Lương Ninh (1996), Đất Nước Lào Lịch Sử Và Văn Hóa, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội.


kém và giảm thuế nhập khẩu cho các thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho các dự án

trùng tu bảo tồn các di sản sản văn hóa củng như tôn tạo các di tích lịch sử

2. Chính phủ cần có những khuyến khích đầu tư cho việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa. Điều này thể hiện trong chiến lược phát triển du lịch Viên Chăn thời kỳ 2005 ­ 2010 tầm nhìn 2020. Cần xây dựng các chương trình dự án nghiên cứu khoa học cấp quốc gia về du lịch văn hóa với sự tham gia của nhiều bên liên quan, thu hút năng lực và trí tuệ của các cán bộ, các nhà quản lý trong và ngoài ngành du lịch để phục vụ cho quá trình phát triển du lịch văn hóa. Nhất là các chương trình hội thảo, đề tài nghiên cứu có sự hợp tác của các chuyên gia nước ngoài, từ đó học hỏi kinh nghiệm trong việc quản lý, phát triển và bảo tồn các khu du lịch văn hóa của các quốc gia khác trên thế giới đã có kinh nghiệm trong linh vực này rồi.

3. Xây dựng qui hoạch tổng thế phát triển du lịch cho toàn quốc gia, sau đó xây dựng qui hoạch cho từng địa phương cụ thể. Trước khi tiến hành qui hoạch cần phải tiến hành tham vấn ý kiến của cộng đồng, ý kiến các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau cùng kết hợp để đưa ra một bản qui hoạch tổng thể tốt nhất, trong đó ưu tiên phát triển du lịch nhưng phải đảm bảo việc vệ sinh môi trường và bảo tồn được các khu du lịch văn hóa. Trước khi tiến hành qui hoạch một địa điểm du lịch cần phải yêu cầu ký cam kết bắt buộc về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa đối với những công trình du lịch đó.

4. Nâng cao nhận thức cho khách du lịch và cộng đồng địa phương bằng các hình thức tuyên truyền mở rộng từ cơ quan chức năng, hướng dẫn viên, các nhà hoạch định chính sách liên quan đến bảo tồn và du lịch, cho đến cộng đồng địa phương và khách du lịch. Các nội dung giáo dục cần phải phù hợp với từng đối tượng, từn mục đích. Nếu làm được việc này mọi người sẽ ý thức hơn khi tiếp cận các di tích lịch sử, các di sản


văn hóa và họ sẽ thấy được giá trị của các khu điểm du lịch văn hóa. Bên cạnh những

hình thức tuyên truyền, giáo dục thì cần phải có những chế tải xử phạt một cách nghiêm minh đủ để răn đe đối với những hành vi vi phạm, hủy hoại các công trình du lịch văn hóa và môi trường.

5. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch văn hóa cần có được một đội ngũ lao động chuyên nghiệp với trình độ năng lực cao, cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, các giải pháp cụ. Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo để nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch văn hóa hiện có của các địa phương trong thành phố. Cần huy động nhiều nguồn kinh phí trong nước và quốc tế cho nội dung này. Cần chú ý đặc biệt về đào tạo nghiệp vụ du lịch văn hóa cho đội ngủ hướng dẫn viên và diễn giải viên với chất lượng cao và cập nhật các chương trình đào tạo quốc tế. Nên có chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kiến thức về phục vụ du lịch và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức, tiểu thương, lực lượng thanh niên địa phương, sinh viên, học sinh, đội ngũ tài xế, tiếp viên xe buýt… Khuyến khích các doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ du khách tốt hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

Tài liệu Tiếng Việt

1. Mai Văn Bảo (1999), “Phật giáo và tín ngưỡng ở Lào”,Tạp chí Nghiên cứu Phật học,NXB Viên Chăn.

2. Phạm Đức Dương (1994),“Lễ hội truyền thống và văn nghệ dân gian ở Lào”,

Tìm hiểu lịch sử ­ văn hóa Lào, Tập III, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội.

3. Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), “Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch”, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, số 12, tr 28­29

4. Lương Ninh (1996), Đất nước Lào lịch sử và văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Lệ Thi (1989), Bun Pi May hốt nặm tết Lào cổ truyền,

gian,Nxb Khoa học xã hội, Viên Chăn

Văn hóa dân

6. Nguyễn Lệ Thi (1993), “Hỏ Phạ Kẹo một công trình kiến trúc có giá trị của nhân dân Lào”, Nghiên cứu Phật học,Nxb,Khoa học văn hóa,Viêng Chăn Lào

7. Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người ở Lào, Nxb Khoa học ­ xã hội. Hà Nội

8. Bùi Thanh Thủy (2009), “Nội hàm văn hóa du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số.15,tr 26­27

9. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham

khảo về nội dung lồng ghép trong chương trình đào tạo du lịch.

10. Thoong My Duan Sak Da (2003), Chùa Sỉ Sạ Kệt ( Viên Chăn ­ CHDCND Lào) nghệ thuật và kiến trúc điêu khắc, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Khăm Lien Lào Phắc Đi (1997), Ảnh hưởng của đạo Phật đối với người Lào, Nghiên cứu Phật học.Nxb ,khoa học văn hóa Viên Chăn Lào


12. Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản

phẩm du lịch, hội thảo khoa học “ Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tr 86­91.

13. Viện nghiên cứu Đông Nam Á. (1997) Lịch sử Lào, Nxb Khoa học ­ xã hội, Hà

Nội

14. Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, Nxb Văn hóa Hà Nội.

15. Xi Lửa Bun Khăm (2004), Xây dựng và phát triển nền văn hóa thẩm mỹ ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội

Tài Liệu tiếng Lào

16.ໄກສອນພົມວິຫານ 1975 ປະເທດລາວກຳລັງກ້າວຂື້ນເສັ້ນທາງມີກຽດສະຫງ່າງາມ. ພີມທ່ີໂຮງພີມແນວລາວສ້າງຊາດ. Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1975) Nước Lào đang tiến bước trên con đường vẻ vang của thời đại. Nxb Neo Lào Hắc Xạt.

17.ຄຳປາງຈັນນິຍາວົງ(1974). ຮີດຄອງປະເພນີລາວໂດຍສະມາຄົມວິທະຍາສາດລາດສະວົງ Khăm Bang Chăn Ni Nha Vông (1974) Phong tục tập quán Lào. Hội đồng khoa học Hoàng gia Lào.

18.ຈຳປາແກ້ວມະນີ 1974.

ປະຫວັດຂອງບັນດາວັດທີ່ສຳຄັນແລະປະຫວັດຫຍໍ້ພະອາຈານຍອດແກ້ວ ໂພນສະແມັກ.Chăm Pa Kẹo Ma Ni (1974) Lịch sử các chùa tháp quan trọng và tiểu sử sư Nhọt Kẹo Phôn Sa Mệch. Nxb Giáo dục, Viên Chăn.

19.ສຸເນດໂພທິສານ (2000) ປະຫວັດສາດລາວສຳນັກພີມແຫ່ງຊາ. Su Nệt Phô Thị (2000) Lịch sử Lào. Nxb Quốc gia, Viêng Chăn.

Sản

20.ສັງລວມແຜນຍຸດທະສາດການທ່ອງທ່ຽວວຽງຈັນພະແນກຖະແຫຼງຂ່າວວັດທະນະທຳແລະທ່ອ ງທ່ຽວນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ ປີ 2001­ 2010­ 2012 – 2020.Tổng hợp chiến lược phát triển


du lịch thủ đô Viên Chăn 2001 ­ 2010 và 2012 ­ 2020. Sở thông tin, văn hóa và du lịch

thủ đô Viên Chăn.

21. ບູນເຮັງບົວສີແສງປະເສີດ (1991) ປະຫວັດສາດສີລະປະແລະປັດຕະກຳລາວ ເຫຼັ້ມ 1 ພີມທ່ີວຽງຈັນ. (Bun Hênh Bua Si Sẻng Pa Sơt (1991) Lịch sử nghệ thuật và kiến trúc Lào, Tập 1, Nxb Viên Chăn)

22. ບົດແນະນຳວ່າດ້ວຍການປະເມີນຜົນແຕ່ການທ່ອງທ່ຽວວັດທະນະທຳຕໍ່ສິ່ງແວດລ້ອມຢູ່ໃນນະ

ຄອນຫຼວງວຽງຈັນ. Tác giảBáo cáo đánh giá về du lịch văn hóa tại thủ đo Viên Chăn.

tác động về môi trường từ hoạt động

23. ພະມະຫາບຸນທະວິວິໄລຈັກ (2000) ປະເພນີລາວ. ພີມທີ່ວຽງຈັນ. Pha Ma Hả Tha Vi Vi Lay Chắc (2000) Tập quán Lào, Nxb Viên Chăn.

24. ມະຫາສີລາລິລາວົງ (2001).ປະຫວັດສາດລາວແຕ່ບູຮານເຖິງປີ1946

Bun

ພີມທ່ີໂຮງພີມວຽງຈັນ. Ma Hả Xi La Vi La Vông (2001), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến 1946. Nxb Viên Chăn.

25. ມະຫາເທວີວໍລະຄຸນ, ມະຫາຄຳພັນວິລະຈິດ.

(1969)ວັດທະນະທຳແລະຮີດຄອງປະເພນີອັນດີງາມຂອງຊາດລາວ,ພີມທີ່ວຽງຈັນ,Ma Hả Thê Vi Vo La Khum, Ma Hả Khăm Phăn Vi La Chít (1969) Văn hóa và phong tục tập quán tốt đẹp của Lào, Bộ nghi lễ Lào.Nxb Viên Chăn

26. ມະຫາສີລາວິລາວົງ (2001) ປະຫວັດສາດລາວແຕ່ບູຮານເຖີງ 1946 ພີມທ່ີວຽງຈັນ.

27. ມະຕິຕົກລົງຂອງສະພາແຫ່ງຊາດແຫ່ງສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕປະຊາຊົນລາວກ່ຽວກັ ບການຕົກລົງຮັບຮອງເອົາກົດໝາຍວ່າດ້ວຍການປົກປັກຮັກສາສິ່ງແວດລ້ອມ,

ສະພາແຫ່ງຊາດເລກທີ 8/ສພຊ. Nghị quyết của quốc hội nước CHDCND Làovề bảo vệ môi trường, NQ Quốc hội số 8.

28. ລາຍງານກອງປະຊຸມວຽກງານການທ່ອງທ່ຽວນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ. ວັນທີ) 07­

luật

08 ພຶດສະພາ 2012) Báo cáo kết quả đại hội công tác du lịch thủ đô Viên Chăn (Ngà 07 ­ 08 tháng 5 năm 2012)

29. ລາຍງານກ່ຽວກັບການທ່ອງທ່ຽວຢູ່ໃນນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນປີ 2012­2020, ພະແນກຖະແຫຼງຂ່າວ, ວັດທະນະທຳແລະທ່ອງທ່ຽວນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ. Báo cáo công tác du lịch tại thủ đô Viên Chăn năm 2012, sở thông tin, văn hóa và du lịch.(viết hoa )

30. ວາລະສານນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນເລກທີ1,2,3 ປີ 2012 tài liệuTạp chí du lịch Viên Chăn số 1,2,3 năm 2012

31. ຫ້ອງການມໍລະດົກ (2003) ສາຕະປັດຕະຍະກຳ, ສາສະໜາແລະພົນລະເຮືອນ.

ວາລະສານທ່ອງທ່ຽວມໍລະດົກ. Nghệ thuật kiến trúc (2003) tôn giáo và dân cư Viên Chăn, Tạp chí Du lịch di sản văn hóa.

32. ກົດໝາຍການຄູ້ມຄອງສິ່່ງແວດລ້ອມຂອງສະພາແຫ່ງຊາດວ່າດວ້ຍການປົກປັກຮັກສາການທ່ ອງທ່ຽວສະບັບເລກທ່ີ32/99 ສພຊ Luật quản lý môi trương của quốc hội về việc báo vệ

du lịch số 32/99/QH.

33. ກົດໝາຍໃນຂົງເຂດວັດທະນະທຳສັງຄົມແຫ່ງສປປລາວປີ2009 Luật trong lĩnh vực văn hóa xã hội của quốc gia Lào năm 2009.


PHỤ LỤC‌

Phụ lục 1 Thuật ngữ Lào ­ Việt


LÀO

DỊCH NGHĨA

Bun

Lễ Hội

Bun khậu phăn xa

Hội vào chay

Bun Oọc păn xa

Hội mãn chay

Bun Phạ Vệt

Hội Lễ Phật

Chậu Mạ Ha Xi Vít

Nhà vua

Chua

Sư sãi

Đăm

Đen

Hươn

Nhà

Hỏ

Đền

Hỏ Koong

Nhà gác trống

Hưa Phay

Thuyền lửa

Hỏ Sạ Mút (Hỏ Tay)

Thư viện

Hang Hốt

Máng tắm Phật

Hao Thiên

Khung thắp nến

Hé Thiên

Rước nến

Hốt Nặm

Té nước

Hết Bun

Làm lễ

Híp Xip Sỏng

Tục tổ chức 12 lễ hội trong năm

Khường Tác Bạt

Đồ khất thực của sư

Khu Ba

Sư thầy

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở Viên Chăn, Lào - 17


LÀO

DỊCH NGHĨA

Khua

Cầu

Kin Khậu

Ăn cơm

Ko Ma Liên

Phật đường

Ku Ti

Nhà ở của sư

Lạn Xạng

Triệu voi

Mạy đù

Gỗ lim

Me Nặm

Sông nước

Mường

Huyện

Mượn Xừn

Vui vẻ

Ngam

Đẹp

Pa Đẹc

Mắm cá

Pa La Sa Văng

Cung điện

Pa Tu Khổng

Cổng

Phăng Thăm

Tụng kinh

Phạ

Tượng Phật

Phạ Phút Thạ Hụp

Pho tượng Phật

Phạ Thệt

Đất nước

Phọn

Múa

Phỉ

Ma

Sa La

Nhà làm lễ Phật

Sa Nham

Xiêm

So Phạ

Nhọn tháp

Tác Bạt

Dâng cơm cho sư

Tô Nạk

Con rồng

Tô Nốc

Con chim

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 23/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí