Thực Trạng Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Vietinbank


Lợi nhuận của Vietinbank đều tăng trưởng qua các năm. Năm 2009, tốc độ tăng trưởng đạt: 43,18% từ 1804 tỷ đồng lên 2583 tỷ đồng, năm 2010 đạt: 33,33%, năm 2011 trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nợ xấu của toàn ngành tăng nhanh VietinBank vẫn là một trong số ít các ngân hàng duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở mức rất thấp 0,75%, , lợi nhuận sau thuế đạt 6.259 tỷ đồng tăng 81,43% so với năm 2010 và đạt 165% so với kế hoạch Đại hội đồng cổ đông đề ra.

Năm 2011, trong khi nhiều ngân hàng thương mại bị thiếu hụt thanh khoản thì VietinBank vẫn giữ vững vị trí là ngân hàng cung ứng vốn lớn nhất trên thị trường liên ngân hàng, là nhà tạo lập và dẫn dắt thị trường. Với chiến lược đầu tư hợp lý, khả năng quản lý tốt và dự đoán thị trường chính xác, VietinBank không chỉ đảm bảo thanh khoản cho mình mà còn tích cực hỗ trợ thanh khoản của các ngân hàng thương mại khác, góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời gia tăng lợi nhuận cho toàn ngân hàng

Kết thúc năm tài chính 2012, VietinBank tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng an toàn hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, dù lợi nhuận trước thuế có giảm một chút so với năm 2011 nhưng vẫn đạt trên 8.168 tỷ đồng; tỷ lệ ROE đạt 19,9%, ROA đạt 1,7%; là ngân hàng dẫn đầu về tỷ suất lợi nhuận của toàn ngành. Đây là những kết quả rất đáng ghi nhận trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và ngành ngân hàng trong năm 2012

Bước sang năm 2013, lợi nhuận trước thuế của Vietinbank đạt 7.751 tỷ đồng, đạt 103% so với chỉ tiêu của Đại hội cổ đông giao các chỉ số ROA và ROE đạt tương ứng là 1,4% và 13,7%; nộp ngân sách trên 4.000 tỷ đồng; cổ tức chi trả 10%. Đây là những kết quả rất đáng ghi nhận trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và ngành‌‌

ngân hàng trong năm qua

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank

2.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua nhân tố định lượng

2.2.1.1. Hiệu quả hoạt động của Vietinbank thông qua chỉ tiêu ROA


Bảng 2.3 : Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của Vietinbank 2002-2013


Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

ROA

0,24%

0,26%

0,29%

0,39%


0,48%


0,76%


1,35%


1,54%


1,50%

2,03%

1,70

%

1,40

%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - 6


Nguồn: Tác giả tự tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng một số chỉ tiêu 2002-2013



Năm

Tăng trưởng

Tăng trưởng

Tổng tài sản

Lợi nhuận

2003

39,72%

33,71%

2004

3,81%

18,38%

2005

17,41%

52,71%

2006

17%

42,55%

2007

22,65%

90,55%

2008

16,54%

57%

2009

25,13%

43,18%

2010

50,84%

33,33%

2011

25,21%

81,74%

2012

9,36%

-1,44%

2013

14,5%

-5,9%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Từ bảng số liệu 2.3 trên ta thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank thông qua chỉ tiêu ROA tăng trưởng khá ổn định. Năm 2002 đạt 0,24% ,đến năm 2009 mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng nhưng Vietinbank vẫn thu được những kết quả to lớn. Các chỉ tiêu kinh doanh tài chính của Ngân hàng cao hơn những năm trước: tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,6%/dư nợ; lợi nhuận trước thuế đạt 3.373 tỷ đồng, vượt 30% so với kế hoạch năm 2009,


ROA đạt 1,54% .

Năm 2011 là năm mà ngành ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề của nợ xấu, hệ quả của suy thoái kinh tế giai đọan 2008-2009,nhưng lợi nhuận của Vietinbank vẫn ở mức cao tăng 81,74% so với năm 2010, tổng tài sản tăng 25,21% dẫn đến ROA trong năm này đạt giá trị rất lớn 2,03% , cao nhất trong giai đoạn từ 2002-2012.

Trong năm 2012, kinh tế toàn cầu nhìn chung vẫn ảm đạm trong bối cảnh châu Âu vẫn lún sâu vào cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài, các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc tăng trưởng rất thấp. Đây cũng là năm đầy thách thức đối với kinh tế Việt Nam: đầu tư trực tiếp nước ngoài sụt giảm, bất động sản đóng băng, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 dừng ở mức 5,03% (mức tăng thấp nhất trong 13 năm trở lại đây). Hoạt động của ngành ngân hàng cũng gặp nhiều trở ngại và bất ổn khi áp lực cạnh tranh và tình trạng nợ xấu gia tăng. Vì vậy ROA của Vietinbank có xu hướng giảm so với năm 2011 chỉ đạt 1,7%, lợi nhuận sau thuế giảm 1,44%.

Nhìn chung, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank trong giai đoạn 2002-2011 là khá tốt nhưng có chiều hướng đi xuống trong năm 2012 và năm 2013. Năm 2013 nền kinh tế còn nhiều bất ổn tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 5.808 tỷ đồng giảm -5,9% so với năm 2012.

Bảng 2.5: ROA của một số ngân hàng năm 2013


Ngân hàng

ROA

BIDV

0,73%

CTG

1,4%

Vietcombank

1,%

Agribank

0,13%

Sacombank

1,38%

Trung bình ngành

0,49%


Nguồn: Tác giả thu thập từ báo cáo thương niên của các ngân hàng

So sánh với các ngân hàng khác thì ROA của Vietinbank cao hơn nhiều. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động khá tốt của Vietinbank trong năm 2013 mặc dù


ngành ngân hàng trong năm 2013 đã phải chịu rất nhiều áp lực từ chính sách tiền tệ chặt chẽ của NHNN và môi trường kinh tế khó khăn, chưa hoàn toàn thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng từ năm 2008

2.2.1.2. Quy mô tài sản ngân hàng

Bảng 2.6: Bảng thể hiện tổng tài sản của Vietinbank 2002-2013

Đvt: Tỷ đồng


Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Lợi

nhuận

67.98

0

94.97

9

98.60

1

115.76

6

135.4

42

166.1

13

193.5

90

243.7

85

367.7

31

460.4

20

503.5

30

576.3

84


Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Từ biểu đồ có thể thấy tổng tài sản của ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm trong đó tăng trưởng mạnh nhất là năm 2010. Năm 2010, tốc độ tăng trưởng của tài sản là 50,84%. Bước sang năm 2011, nền kinh tế Việt Nam rơi sâu vào suy thoái, hoạt động ngành ngân hàng khó khăn hơn, môi trường kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro, nhưng tổng tài sản VietinBank đạt trên 460 ngàn tỷ đồng (tăng 25% so với đầu năm), trở thành ngân hàng có quy mô tài sản lớn thứ 2 trên thị trường Việt Nam.

Năm 2012, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nền kinh tế lớn đều tăng trưởng chậm lại, khó khăn còn nặng nề, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn. Trong nước, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản đóng băng, hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể phá sản. Vì vậy mà tốc độ tăng trưởng tài sản có giảm hơn so với năm 2011 chỉ đạt 9,36%. Năm 2013 tổng tài sản đạt 576.384 tỷ đồng tăng 14.47% so với năm 2012.


2.2.1.4. Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản (TL/TA)

Bảng 2.7: Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản Vietinbank 2002-2013



Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

TL/T

A

69,32

%

65,02

%

70,22

%

64,47

%

59,18%

61,52

%

62,38

%

66,93

%

63,69

%

63,73

%

66,20

%

79,82%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản của ngân hàng diễn biến không ổn định, có xu hướng tăng trong giai đoạn 2003-2004, 2006-2009, 2010-2012 và giảm trong giai đoạn 2004-2006

Giai đoạn năm 2004, 2007-2009 , 2011-2012 tốc độ tăng trưởng của cho vay lớn hơn tốc độ tăng trưởng của tài sản nên tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có diễn biến tăng trong khi giai đoạn 2003,2005-2006, 2010 tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay lại thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản, vì vậy trong những năm này tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có diễn biến giảm.

2.2.1.5. Quy mô vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (TE/TA)

Bảng 2.8: Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản Vietinbank 2002-2013



Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

TE/TA

4,67%

4,13

%

4,66%

4,32

%

4,16

%

6,41

%

6,37

%

5,16

%

4,95%

6,19%

6,68

%

9,38

%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng diễn biến không ổn định, có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2010-2012 và đạt tỷ lệ cao nhất là 6,68% vào cuối năm 2012. Điều này cho thấy mức độ an toàn vốn, sự ổn định và lành mạnh của ngân hàng khá tốt, không phụ thuộc quá nhiều vào nợ vay. Đây là những kết quả rất đáng ghi nhận trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và ngành ngân hàng trong năm 2012.


2.2.1.6. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LLP/TL)

Bảng 2.9: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ Vietinbank 2002-2013


Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

LLP/TL

1,55

%

1,51

%

2,03%

2,00

%

2,00

%

2,30

%

1,08

%

0,95%

1,27

%

1,65

%

1,31

%

0,90

%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ của Vietinbank ở mức khá thấp, năm 2012 là 1.31% điều này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng được nâng cao .Trong năm 2012, VietinBank tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, phân tán rủi ro, đa dạng hoá các danh mục đầu tư tín dụng, quy định các giới hạn cấp tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn của quá trình cấp tín dụng nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,46%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình toàn ngành. Hệ số an toàn vốn đạt 10,33%, cao hơn nhiều so với quy định 9% của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống còn 0.9%, nợ xấu giảm mạnh xuống mức 0.82%. Đây là những kết quả đáng ghi nhận của ngân hàng, thể hiện sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

2.2.1.6. Mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh (NII/TA)

Bảng 2.10: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản Vietinbank 2002-2013


Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

NII/TA

0,41%

0,36

%

0,32

%

0,45%

0,75%

1,18

%

0,78%

0,72

%

0,74%

0,51

%

0,70

%

0,61

%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Nhìn vào bảng 2.9 trên có thể thấy mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng khá cao, năm 2007,một năm sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO),hoạt động ngân hàng có nhiều thành công, vì vậy thu nhập ngoài lãi của Vietinbank đạt 1.965 tỷ đồng , đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn


2002-2012 với tỷ lệ 92,84% , đến năm 2012 tổng thu nhập ngoài lãi của vietinbank đạt trên 3.542 tỷ đồng tăng 52,28% so với năm 2011. Có thể thấy vietinbank luôn đa dạng hóa tốt hoạt động kinh doanh của mình, thu nhập của ngân hàng không phụ thuộc quá nhiều vào hoạt động tín dụng vốn chưa đựng nhiều rủi ro

2.2.1.7. Chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động ( BOPO)

Bảng 2.11: Chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động Vietinbank 2002-2013



Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

BOPO

48,15

%

48,45%

45,04%

51,54

%

46,84

%

41,60

%

57,02

%

55,94

%

48,57

%

40,57

%

42,96

%

45,49

%


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2002-2013

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động của ngân hàng năm 2012 có giảm so với những năm trước. Nếu năm 2008 tỷ lệ này là 57,02%, năm 2009 là 55,94% thì đến cuối năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn 42,96%, điều này cho thấy ngân hàng đã quản lý tốt các chi phí hoạt động của mình, tiết kiệm các chi phí để góp phần làm tăng lợi nhuận .

2.2.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các nhân tố định tính

- Sự hợp lý về giá cả sản phẩm dịch vụ :

Ngân hàng đã tận dụng lợi thế thương hiệu mạnh và mạng lưới hoạt động rộng khắp để huy động được nhiều nguồn vốn đa dạng từ khắp các tầng lớp dân cư nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của từng phân khúc khách hàng từ nông thôn tới thành thị, giúp khai thác lợi thế nội tại và tiết kiệm một phần chi phí huy động cho ngân hàng. Nhờ thương hiệu vững mạnh và hệ thống rộng khắp nên nguồn vốn huy động từ các định chế tài chính, doanh nghiệp và cá nhân tiếp tục tăng trưởng qua nhiều năm. Vì vậy, áp lực về huy động vốn của ngân hàng ít hơn so với các NHTMCP khác. Lãi suất cho vay vừa phải cũng là một yếu tố quan trọng thu hút khách hàng đến giao dịch với vietinbank. Giá


các sản phẩm ,dịch vụ ngân hàng ở mức cạnh tranh thích hợp với mọi đối tượng khách hàng.

- Tính hợp lý và sự hiệu quả của hệ thống các kênh phân phối

Bảng 2.12: Số lượng chi nhánh một số ngân hàng 2013



STT

Ngân hàng

Số lượng

1

Agribank

2.300 chi nhánh và Phòng giao dịch

2

Vietinbank

157 chi nhánh, 1000 Phòng giao dịch

3

BIDV

117 chi nhánh, 376 phòng giao dịch

4

STB

78 chi nhánh, 337 phòng giao dịch

5

Vietcombank

73 chi nhánh, 287 phòng giao dịch

6

ACB

315 chi nhánh, phòng giao dịch

7

Techcombank

300 chi nhánh, phòng giao dịch

8

Đông Á

226 chi nhánh, phòng giao dịch


Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2013

Từ bảng trên có thể thấy số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của Vietinbank đứng thứ 2 trong hệ thống NHTMVN hơn cả Vietcombank và BIDV chỉ đứng sau Agribank . Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới, cả trong và ngoài nước tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn huy động và tạo điều kiện cho khách hàng ở khắp các vùng miền trên cả nước và các chi nhánh ở nước ngoài dễ dàng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức.

- Độ an toàn, uy tín, sự thân thiện, phong cách giao dịch của ngân hàng

Vietinbank là ngân hàng TMCP lớn với hệ thống Corebanking hiện đại, tiên tiến bảo đảm tính bảo mật cho khách hàng cũng như ngân hàng.

Vietinbank cũng là ngân hàng rất có uy tín trên thị trường ngân hàng .Một loạt các giải thưởng mà ngân hàng đạt được liên tiếp qua các năm như sau: ngân hàng Đại lý xuất sắc nhất về kênh sản phẩm dịch vụ, VietinBank là doanh nghiệp xuất sắc

Xem tất cả 98 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí