Biện Pháp 2. Tạo Các Điều Kiện Thuận Lợi Cho Gvcn Thực Hiện Nhiệm Vụ Quản Lý, Giáo Dục Học Sinh

­ Hiệu trưởng và CBQL nhà trường kiểm tra thường xuyên công tác chủ nhiệm lớp của các GVCN.

­ Đôn đốc GVCN tự bồi dưỡng, điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng và áp dụng vào thực tiễn nhằm phát triển năng lực của các GVCN.

Bước 4. Kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn

­ GVCN lớp tự đánh giá kết quả tập huấn bồi dưỡng về công tác chủ

nhiệm lớp và việc áp dụng nội dung bồi dưỡng vào thực tế mình.

của từng lớp

­ Hiệu trưởng và CBQL kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn bồi

dưỡng về

công tác chủ

nhiệm lớp của các GVCN, nhận ra những

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

ưu và

nhược điểm, thuận lợi và khó khăn trong tổ chủ nhiệm lớp của các GVCN.

Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - 13

3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp:

chức bồi dưỡng về

công tác

­ Tài liệu: Bao gồm các văn bản có nội dung qui định về nhiệm vụ của GVCN hiện hành, tài liệu do Sở GD&ĐT cung cấp, tài liệu do sưu tầm và tài liệu tự biên soạn. Các trường nên biên tập tài liệu tập huấn cho phù hợp với điều kiện từng trường

­ Giảng viên: Là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các GV cốt cán đã được tham gia tập huấn do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức và các GVCN có kinh nghiệm, có năng lực làm công tác chủ nhiệm

­ Học viên: Nhận thức đúng đắn về việc học tập bồi dưỡng và nhu cầu học tập phát triển chuyên môn và nâng cao năng lực quản lý HS, tổ chức các họat động GD… trong công tác chủ nhiệm lớp. Các cán bộ, GV có tinh thần trách nhiệm, tinh thần vươn lên trong công tác.

­ Phương tiện: Máy chiếu Projector, máy tính, mạng Internet

­ Các điều kiện khác: thời gian, phòng học,...

3.3.2. Biện pháp 2. Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh

3.3.2.1. Mục đích

Tạo các điều kiện thuận lợi và phù hợp để các GVCN thực hiện tốt

nhiệm vụ của một GV (công tác giảng dạy môn học) và GVCN (QL học sinh, tổ chức các họat động GD theo từng khối lớp) nhằm nâng cao chất lượng giáo duc toàn diện.

3.3.2.2. Nội dung

­ Tìm hiểu nhu cầu, năng lực và điều kiện gia đình của GV, đồng thời tình hình thực tế các lớp HS.

­ Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ GVCN và phân công GVCN

­ Lập kế hoạch xây dựng đội ngũ GVCN kế cận và phân công GVCN giỏi kèm cặp giúp đỡ cho những GV trẻ, có năng lực.

­ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và ứng dụng công nghệ thông tin trong QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN.

­ Xây dựng các qui chế phối hợp giữa GVCN với các GV bộ môn, Đoàn thanh niên, các thành phần khác trong trường và cha mẹ HS; xây dựng (điểu chỉnh) nội qui HS

­ Triển khai thực hiện kế hoạch phân công công tác, tuyên truyền, phổ biến qui chế phối hợp, nội qui HS; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong QL công tác chủ nhiệm.

­ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công của

các GVCN để

đôn đốc, hướng dẫn GVCN thực hiện yêu cầu và để

điều

chỉnh phân công (nếu cần); kiểm tra giám sát, đôn đốc việc thực hiện các nội qui, qui chế, việc thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin

3.3.2.3. Cách thức thực hiện

Bước 1. Xây dựng kế hoạch về đội ngũ GVCN.

­ Khảo sát, đánh giá nhu cầu, năng lực và điều kiện gia đình của GV, đồng thời tình hình thực tế các lớp HS.

­ Xây dựng kế hoạch xây dựng đội ngũ GVCN và phân công GVCN

lớp. Điều chỉnh nếu thấy cần thiết trên cơ sở đề đạt nguyện vọng của

GVCN và sự phù hợp với thực tế. Phân công GVCN lớp phù hợp với điều

kiện công việc giảng dạy và điều kiện gia đình

­ Dự thảo kế hoạch phân công, dự thảo qui chế phối hợp, dự thảo nội

qui HS, dự tiêu)

thảo kế hoạch

ứng dụng công nghệ

thông tin (hướng theo mục

­ Lấy ý kiến của các cán bộ, GV về các bản dự thảo và hoàn thành việc xây dựng kế hoạch, qui chế, nội qui.

Bước 2. Triển khai thực hiện kế hoạch, thực hiện qui chế, nội qui.

­ Tuyên truyền sâu rộng qui chế, nội qui đến đối tượng HS và cha mẹ HS.

­ Xây dựng và duy trì nền nếp dạy học ngay từ các buổi học đầu năm

học.

­ Xây dựng đội ngũ GVCN kế cận và phân công GVCN giỏi kèm cặp

giúp đỡ

cho những GV trẻ, có năng lực để

có thể

thay thế, trên cơ sở

giao

từng công việc cụ

thể, GV trẻ

tham gia từng phần công việc của GVCN,

tham dự các buổi sinh họat lớp. Tổ chức sinh họat chuyên môn theo chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp.

­ Tập huấn nội dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho các cán bộ, GV về QL công tác chủ nhiệm cho đội ngũ GVCN, và đội ngũ GVCN lớp kế cận.

­ Hiệu trưởng và CBQL nhà trường thường xuyên quan tâm đến điều kiện làm việc, hoàn cảnh gia đình và tình hình của lớp mà GVCN đang đảm nhận để có hình thức khen ngợi, động viên khuyến khích hợp lý. Trên cơ sở đó tạo điều kiện về thời gian, giảm bớt công việc… cho những GVCN quá tải về công việc.

Bước 3.Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, thực hiện qui chế, nội qui.

­ Chỉ đạo và giám sát thường xuyên việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công của GVCN. Hướng dẫn GVCN thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh phân công (nếu cần thiết);

­ Chỉ đạo và giám sát thường xuyên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chủ nhiệm và QL công tác chủ nhiệm đối với đội ngũ GVCN và các CBQL.

­ Chỉ đạo và giám sát việc thực hiện qui chế, nội qui, nền nếp của cha mẹ HS và HS; Việc phối hợp của GVCN với các lực lượng GD khác ở trong và ngoài nhà trường. Điều chỉnh những điểm trong quy chế còn chưa phù hợp.

­ Đôn đốc và nhắc nhở những tồn tại cần khắc phục.

Bước 4. Đánh giá tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch, qui chế, nội

qui

­ Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của GVCN lớp (GVCN tự đánh giá

và CBQL đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của các GVCN)

­ Đánh giá việc thực hiện thực hiện qui chế, nội qui, nền nếp của cha mẹ HS, GV và HS.

­ Đánh giá họat động QL công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng và CBQL, nhận ra những thành công và thất bại, những bài học kinh nghiệm, thuận lợi và khó khăn để có điều chỉnh cho những năm sau.

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện

­ Điều kiện về đội ngũ. Đội ngũ GV phải đủ cả về số lượng và thành phần (lớn tuổi và trẻ; có nhiều kinh nghiệm và còn ít kinh nghiệm trong công tác QL học sinh; giảng dạy các môn học…). GVCN đạt được những yêu cầu nhất định về phẩm chất và năng lực.

­ Điều kiện về cơ sở vật chất. Nhà trường đảm bảo có đủ phòng học cho tổ chức dạy 01 ca, có các trang thiết bị, đồ dùng dạy học đủ để GV thực

hiện giảng dạy và làm công tác QL học sinh. Những điều kiện tối thiểu để có thể tổ chức các họat động GD cho HS ở tuổi thanh niên.

­ Điều kiện phối hợp của GVCN với cha mẹ HS, đó là: Sự chủ động, tích cực của cha mẹ HS; mối quan tâm của cha mẹ HS đến việc GD con ở gia đình và tinh thần hợp tác trong công tác GD.

­ Nhà trường xây dựng nội qui HS, đồng thời có quy chế phối hợp giữa các lực lượng tham gia GD; Tuyên truyền vận động mọi thành viên tham gia vào quá trình GD; Có kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở; Có Điều lệ Ban đại diện cha mẹ HS

­ Điều kiện của sự trường:

phối hợp giữa GVCN với các lực lượng trong

+ Tinh thần trách nhiệm, năng lực làm việc của đội ngũ GV.

+ Có qui chế phối hợp một cách khoa học, hợp lý.

+ Kiểm tra, đôn đốc thường xuyên sự phối hợp

­ Nội qui học sinh phù hợp và được phổ biến tuyên truyền chu đáo, khi phổ biến, tuyên truyền phải phân tích, liên hệ cho HS và cha mẹ HS hiểu kỹ.

3.3.3. Biện pháp 3. Kiểm tra thường xuyên của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm của của các GV.

3.3.3.1. Mục đích:

Thực hiện kiểm tra thường xuyên của hiệu trưởng và CBQL của trường THPT đối với công tác chủ nhiệm lớp để nắm bắt kịp thời tình hình, kết quả QL học sinh, kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động GD cho HS có hiệu quả.

3.3.3.2. Nội dung biện pháp:

­ Việc xây dựng kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức các hoạt động kiểm tra của hiệu trưởng, CBQL;

­ Xây dựng nội dung kiểm tra theo từng đợt (kiểm tra toàn diện hay kiểm tra chuyên đề theo từng mặt...) và cách thức tiến hành (theo định kì báo trước và kiểm tra đột xuất);

­ Xây dựng đoàn/nhóm kiểm tra có sự phân công hợp lí. Việc kiểm tra thường xuyên còn có ý nghĩa tư vấn góp ý cho các GVCN rút ra bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn cũng là hình thức chia sẻ kinh nghiệm giữa các thế hệ GV.

­ Tham gia các hoạt động GD của các lớp cũng là hình thức kiểm tra không chính thức nhưng có thể nắm vững tình hình thực tế của GVCN và HS.

3.3.3.3. Cách thức tiến hành:

Bước 1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên từ hiệu trưởng và CBQL trường THPT.

­ Xây dựng mục đích, nội dung và kế công tác chủ nhiệm lớp.

hoạch kiểm tra thường xuyên

Bước 2. Tổ chức thực hiện tốt công tác kiểm tra thường xuyên.

­ Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch đã định

­ Phân công hiệu trưởng và CBQL nhà trường tham gia vào quá trình kiểm tra thường xuyên;


xuyên

­ Trao đổi chia sẻ

và rút kinh nghiệm sau họat động kiểm tra thường

­ Ghi nhận xét vào sổ kiểm tra và định hướng những điều chỉnh (nếu cần) cho GVCN

Bước 3. Chỉ đạo và giám sát công tác kiểm tra thường xuyên.

­ Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, nhưng vẫn cố gắng đảm bảo kế hoạch đã định

­ Hiệu trưởng giám sát việc thực hiện kiểm tra thường xuyên của CBQL dưới cấp.

Bước 4. Đánh giá công tác kiểm tra thường xuyên

­ Đánh giá lại kết quả thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên về tác dụng, tính hữu ích, sự cần thiết, những bài học kinh nghiệm trong công tác QL và chỉ đạo GVCN lớp.

­ Đánh giá kết quả kiểm tra thường xuyên đối chiếu với mục đích của họat động này. Đồng thời ghi nhận những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện

kế hoạch kiểm tra thường xuyên để theo.

làm cơ

sở cho việc lập kế hoạch tiếp

3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp:

­ Hiệu trưởng và CBQL nhà trường nhận thức được sự cần thiết của việc kiểm tra thường xuyên đối với sự phát triển năng lực cho đội ngũ GV, nhất là GVCN.

­ Các GVCN nhận thức đúng được ý nghĩa của kiểm tra thường xuyên là nhận được sự chia sẻ, giúp đỡ, tư vấn của những người có kinh nghiệm để làm tốt hơn. Không bị gây áp lực về kiểm tra.

­ Nên có những hình thức khen ngợi, động viên và khích lệ kịp thời

đối với các GVCN, nhất là những GV có thành tích đột xuất hoặc có những thay đổi từ phía HS.

­ Tổ chức các buổi hội thảo nhỏ để các GVCN được trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm về thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, nhất là những GVCN giỏi hướng dẫn giúp đỡ những GV trẻ, GVCN mới nhận công tác chủ nhiệm, còn ít kinh nghiệm QL lớp HS.

3.3.4. Biện pháp 4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN.

3.3.4.1. Mục đích:

Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên khuyến

khích kịp thời nhằm tạo sự

phấn khởi, cố

gắng vươn lên của các GVCN

trong công tác chủ nhiệm lớp và xây dựng đội ngũ GVCN nhiệt tình, có năng lực góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS.

3.3.4.2. Nội dung biện pháp:

­ Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá xếp loại GV. Các tiêu chuẩn thi đua xuất phát từ các văn bản Nhà nước như Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; Điều lệ Trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp

học

ban hành kèm theo Thông tư

số: 12/2011/TT­BGDĐT ngày 28/3 /2011

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

­ Công khai hóa các tiêu chí đánh giá và phát động thi đua trong tòan trường.

­ Kiểm tra đôn đốc thường xuyên để có căn cứ đánh giá kết quả công tác và quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của các GVCN

­ Tổ chức bình xét thi đua theo các tiêu chí đảm bảo tính công khai, công bằng và khách quan.

3.3.4.3. Cách thức tiến hành:

Bước 1. Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua và đánh giá.

­ Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá xếp loại và công khai hóa ngay từ đầu năm học để GVCN có định hướng phấn đấu;

­ Xây dựng quy chế thưởng – phạt phù hợp với thực tế

­ Phát động thi đua trong toàn trường ngay từ đầu năm học, công khai thể lệ thi đua và các tiêu chí đánh giá;

­ Xây dựng nguyên tắc và cách thức đánh giá bình xét thi đua;


đoạn;

­ Xây dựng kế

hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kì/ giai

Bước 2. Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua.

­ Tổ chức các họat động thi đua trong trường THPT.

­ Tổ chức cho GVCN thực hiện công tác chủ nhiệm lớp;

Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 28/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí