* Mức độ thực hiện các công việc của GVCN
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện công việc của các GVCN
Nội dung công việc | Mức độ | x | Thứ bậc | ||||||
Tốt | Bình thường | Không tốt | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Lập kế hoạch công tác, kế hoạch các hoạt động của HS | 53 | 67,9 | 23 | 29,5 | 2 | 2,6 | 1,6 5 | 2 |
2 | Hướng dẫn, bồi dưỡng cán bộ lớp về tự quản | 49 | 62,8 | 26 | 33,3 | 3 | 3,8 | 1,5 9 | 4 |
3 | Tìm hiểu tất cả HS về mọi mặt (tâm lý, hoàn cảnh gia đình…) | 42 | 53,8 | 36 | 46,2 | 1,5 4 | 5 | ||
4 | Tìm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt, cả môi trường XH nơi HS cư trú | 37 | 47,4 | 39 | 50,0 | 2 | 2,6 | 1,4 5 | 9 |
5 | Rèn nền nếp cho HS | 55 | 70,5 | 18 | 23,1 | 5 | 6,4 | 1,6 4 | 3 |
6 | Kết hợp với cha mẹ để QL, giáo dục HS | 57 | 73,1 | 19 | 24,4 | 2 | 2,6 | 1,7 1 | 1 |
7 | Phối hợp với các cán bộ Đoàn TN, các GV bộ môn | 53 | 67,9 | 23 | 29,5 | 2 | 2,6 | 1,6 5 | 2 |
8 | Tổ chức giờ SHL theo tinh thần đổi mới PP giáo dục | 32 | 41,0 | 44 | 56,4 | 2 | 2,6 | 1,3 8 | 10 |
9 | Tổ chức các hoạt động GD NGLL (văn nghệ, thăm hỏi,..) | 18 | 23,1 | 57 | 73,1 | 3 | 3,8 | 1,1 9 | 11 |
10 | Giáo dục HS chậm tiến | 39 | 50,0 | 36 | 46,2 | 3 | 3,8 | 1,4 6 | 8 |
11 | Tổ chức các phong trào thi đua cho tập thể lớp | 44 | 56,4 | 31 | 39,7 | 3 | 3,8 | 1,5 3 | 6 |
12 | Hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập | 42 | 53,8 | 33 | 42,3 | 3 | 3,8 | 1,5 0 | 7 |
13 | Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn | 43 | 55,1 | 31 | 39,7 | 4 | 5,1 | 1,5 0 | 7 |
14 | Việc khác: | 9 | 13 | 1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Văn Bản Chỉ Đạo Của Nhà Nước, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Về Vấn Đề Công Tác Chủ Nhiệm Lớp:
- Kết Quả Xếp Loại 2 Mặt Gd Học Sinh Thcs Năm Học 20102011
- Các Biểu Hiện Về Khuyết Điểm Ở Hs Hiện Nay Thường Vi Phạm
- Ý Kiến Gvcn Về Tổ Chức Hoạt Động Gd Cho Hs Trong Sinh Họat
- Thực Trạng Quản Lý Công Tác Chủ Nhiệm Lớp Của Hiệu Trưởng Ở
- Kết Quả Khảo Sát Gvcn Về Các Nội Dung Bồi Dưỡng Gvcn
Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.
Số liệu ở bảng 2.12 cho thấy:
Các công việc có số đông GVCN làm tốt là “Kết hợp với cha mẹ để quản lý, giáo dục HS” có 73,1 % số GVCN làm tốt; công việc “Phối hợp với các cán bộ Đoàn TN, các GV bộ môn” có 67,9 % số GVCN làm tốt; công việc
“Lập kế
hoạch công tác, kế
hoạch các hoạt động của HS” có 67,9 % số
GVCN làm tốt; công việc “Rèn nền nếp cho HS” có 70,5 % số GVCN làm tốt.
Các công việc còn nhiều GVCN làm bình thường, có GVCN làm chưa tốt là công việc “Tổ chức giờ SHL theo tinh thần đổi mới PP giáo dục” có 56,4 % số GVCN làm bình thường, 2,6 % số GVCN làm chưa tốt; công việc 9 có 73,1 % số GVCN làm bình thường, 3,8 % số GVCN làm chưa tốt.
* Những họat động được tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp
Biểu đồ số
5. Ý kiến của GVCN về các hoạt động trong sinh họat
lớp
Số liệu ở bảng 2.13.1 (phụ lục 1) và biểu đồ số 5 cho thấy:
Theo ý kiến của GVCN thì hiện nay sử dụng biện pháp cho cán bộ lớp điều khiển các họat động sinh họat của lớp như: “Cán bộ lớp tổ chức hoạt động văn nghệ” chiếm 80,8%; “Cán bộ lớp nêu tóm tắt các thành tích, khuyết điểm, hạn chế của các HS và của cả lớp trong tuần” đạt 74,4%; “Cán bộ lớp triển khai công việc tuần tới và tổ chức cho các bạn bàn bạc cách thực hiện” chiếm 71,8%.
Các GVCN đã có sự đổi mới nội dung, hình thức tổ chức giờ sinh hoạt
lớp. Nội dung sinh hoạt lớp đã chủ yếu hướng vào HS, đã chú ý đến việc
động viên, khích lệ, tạo không khí nhẹ nhàng, thân thiện. Hình thức tổ chức đã có sự chuyển đổi một phần vai trò giữa GV và HS (GV hướng dẫn, HS hoạt động tích cực). Tuy nhiên, sự đổi mới cũng mới chỉ ở bước đầu, chưa được triển khai tích cực ở tất cả GVCN. Mới có 44,9 % số GVCN tổ chức cho nhiều HS được hoạt động tích cực. Điều đó đòi hỏi các hiệu trưởng trường THPT phải quan tâm đến việc chỉ đạo đổi mới giờ sinh hoạt lớp bằng cách xây dựng khung nội dung, hình thức hoạt động và hướng dẫn, tập huấn cho GVCN.
Biểu đồ
số 6.
Ý kiến
của HS về các hoạt
động trong sinh họat lớp
Số liệu ở bảng 2.13.2 (phụ lục 1) và biểu đồ số 6 cho thấy:
Theo ý kiến của HS thì họat động chủ yếu trong giờ sinh họat lớp là thầy/ cô nhận xét tình hình của lớp (chiếm 91,6%), rồi cán bộ lớp báo cáo tình hình của lớp (chiếm 84,6%) và thầy cô triển khai công việc tuần tiếp theo (chiếm 84,6%).
Trong một số trường hợp nhất định, HS tự kiểm điểm trước lớp về khuyết điểm của mình (chiếm 83.2%).
So sánh đối chiếu ý kiến của GVCN và HS cho thấy các ý kiến trái
chiều nhau. Thực tế
GVCN vẫn đóng vai trò chủ
đạo trong buổi sinh họat
lớp, chưa phát huy được tính tích cực của HS và vai trò cán bộ lớp chưa được nâng cao.Qua thực tế dự giờ sinh hoạt lớp của một số GVCN, phỏng vấn một số GVCN và HS thấy rằng hoạt động chủ yếu trong giờ sinh hoạt lớp vẫn là việc nhận xét tình hình lớp trong tuần, kiểm điểm các HS và triển khai kế hoạch tuần sau của GVCN; HS có tham gia chỉ là một vài em cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, đa số HS khác không được hoạt động.
* Biện pháp nắm bắt tình hình HS
Biểu đồ số 7. Ý
kiến của GVCN về biện pháp nắm tình hình HS
Số liệu ở bảng 2.14 (phụ lục 1) và biểu đồ số 7 cho thấy:
GVCN rất chú trọng việc nắm tình hình và đã sử dụng nhiều kênh
thông tin để
nắm tình hình HS. Kênh thông tin được nhiều GVCN sử
dụng
nhất là từ cán bộ lớp (98,7 %), GV bộ môn (100 %) và sổ ghi đầu bài (100
%).
Đặc biệt có 70,5 % số GVCN cho rằng họ theo dõi trực tiếp, sát sao tình hình HS hằng ngày, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao; 91,0 % số GVCN đã nắm tình hình HS từ cha mẹ các em, điều này thể hiện sự chú trọng phối hợp với cha mẹ trong QL và GD học sinh.
Mặt khác cũng phản ánh sự hạn chế của một số GVCN trong việc xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tự quản cho HS và trong việc phối hợp với cha mẹ các em.
* Những công việc của GVCN
Biêu đồ số 8. Ý
kiến của GVCN
về những công
việc của GVCN lớp
Số liệu bảng 2.15 (phụ lục 1) và biểu đồ số 8 cho thấy:
Đa số GVCN có tinh thần trách nhiệm khá cao, đã làm nhiều công
việc chủ
nhiệm lớp trong tuần. Đồng thời kết quả
đó cũng phản ánh các
GVCN khá bận rộn với các công việc chủ nhiệm ngoài việc giảng dạy. Điều đó đòi hỏi các Hiệu trưởng nhà trường cần chú ý quan tâm, tạo điều kiện về thời gian cho GVCN và phần công công việc phù hợp với điều kiện của GV.
Những công việc GVCN hay làm nhất là: “gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn các hành vi không mong muốn ở HS” và “tiếp
cha mẹ HS
98,7%;
ở trường”, “ghi chép tình hình HS để
tiếp tục theo dõi”, chiếm
Cũng có nhiều GVCN dùng biện pháp “thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ hoặc khơi gợi thành tích của HS”, chiếm 97,4%
Điều đáng chú ý nữa là việc GVCN rất ít khi đến thăm gia đình HS chỉ
có 53,8 % số
GVCN và rất hãn hữu “tiếp gia đình HS
ở nhà riêng”, chiếm
6,4%. Các nhà trường cần chú ý chỉ đạo tăng cường đồng thời tạo điều kiện cho GVCN thăm gia đình để hiểu HS và hoàn cảnh của các em.
* Quan hệ giữa GVCN với HS và việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết
Biểu đồ số 9.
Ý kiến của
GVCN về biểu
hiện mối quan
hệ giữa GVCN
với HS và xây
dựng tập thể lớp
Số liệu bảng 2.16.1 (phụ lục 1) và biểu đồ số 9 cho thấy:
Có 71,8 % số GVCN đã tạo được mối quan hệ thân thiện, gần gũi với HS, còn 15,4 % số GVCN cho rằng HS e ngại, không dám gần, không bao giờ tâm sự.
Nhìn chung HS thực hiện tốt quy chế của lớp, trường là 93,6% có 88,5
% số
GVCN cho rằng HS đoàn kết và có tinh thần tương trợ
giúp đỡ
lẫn
nhau, song vẫn còn 3,8% số GVCN cho rằng HS có chia rẽ bè phái, mất đoàn kết.
52,6 % GVCN đánh giá HS thẳng thắn đấu tranh, trung thực thông báo
khuyết điểm, còn 25,6 % số điểm.
GVCN nhận thấy HS vẫ
còn bao che khuyết
Biểu đồ số 10. Ý
kiến của HS về biểu
hiện mối quan hệ giữa GVCN với HS và xây dựng tập thể lớp
Số liệu bảng 2.16.2 (phụ lục 1) và biểu đồ số 10 cho thấy:
Có 70,6 % số HS cho rằng GVCN nghiêm khắc, công bằng và thân
thiện với các em, còn 24,5 % số HS cho rằng GVCN nghiêm khắc, công bằng nhưng các em vẫn ngại gần gũi.
Có 61,2 % số HS cho rằng GVCN hiểu và thông cảm đối với các em, nhưng còn 23,1 % số HS cho rằng GVCN ít hiểu và thông cảm đối với các em.
Có 69,2 % số HS kính nể, yêu mến GVCN, trong khi đó có 16,8 số HS chỉ sợ mà ít kính nể, tôn trọng GVCN thực sự.
Có 71,3 % số
HS cho rằng GVCN thông cảm, tha thứ
khi vi pham
khuyết điểm, còn 8,4 % số HS cho rằng GVCN không bao giờ tha thứ cho các em khi vi phạm khuyết điểm.
So sánh kết quả khảo sát ở bảng 2.16.1 và bảng 2.16.2 đặt ra yêu cầu
đối với các Hiệu trưởng nhà trường trong việc bồi dưỡng GVCN về kỹ năng
giao tiếp, ứng xử SP; đồng thời cần GD giá trị sống, kĩ năng sống và ý thức
xây dựng tập thể HS đoàn kết, thân ái.