* Việc tổ chức các hoạt động nhằm GD cho HS tính chia sẻ, biết quan tâm đến người khác và các họat động GD khác.
Bảng 2.17.1. Ý kiến GVCN về tổ chức hoạt động GD cho HS trong sinh họat
Hoạt động | Tán thành | Tỷ lệ % | |
1 | Tổ chức cho HS sáng tác tiểu phẩm và trình diễn tiểu phẩm đề cao các giá trị sống, rèn luyện các kỹ năng sống | 29 | 37,2 |
2 | Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ (giờ sinh hoạt lớp) | 60 | 76,9 |
3 | Tổ chức cho HS quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn | 70 | 89,7 |
4 | Tổ chức cho HS đi thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn | 70 | 89,7 |
5 | Tổ chức cho HS sinh hoạt theo chủ đề, trao đổi và chia sẻ ý nghĩ với nhau (hướng nghiệp, kĩ năng sống, học tập…) | 59 | 75,6 |
6 | Thường phàn nàn, giảng giải về các giá trị sống và kỹ năng sống đối với HS | 17 | 21,8 |
7 | Thường phàn nàn và giảng giải về tinh thần, ý thức, thái độ học tập đối với HS | 20 | 25,6 |
8 | Thường xuyên đe nẹt các HS mắc khuyết điểm | 10 | 12,8 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Xếp Loại 2 Mặt Gd Học Sinh Thcs Năm Học 20102011
- Các Biểu Hiện Về Khuyết Điểm Ở Hs Hiện Nay Thường Vi Phạm
- Mức Độ Thực Hiện Công Việc Của Các Gvcn
- Thực Trạng Quản Lý Công Tác Chủ Nhiệm Lớp Của Hiệu Trưởng Ở
- Kết Quả Khảo Sát Gvcn Về Các Nội Dung Bồi Dưỡng Gvcn
- Căn Cứ Xây Dựng Đề Xuất Các Biện Pháp Quản Lý Công Tác Chủ Nhiệm Lớp
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
Số liệu ở bảng 2.17.1 ở trên cho thấy:
Đa số ý kiến GVCN cho rằng họ đã làm một số họat động: “Tổ chức cho HS quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn” và “Tổ chức cho HS đi thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn”, chiếm 89,7%.
Tổ chức các họat động nhằm GD tình cảm, giao lưu qua việc “Tổ
chức cho HS sinh hoạt văn nghệ”, chiếm 76,9% và “Tổ chức cho HS sinh hoạt theo chủ đề, trao đổi và chia sẻ ý nghĩ với nhau” chiếm 75,6%.
Bảng 2.17.2. Ý kiến của HS về GVCN tổ chức hoạt động GD cho HS trong các buổi sinh hoạt
Các hoạt động | Tán thành | Tỷ lệ % | |
1 | Tổ chức cho HS sáng tác tiểu phẩm và trình diễn tiểu phẩm đề cao các giá trị sống, rèn luyện các kỹ năng sống | 52 | 36,4 |
2 | Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ (trong sinh hoạt lớp) | 88 | 61,5 |
3 | Tổ chức cho HS quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn | 94 | 65,7 |
4 | Tổ chức cho HS đi thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn | 104 | 72,7 |
5 | Tổ chức cho HS sinh họat theo chủ đề, trao đổi và chia sẻ ý nghĩ với nhau (hướng nghiệp, GD kĩ năng sống…) | 83 | 58,0 |
6 | Thường hay phàn nàn về một số HS chưa chăm học và giảng giải về tinh thần, ý thức, thái độ học tập | 84 | 58,7 |
7 | Thường hay đe nẹt các HS mắc khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng | 42 | 29,4 |
8 | Các hoạt động khác: | 29 | 20,2 |
Số liệu ở bảng 2.17.2 cho thấy:
Ý kiến đồng nhất giữa GVCN với HS là “Tổ
chức cho học sinh đi
thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn”, chiếm 72,7% và “Giúp đỡ bạn khó khăn”, chiếm 65,7%.
GVCN và HS đều đồng nhất ý kiến là ít tổ chức các hoạt động như: “Tổ chức cho HS sáng tác tiểu phẩm và trình diễn tiểu phẩm đề cao các giá trị sống, rèn luyện các kỹ năng sống”, trong lúc đó lại hay “Thường hay phàn
nàn về
hạn chế, khuyết điểm của một số
HS trong học tập, tu dưỡng và
giảng giải về
các giá trị
sống và kỹ
năng sống”; “phàn nàn về
một số HS
chưa chăm học và giảng giải về tinh thần, ý thức, thái độ học tập” cũng như “đe nẹt các HS mắc khuyết điểm trong học tập, tu dưỡng”.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.17.1. và bảng 2.17.2 cho thấy đa số GVCN đã có đổi mới tổ chức hoạt động GD học sinh, tuy mới chỉ ở bước đầu, vẫn
còn một số GVCN chưa thực hiện đổi mới, vẫn còn thực hiện theo lối cũ
(29,4 % số HS cho rằng GVCN thường đe nẹt các em mắc khuyết điểm).
* Cách tìm hiểu HS và môi trường GD
Qua những phản hồi từ chiều. Ví dụ:
GVCN và HS cho thấy có những ý kiến trái
Biểu đồ số
11. Ý kiến GVCN về cách tìm hiểu HS và môi trường GD
Biểu đồ số 12.
Ý kiến HS về cách
GVCN tìm hiểu HS và môi trường GD
Số liệu ở bảng 2.18.1 và bảng 2.18.2. (phụ lục 1) và biểu đồ số 11 và 12 cho thấy:
Phần đông GVCN đã có nhiều cách thức để tìm hiểu đối tượng HS. Tuy nhiên, còn nhiều GVCN chưa thăm gia đình HS và có rất ít GVCN tìm hiểu thực tế môi trường xã hội.
Cách thức GVCN dùng nhiều nhất là: “cho HS kê khai sơ yếu lí lịch vào đầu năm học” hoặc “thường xuyên trao đổi, trò chuyện với các em HS”, chiếm 92,3%.
Cách GVCN “trao đổi với tổ trưởng dân phố để hiểu gia đình HS và môi trường XH nơi HS cư trú” chiếm tỷ lệ thấp (9%) chứng tỏ GVCN rất ít
khi làm việc này trừ trường hợp bất đắc dĩ.
Khi so sánh ý kiến của GVCN và HS cho thấy:
Về việc “Dành thời gian trò chuyện với HS” được GVCN đánh giá là sử dụng nhiều, chiếm 92,3%, trong khi HS cho rằng cách này được sử dụng không nhiều, chỉ đạt 60,1%.
Cả GVCN và HS đều thấy rằng GV và cha mẹ HS có trao đổi trực tiếp với nhau hoặc qua điện thoại, tuy ý kiến HS có thấp hơn.
Cách thức “đến thăm gia đình” theo ý kiến GVCN đạt là 53,8% trong khi đó ý kiến của HS chỉ đạt là 32,2%.
Cách trao đổi với tổ trưởng dân phố, cộng đồng nơi HS sống được sử dụng ít nhất, và ý kiến này có tính thống nhất ở cả 2 đối tượng khảo sát (GVCN và HS)
* Phương pháp GD học sinh mắc khuyết điểm
Biểu đồ số 13.
Ý kiến GVCN về phương pháp GD học sinh khi mắc khuyết điểm.
Biểu đồ
số 14.
Ý kiến
HS về phương pháp GD của
GVCN khi học sinh mắc khuyết điểm.
thấy:
Số liệu ở bảng 2.19.1 và bảng 2.19.2.(phụ lục 1) và biểu đồ số 13, 14 cho
PP giáo dục HS mắc khuyết điểm được sử dụng nhiều nhất là: “Yêu
cầu HS viết bản kiểm điểm và đọc kiểm điểm trước lớp”: Ý kiến của GVCN đạt 82,1%, còn HS là 91,6% (cao nhất trong các biện pháp GVCN áp dụng).PP “gặp riêng HS để khuyên bảo và hướng dẫn viết kiểm điểm” được GVCN sử dụng nhiều là 88,5%, trong khi ý kiến của HS chỉ là: 51,7%. Cũng như GVCN cho rằng sử dụng cách “Trò chuyện để tìm hiểu nguyên nhân là 87,2%, nhưng
ý kiến HS lại cho rằng chỉ là 52,4%. Phải chăng có những phương pháp
GVCN tự nhận có sử dụng trong khi HS không nhận thấy hoặc GVCN không sử dụng, nhưng vẫn trả lời phiếu là có sử dụng phương pháp đó để GD học sinh. Dẫu sao đây cũng là vấn đề mà hiệu trưởng các trường THPT cần giám sát và chỉ đạo cách xử lí đúng của GVCN khi HS mắc lỗi, tránh những sai lầm không cần thiết và làm mất lòng tin ở HS.Khi được hỏi về phương pháp GD của GVCN khi con họ mắc lỗi, các cha mẹ HS cho rằng:
Biểu đồ số
15. Ý kiến cha mẹ HS về phương pháp GD của
GVCN khi học sinh
mắc khuyết điểm.
Số liệu ở bảng 2.19.3 (phụ lục 1) và biểu đồ số 15 cho thấy:
Ý kiến của cha mẹ đánh giá cao việc GVCN “phân tích lỗi lầm của HS và hướng dẫn các em viết bản kiểm điểm”, chiếm 91,7%.
Các phương pháp GD 5, 6, 7 được cha mẹ HS đánh giá cao, được thể
hiện qua các tỷ lệ ở biểu đồ.
So sánh biểu đồ số 13, 14, 15 cho thấy cha mẹ HS và GVCN có gặp nhau để trao đổi và tìm biện pháp GD các em, đạt tỷ lệ 88,5% (ở GVCN) và 88,9% (ở cha mẹ HS), trong khi đó HS cho rằng chỉ có 51,7%.
Thực tế có nhiều GVCN có phương pháp GD học sinh vi phạm
khuyết điểm phù hợp và phương pháp GD học sinh vi phạm khuyết điểm không phù hợp, còn nặng nề, tác dụng GD không tốt như quát mắng, xử phạt lao động… Điều này đòi hỏi các hiệu trưởng các trường phải tăng cường theo dõi QL giám sát công tác chủ nhiệm lớp, điều chỉnh GVCN nếu cần thiết và có biện pháp bồi dưỡng, thống nhất chỉ đạo đối với GVCN.
c. Sự phối hợp của GVCN với thành phần có liên quan để GD các
em.
* Sự
phối hợp của GVCN với các thành phần trong và ngoài nhà
trường:
Biểu đồ số
16. Ý kiến của
GVCN về sự phối
hợp với các thành phần trong và ngoài trường.
Biểu đồ số 17. Ý kiến
của CBQL về sự phối hợp
của GVCN với các thành phần trong và ngoài trường.
Số liệu ở bảng 2.20.1 và bảng 2.20.2 (phụ lục 1) và biểu đồ số 16 và 17 ở trên cho thấy:
Các GVCN chủ yếu phối hợp và phối hợp có hiệu quả với các thành phần ở trong nhà trường là giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên và thành phần ngoài nhà trường là cha mẹ HS.
Sự phối hợp với các thành phần khác trong nhà trường là Công đoàn, Hội chữ thập đỏ và ngoài nhà trường là cộng đồng nơi học sinh cư trú, Đoàn thanh
niên, Công an chưa được thực hiện và thực hiện chưa có hiệu quả ở
GVCN.
nhiều
Các ý kiến tương đối đồng nhất và cao của các 2 đối tượng GVCN và CBQL. Có sự phối hợp với cộng đồng nơi cư trú có sự khác biệt, nhưng chưa
nhiều. GVCN cho rằng có sự
phối hợp với cộng đồng nơi HS cư
trú, chiếm
62,8%, trong khi đó ý kiến của CBQL chỉ đạt là 38,5%. Thực tế việc phối kết hợp
với cộng đồng nơi HS cư trú ít sử dụng, chỉ có trong dịp hè đối với HS có hạnh kiểm yếu hoặc bị kỉ luật báo cho tổ dân phố cùng phối hợp GD (ý kiến phỏng vấn GVCN).
* Cách thức trao đổi với cha mẹ HS
Biểu đồ
số 18. Ý kiến
cha mẹ HS về
cách liên hệ và
trao đổi của GVCN với gia đình.
Số liệu ở bảng 2.21. (phụ lục 1) và biểu đồ số 18 ở trên cho thấy:
GVCN thường trao đổi với gia đình HS bằng điện thoại hoặc gặp trực tiếp tại trường, chỉ có 38,9 % số cha mẹ HS cho rằng GVCN đến gặp gia
đình tại nhà để
trao đổi về
cách thức phối hợp GD. Hình thức gọi điện sử
dụng nhiều, chiếm 94,4% và trao đổi khi họp phụ huynh, chiếm 100%. Ngòai ra còn trao đổi bằng sổ liên lạc là 87,5%.
* Nội dung thường trao đổi với cha mẹ HS của GVCN
Biểu đồ
số 19. Ý kiến
của GVCN về nội dung trao đổi của GVCN với gia đình.
Số liệu ở bảng 2.22.1 (phụ lục 1) và biểu đồ số 19 cho thấy: