Kết Quả Khảo Sát Gvcn Về Các Nội Dung Bồi Dưỡng Gvcn

Bảng 2.27.2. Kết quả khảo sát GVCN về các nội dung bồi dưỡng GVCN


STT

Các nội dung được bồi dưỡng

Tán

thành

Tỷ

lệ %

1

Về các văn bản của Nhà nước hiện hành: Chuẩn GV, Qui

chế đánh giá HS, Điều lệ, …

72

92,3

2

Bồi dưỡng về việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

60

76,9

3

Bồi dưỡng về lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD

51

65,4

4

Bồi dưỡng về các nội dung và PP GD đạo đức cho HS

63

80,8

5

Bồi dưỡng về nội dung, PP tổ chức các hoạt động GD

ngoài giờ lên lớp

47

60,3

6

Bồi dưỡng về GD giá trị sống cho HS

49

62,8

7

Bồi dưỡng về GD kỹ năng sống cho HS

62

79,5

8

Bồi dưỡng về GD hướng nghiệp cho HS

62

79,5

9

Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho HS

56

71,8

10

Bồi dưỡng về đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp

58

74,4

11

Bồi dưỡng về ứng xử sư phạm, xử lý các tình huống hay gặp phải khi QL, giáo dục HS, nhất là đối với HS chậm

tiến

68

87,2

12

Nội dung khác:

7

9,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Số liệu ở bảng 2.27.2 cũng phù hợp với kết quả ở bảng 2.27.1, đồng

thời kết quả khảo sát còn cho thấy các nội dung bồi dưỡng còn chưa đều,

một số GVCN chưa được bồi dưỡng.

­ So sánh số liệu ở bảng 2.27.1 và 2.27.2 cho thấy: nâng cao nhận thức về nhiệm vụ của GVCN, các hệ thống văn bản về công tác chủ nhiệm lớp, cũng như lập kế họach là cần thiết, các ý kiến đều rất cao.

­ Đối với GVCN, họ có mong muốn được bồi dưỡng những chuyên đề

gần với công việc chủ

nhiệm lớp mà họ

đang phải đảm nhận như: “Bồi

dưỡng về các nội dung và PP GD đạo đức cho HS”, chiếm 80,8%; “Bồi

dưỡng về GD kỹ năng sống cho HS” (79,5%) và “Bồi dưỡng về GD hướng

nghiệp cho HS” (79,5%); “Bồi dưỡng về ứng xử sư

phạm, xử

lý các tình

huống hay gặp” (87,2%); “Bồi dưỡng về nhiệm” (76,9%)

việc lập kế

hoạch công tác chủ

* Nắm bắt, kiểm soát của CBQL về tình hình công tác chủ nhiệm lớp

Có 69,2 % số CBQL thường xuyên kiểm tra, quan sát hoạt động cụ thể của học sinh các lớp để nắm tình hình công tác chủ nhiệm.Việc nắm bắt tình hình qua các kênh thông tin sau (ý kiến CBQL):

Biểu đồ số 25 Ý kiến của CBQL nắm bắt kiểm soát tình hình công tác chủ 1

Biểu đồ số 25. Ý kiến của CBQL nắm bắt, kiểm soát tình hình công tác chủ

nhiệm lớp của trường


Số liệu ở bảng 2.28.1 (phụ lục 1) và biểu đồ số 25 trên cho thấy:

Chủ yếu CBQL lấy thông tin qua họp giao ban với GVCN, thông qua phiếu thông tin của GVCN và qua sổ ghi đầu bài, sổ điểm, chiểm tỷ lệ tuyệt đối.

Thông tin lấy từ ý kiến của HS chiếm 61,5% và qua cha mẹ HS chỉ đạt là 38,5%.

Biểu đồ số 26 Ý kiến của GVCN về CBQL nắm bắt kiểm soát tình hình công tác 2

Biểu đồ số

26. Ý kiến của

GVCN về CBQL

nắm bắt, kiểm soát tình hình công tác chủ nhiệm lớp của

trường

Số liệu ở bảng 2.28.2 (phụ lục 1) và biểu đồ 26 ở trên cho thấy:

­ Hiệu trưởng chủ

yếu thu thập thông tin qua kiểm tra sổ

sách của

GVCN, sổ ghi đầu bài và qua một số họat động của HS, lắng nghe ý kiến qua báo cáo của GVCN, chiếm 85,9%.

­ Tiếp đến là kiểm tra hồ sơ GVCN và kiểm tra trực tiếp các họat động của HS, chiếm 69,2%.

­ So sánh kết quả ở bảng 2.28.1 với 2.28.2 cho thấy việc kiểm tra thực tiễn hoạt động HS để nắm tình tình công tác chủ nhiệm của một số CBQL còn hạn chế. Cách nắm tình hình của một số CBQL chủ yếu vẫn là thông qua báo cáo và hồ sơ sổ sách thể hiện tính quan liêu.

* Cách xử lý thông tin

Biểu đồ số 27 Ý kiến của CBQL về cách xử lý của CBQL sau khi nắm được 3

Biểu đồ số 27. Ý kiến của CBQL về cách xử lý của CBQL sau khi nắm được tình hình công tác chủ nhiệm


Số liệu ở bảng 2.29.1 (phụ lục 1) và biểu đồ 27 ở trên cho thấy:

­ Khi nhận được thông tin về tình hình HS mắc khuyết điểm, hiệu

trưởng “phê bình những hạn chế, khuyết điểm, những tồn tại kéo dài”, hoặc đưa vào “đánh giá thi đua cuối kì, cuối năm”, chiếm 100%.

­ Các hình thức khen thưởng, biểu dương thành tích ít được sử dụng,

chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 23,1%) hoặc “không có ý kiến gì, chỉ tập hợp tình hình để cuối năm đánh giá thi đua”, (chiếm 15,4%).

Biểu đồ số 28 Ý kiến của GVCN về cách xử lý của CBQL sau khi nắm được 4

Biểu đồ số


28. Ý kiến của

GVCN về cách xử

lý của CBQL sau khi nắm được tình hình công tác chủ nhiệm

Số liệu ở bảng 2.29.2 (phụ lục 1) và biểu đồ 28 ở trên cho thấy:

­ Đa số các CBQL đã chú trọng hướng dẫn GVCN khắc phục các hạn chế, tồn tại. Tuy nhiên, các CBQL chưa chú ý đúng mức đến việc khen, động

viên khi GVCN có thành tích mà chỉ GVCN có khuyết điểm, tồn tại.

* Việc đánh giá xếp loại GVCN

Biểu đồ số 29 Ý kiến của CBQL về tiêu chí đánh giá xếp loại GVCN chủ yếu 5

Biểu đồ số 29. Ý kiến của CBQL về tiêu chí đánh giá xếp loại GVCN

chủ

yếu thực hiện việc phê bình khi


Số liệu ở bảng 2.30.1 (phụ lục 1) và biểu đồ 29 ở trên cho thấy:

­ Hầu hết CBQL đều chú trọng vào thành tích khi đánh giá. Chỉ có có 61,5 % số CBQL tán thành tiêu chí lớp có nhiều chuyển biến tích cực về mọi mặt. Như vậy sẽ không động viên được các GVCN ở các lớp có nhiều khó khăn.

Bảng 2.30.2. Kết quả khảo sát GVCN về đánh giá công tác chủ nhiệm lớp

STT

Thực hiện đánh giá

Tán

thành

Tỷ

lệ %

1

Dựa vào kết quả kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với

kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp

66

84,6

2

Có so sánh kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp

khi đánh giá với giai đoạn trước

51

65,4

3

Dựa vào kết quả bình xét của Hội đồng thi đua

47

60,3

4

Các tiêu chí đánh giá đã được xác định cụ thể, hợp lý từ

trước

35

44,9

5

Khi đánh giá mới đưa ra tiêu chí

11

14,1

6

Khi đánh giá không đưa ra tiêu chí

2

2,6

7

Kết quả đánh giá chính xác, công bằng, khách quan

57

73,1


8

Kết quả đánh giá chưa chính xác, chưa công bằng

4

5,1

9

Ý kiến khác:

1

1,3

Số liệu

ở bảng 2.30.2 cho thấy việc đánh giá đã được tổ

chức khá

nghiêm túc và cẩn trọng. Tuy nhiên, mới có 44,9 % số GVCN cho rằng các tiêu chí đánh giá đã được xác định cụ thể, hợp lý từ trước. Điều đó đòi hỏi các trường cần tiếp tục đổi mới công tác đánh giá GVCN đảm bảo tính khoa học hơn.

Tổ chức thực hiện thi đua động viên GVCN Biểu đồ số 30 Ý kiến về tổ 6

* Tổ chức thực hiện thi đua, động viên GVCN


Biểu đồ số 30. Ý kiến về tổ chức thực

hiện thi đua,

động viên GVCN.


Số liệu ở bảng 2.31 (phụ lục 1) và biểu đồ số 30 cho thấy:

Một số hiệu trưởng đã quan tâm tổ chức thực hiện “biểu dương thành

tích thi đua, khen và động viên thành tích” công tác của GVCN để phát huy

thành tích đã đạt được (chiếm 70,5%), đồng thời “chỉ ra giải pháp để khắc phục các tồn tại”, (67,9%). Tuy nhiên số GVCN tán thành đạt tỷ lệ chưa cao chứng tỏ còn một số hiệu trưởng chưa qua tâm đúng mức và chưa thực hiện tốt biện pháp này.

c.Thực hiện các chức năng quản lý

Bảng 2.32. Khảo sát GVCN về thực hiện chức năng QL của hiệu trưởng


STT

Thể hiện chức năng quản lý

Tán

thành

Tỷ

lệ %

1

Lập kế hoạch chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp cụ thể từ đầu năm

học và công khai bản kế hoạch đến các GVCN

22

28,2

2

Phân công GV làm công tác chủ nhiệm hợp lý, thành lập tổ GVCN

64

82,1

3

Tổ chức tập huấn GVCN có hiệu quả với những nội dung tập

44

56,4

huấn thiết thực



4

Tổ chức họp giao ban tổ GVCN định kỳ, đề ra các giải pháp cụ thể

59

75,6

5

Thường xuyên kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm của GV

54

69,2

6

Thường xuyên kiểm tra nền nếp HS và các hoạt động của các lớp

HS, có nhận xét đánh giá và đề ra phương hướng cụ thể

64

82,1

7

Sơ kết HK và tổng kết năm học về công tác chủ nhiệm lớp cụ thể

61

78,2

8

Các nội dung thể hiện khác:

12

15,4


Số liệu ở bảng 2.32 cho thấy: các hiệu trưởng đã thực hiện các chức năng QL được GVCN tán thành, xác nhận. Tuy nhiên, các chức năng QL hiệu trưởng đang thực hiện được số GVCN tán thành đạt tỷ lệ chưa cao. Điều đó chứng tỏ công tác QL chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp của các hiệu trưởng các trường THPT chưa được quan tâm đúng mức.

2.4. Đánh giá thực trạng quản lý công tác chủ trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai

­ Thuận lợi trong quản lý công tác chủ nhiệm lớp:

nhiệm lớp

ở các

+ Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường THPT và Qui định chuẩn nghề nghiệp GV trong đó có qui định cụ thể về nhiệm vụ của GVCN

+ Bộ

GD&ĐT đã quan tâm chỉ

đạo cụ

thể

việc phát huy vai trò của

GVCN từ năm học 2010 ­ 2011

+ Sở GD&ĐT đã có hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức tập huấn về công tác chủ nhiệm lớp.

+ Đa số cha mẹ HS quan tâm đến việc giáo dục con em và phối hợp tốt với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục HS.

+ Đa số

GV có trình độ

chuyên môn nghiệp vụ

vững vàng, tinh thần

trách nhiệm cao, thương yêu HS.

+ Đội ngũ CBQL đã được kiện toàn theo qui định, không còn tình trạng thiếu CBQL.

+ Kỷ cương, nền nếp dạy học đã được xây dựng và duy trì từ trước.

+ Công nghệ thông tin phát triển đã làm cho việc thông tin liên lạc trở nên rất tiện lợi và đã thúc đẩy đổi mới QL có hiệu quả.

+ Cơ sở vật chất các trường đã được đầu tư xây dựng khang trang, kiên cố. Các trường đều có cổng trường, rào trường ngăn cản các tác động tiêu cực từ bên ngoài ảnh hưởng đến dạy học.

­ Khó khăn trong QL công tác chủ nhiệm lớp:

+ Kiến thức, kỹ năng các môn Tâm lý học, Giáo dục học của nhiều

CBQL và GV đã bị mai một đi nhiều sau nhiều năm công tác, không đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS và công tác tư vấn học đường.

+ Việc quản lý HS, tổ chức các hoạt động cho HS của một số GV rất hạn chế. Các trường thường không thể phân công các GV đó làm công tác chủ

nhiệm, dẫn đến tình trạng một số định mức do phải kiêm nhiệm.

GVCN có cường độ

lao động cao vượt

+ Việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GVCN còn gặp nhiều khó

khăn về thời gian, nội dung, phương pháp, giảng viên.

+ Một bộ phận HS học yếu dẫn đến chán học, vi phạm nội qui làm cho GVCN mất nhiều công sức, thời gian vào viêc QL và GD.

+ Các mặt tiêu cực ngoài XH của cuộc sống đô thị hóa đã có tác động không nhỏ tới việc giáo dục HS (hoàn cảnh gia đình, phương tiện giao thông và mạng Internet...).

+ Qui định hiện hành 4 tiết / tuần cho GVCN không đủ để GVCN thực hiện tốt nhiệm vụ QL, giáo dục HS nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện.

­ Những tồn tại cơ bản trong việc thực hiện các biện pháp QL họat động chủ nhiệm lớp của GV:

+ Công tác kế hoạch hóa:

Xây dựng kế hoạch là một chức năng quan trọng không thể thiếu của QL nói chung. Trong thực tiễn QL, việc kế hoạch hóa các mặt công tác, các hoạt động của tổ chức có thể được coi là biện pháp QL chỉ đạo quan trọng.

Kết quả khảo sát cho thấy các trường chưa xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp thành một bản riêng, chỉ lồng ghép, tích hợp ở trong bản kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học chung. Các kế hoạch chủ nhiệm của

các GVCN đã được lập nhưng việc đưa ra các giải pháp thường chưa thiết thực, chưa phù hợp. Đặc biệt, kế hoạch của GVCN về tổ chức các hoạt động HS thường không cụ thể. Như vậy, có thể nói rằng các hiệu trưởng trường

THPT chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng kế hoạch hóa còn tồn tại, bất cập.

+ Bồi dưỡng đội ngũ GVCN:

hoạch. Công tác kế

Kết quả khảo sát cho thấy việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội

ngũ GVCN đã được thực hiện ở các trường. Nhưng do nhiều nguyên nhân,

việc bồi dưỡng còn nhiều hạn chế về thời lượng, nội dung và phương pháp,

cách thức tổ GVCN.

chức chưa đáp

ứng được yêu cầu nâng cao năng lực đội ngũ

+ Kiểm tra, đánh giá:

Kết quả khảo sát cho thấy hiệu trưởng đã chú ý kiểm tra, nắm tình

hình công tác chủ nhiệm, nhưng việc kiểm tra trực tiếp hoạt động thực tế

chưa thường xuyên, mới chủ yếu kiểm tra gián tiếp thông qua các kênh báo cáo hoặc phản ánh của GVCN và các thành phần khác trong trường.

Việc đánh giá đã căn cứ vào kết quả tổng hợp tình hình thực tế, nhưng căn cứ đánh giá chưa khoa học, chưa phù hợp vẫn còn mang tính định tính là chủ yếu.

+ Thi đua – khen thưởng động viên:

Do việc đánh giá còn hạn chế nêu trên cho nên kết quả xếp loại thi đua còn chưa thật chuẩn xác, chưa động viên được các GVCN của các lớp có nhiều khó khăn về đối tượng HS.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ các kết quả

khảo sát thực trạng công tác chủ

nhiệm lớp của các

GVCN và họat động QL công tác chủ nhiệm lớp của CBQL của các trường THPT thành phố Lào Cai cho thấy hiệu trưởng và các CBQL ở trường THPT đã rất coi trọng vai trò của GVCN lớp trong việc quản lý, giáo dục HS. Các biện pháp QL công tác chủ nhiệm được thực hiện đã xây dựng, duy trì nền

Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí