.4 Kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu chính thức 66

4.5 Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 67

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm giới tính 67

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm năm học 69

Tóm tắt chương 4 73

CHƯƠNG 5 74

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 74

5.1. Kết luận chung về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 74

5.2. Một số hàm ý quản trị góp phần nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch nói riêng và Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nói chung. 75

5.2.1 Thứ nhất là nhóm nhân tố “Phương diện học thuật” 76

5.2.2 Thứ hai là nhóm nhân tố “Phương diện phi học thuật” 77

5.2.3 Thứ ba là nhóm nhân tố “Chương trình đào tạo” 78

5.2.4 Thứ tư là nhóm nhân tố “Danh tiếng” 79

5.3 Đóng góp của đề tài 81

5.4 Hạn chế của đề tài 81

5.5 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 81

Tóm tắt chương 5 82


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU


1.1 Giới thiệu

1.1.1 Đặt vấn đề


Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế thị trường theo xu hướng toàn cầu hóa tất yếu sẽ xảy ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp để bảo vệ và giành giật thị phần cho mình. Để cạnh tranh trong “đại dương đỏ”, hầu hết các doanh nghiệp đều phải xem xét lại vấn đề “chất lượng” để nổ lực đạt được sự hài lòng của khách hàng nhằm “lôi kéo” họ sử dụng sản phẩm của tổ chức mình. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng đã rất chú trọng đến việc nghiên cứu các mô hình chất lượng dịch vụ (CLDV). Cụ thể, Gronroos (1984) đưa ra mô hình chất lượng kỹ thuật (TSQ – Technical Service quality) và chức năng (FSQ – Functional Service Quality); Parasuraman và cộng sự (1988) đưa ra mô hình SERVQUAL; Cronin và Taylor (1992) đưa ra mô hình SERVPERF; và nhiều nghiên cứu khác... Trong môi trường hỗn loạn ngày nay, các tổ chức giáo dục đại học cũng đang phải đối mặt với những thay đổi về kinh tế, công nghệ và văn hóa để tăng tính cạnh tranh. Sinh viên là động lực trong những thay đổi và là khách hàng chính trong giáo dục đại học, chính vì thế các tổ chức giáo dục đại học phải nỗ lực để hiểu và đáp ứng hoặc là vượt quá mong đợi của họ để thành công trong môi trường giáo dục đại học cạnh tranh.

Việt Nam cũng không ngoại lệ với xu hướng đó, khoảng hơn mười năm trở lại đây, trào lưu du học nước ngoài hoặc học tại các trường quốc tế ở Việt Nam có xu hướng phát triển mạnh. Theo số liệu thống kê của UNESCO, tính đến tháng 12/2007, Việt Nam có số lượng đáng kể 63.703 sinh viên Việt Nam đang theo đuổi các chương trình đại học và sau đại học ở khắp nơi trên thế giới, trong đó đông nhất là ở các quốc gia Mỹ, Úc, Nhật Bản, Pháp và Anh với chi tiêu hàng năm của du học sinh người Việt Nam là khoảng 3 – 4 tỷ USD/năm. Điều này cho thấy, ngày càng có nhiều người Việt có cơ hội tiếp cận với những nền giáo dục tiên tiến trên



thế giới. Song, cũng cần phải nhìn nhận lại trào lưu du học phát triển đồng nghĩa với việc một lượng tiền khá lớn bị chuyển ra nước ngoài. Bên cạnh đó thì “làn sóng mới”, chính là các trường quốc tế mọc lên ồ ạt, hình thức này gọi là “du học tại chỗ” cũng thu hút một số lượng lớn sinh viên theo du học. Và một lần nữa, hệ thống giáo dục và đào tạo trong nước gặp rất nhiều khó khăn khi phải vùng vẫy trong một “đại dương đỏ”.

Để cạnh tranh được trong “đại dương đỏ” đó, hệ thống giáo dục Việt Nam cũng cần phải xem xét và nhìn nhận lại yếu tố “chất lượng” trong hoạt động giáo dục. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy rằng sự thành công và tồn tại của các trường đại học phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ đào tạo (CLDVĐT) và nhận thức của nhà trường trong vấn đề nâng cao sự hài lòng của đối tượng khách hàng “sinh viên” trong CLDVĐT. Tính đến hiện nay, trên thế giới có không ít các nhà nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu là Abdullah (2005) đã đưa ra mô hình HEdPERF; tại Việt Nam, một số nghiên cứu về lĩnh vực này được kể đến như là Nghiên cứu của Phước Minh Hiệp và Võ Danh Thìn (2017) về “Sự hài lòng của sinh viên đối với CLDVĐT tại Trường ĐH Bình Dương”; Nghiên cứu của Võ Văn Việt (2017) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về CLDVĐT: Một nghiên cứu từ cựu sinh viên Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM”; Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2018) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục của Trường Đại học Trà Vinh”;…

Tất cả những nghiên cứu kể trên đều cho thấy được việc nghiên cứu CLDVĐT tại các trường đại học đóng một vai trò quan trọng và là một quá trình cần được thực hiện liên tục.


1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài


Theo kết quả nghiên cứu mới được công bố từ Oxford Economics, TP.HCM được dự báo đứng thứ 2 trong số 30 thành phố của Châu Á có tốc độ tăng trưởng GDP mạnh nhất trong giai đoạn 2017 – 2021 (http://cafef.vn/thanh-pho-ho-chi-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/04/2023