Biến Đổi Cơ Cấu Lao Động Trên Tiêu Chí Trình Độ Học Vấn


Kết quả số liệu tại bảng thể hiện lao động nữ và lao động nam đều dịch chuyển từ thành phần kinh tế cá thể sang các thành phần kinh tế khác tương đối mạnh. Cụ thể là gia tăng dịch chuyển vào khu vực kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) , kinh tế tập thể, liên doanh. Không có sự khác biệt quá lớn giữa lao động nam và lao động nữ trong dịch chuyển thành phần kinh tế.

Phân theo trình độ học vấn: Sự thay đổi về cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế theo các trình độ học vấn cũng có sự khác nhau.

ảng 3.9: iến đổi theo trình độ học vấn trong các ngành kinh tế4



Ngành kinh tế

Trình độ học vấn


Tổng

Tiểu học

THCS

THPT

Trung

cấp

CĐ/ĐH


Nông nghiệp

2010

N

169

276

158

7

16

626

Tỉ lệ %

79,7

74,8

57,0

24,1

15,1

63,0

2015

N

139

177

73

0

0

389

Tỉ lệ %

65,9

48,2

24,1

0

0

37,0


Dịch vụ

2010

N

18

29

37

12

38

134

Tỉ lệ %

8,5

7,9

13,4

41,4

35,8

13,5

2015

N

27

57

73

10

56

223

Tỉ lệ %

12,8

15,5

24,1

33,3

40,0

21,2


Công nghiệp

2010

N

25

64

82

10

52

233

Tỉ lệ %

11,8

17,3

29,6

34,5

49,1

23,5

2015

N

45

133

157

20

84

439

Tỉ lệ %

21,3

36,2

51,8

66,7

60,0

41,8


Tổng

2010

N

212

369

277

29

106

993

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

2015

N

211

367

303

30

140

1051

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)


Số liệu thể hiện rõ rệt về sự thay đổi ngành kinh tế theo trình độ học vấn đặc biệt ở nhóm có t nh độ học vấn cao từ trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học. Nếu như trong năm 2010 trong nhóm có trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học vẫn có người làm nông nghiệp thì đến năm 2015 không có ai trong nhóm này làm nông nghiệp. Các ngành dịch vụ, công nghiệp, dịch vụ có sự thay đổi không đáng kể.

Trong ngành dịch vụ, công nghiệp nhóm trung học phổ thông có xu hướng thay đổi nhiều hơn các nhóm khác. Như vậy nhóm có trình độ học vấn cao hơn có xu hướng giữ ở mức độ ổn định ở các ngành dịch vụ và công nghiệp cao hơn các ngành khác. Và nhóm có trình độ THPT có xu hướng thay đổi sang ngành dịch vụ và công nghiệp lớn hơn các nhóm có trình độ tiểu học và THCS. Đồng thời có sự thay đổi về thành phần kinh tế giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau.

Phân tích mức độ dịch chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau tại bảng dưới đây:

ảng 3.10: iến đổi theo trình độ học vấn trong các thành phần kinh tế5



Thành phần kinh tế

Trình độ học vấn


Tổng

Tiểu

học

THCS

THPT

Trung

cấp

CĐ/ĐH

Kinh tế nhà nước (DNNN)

2010

N

3

9

17

8

24

61

Tỉ lệ %

1,4

2,4

6,1

27,6

22,6

6,1

2015

N

4

12

29

9

37

91

Tỉ lệ %

1,9

3,3

9,6

30,0

26,4

8,7

Kinh tế tư bản nhà nước (DN

2010

N

2

2

5

0

2

11

Tỉ lệ %

9

5

1,8

0

1,9

1,1

2015

N

3

2

22

2

10

39




Thành phần kinh tế

Trình độ học vấn


Tổng

Tiểu

học

THCS

THPT

Trung

cấp

CĐ/ĐH

lien doanh)


Tỉ lệ %

1,4

.5

7,3

6,7

7,1

3,7

Kinh tế tập thể (HTX, CT cổ phần, DN vừa và

nhỏ…)

2010

N

5

22

37

3

14

81

Tỉ lệ %

2,4

6,0

13,4

10,3

13,2

8,2

2015

N

11

48

68

8

41

176

Tỉ lệ %

5,2

13,1

22,4

26,7

29,3

16,7

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

2010

N

9

10

19

7

30

75

Tỉ lệ %

4,2

2,7

6,9

24,1

28,3

7,6

2015

N

8

28

39

5

23

103

Tỉ lệ %

3,8

7,6

12,9

16,7

16,4

9,8

Kinh tế cá thể, tiểu chủ (cá nhân, gia đình, có thuê

LĐ)

2010

N

193

326

199

11

36

765

Tỉ lệ %

91,0

88,3

71,8

37,9

34,0

77,0

2015

N

185

277

145

6

29

642

Tỉ lệ %

87,7

75,5

47,9

20,0

20,7

61,1


Tổng

2010

N

212

369

277

29

106

993

Tỉ lệ %

100

100

100

100

100

100

2015

N

211

367

303

30

140

1051

Tỉ lệ %

100

100

100

100

100

100

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Kết quả số liệu thể hiện sự biến đổi cơ cấu lao động trong các thành phần kinh tế có sự khác biệt rõ rệt. Trong lĩnh vực kinh tế nhà nước (DNNN) , kinh tế tư bản nhà nước (DN liên doanh), kinh tế tập thể (HTX, công ty cổ phần, DN vừa và nhỏ…) ít có sự biến động trong các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Trong lĩnh vực này là lĩnh vực nhân sự ít có sự thay đổi vì được tuyển để làm


việc tương đối lâu dài do vậy sẽ tương đối ổn định. Các khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng cao và kinh tế cá thể giảm mạnh.

Điều này được giải thích tại địa bàn nghiên cứu khi các khu công nghiệp được xây dựng người dân đã rời bỏ các công việc sự sản tự tiêu trong nông nghiệp sang làm việc trong các nhà máy, công ty.

Phân theo độ tuổi để xem xét sự dịch chuyển lao động theo độ tuổi

ảng 3.11: Sự chuyển đổi việc làm trong ngành kinh tế theo độ tuổi6


Độ tuổi

Ngành kinh tế sau khi thu hồi đất

Nông nghiệp

Dịch vụ

Công nghiệp

Tổng


Nhóm 15-24

N

14

26

105

145

%

9,7

17,9

72,4

100,0


Nhóm 25-50

N

211

133

296

640

%

33,0

20,8

46,3

100,0


Nhóm 51-60

N

164

64

38

266

%

61,7

24,1

14,3

100,0


Tổng

N

389

223

439

1051

%

37,0

21,2

41,8

100,0

*p=0,000; Cramer’V=.282

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Kết quả nghiên cứu tương quan về sự chuyển đổi việc làm trong ngành kinh tế theo độ tuổi cho thấy, trong ngành nông nghiệp, tỷ lệ người lao động thuộc nhóm tuổi 50- 60 rất cao (chiếm 61,7%), so với nhóm tuổi 15-25 làm trong ngành nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (chiếm 9,7%). Bên cạnh đó


6 Số liệu loại bỏ những người là người già/học sinh/sinh viên và thất nghiệp


nhóm tuổi 15- 25 và 25- 50 dịch chuyển vào ngành kinh tế dịch vụ và công nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm tuổi 50-60.

Trong quá trình khảo sát người dân cho biết “Bây giờ bọn trẻ thanh niên chúng nó hầu hết đi làm công ty, không còn mấy đứa thiết làm nông nghiệp, như con tôi ba đứa không làm nông nghiêp, thằng lớn lấy vợ rồi đi xây ngoài Hà Nội, đứa con gái lấy chồng xã bên làm giáo viên, thằng út cũng đi làm công ty còn hai chúng già rồi tôi nuôi vịt ở mảnh vườn kia để bán trứng và bán vịt

(Nam, 60 tuổi, nông dân xã Thiện Kế)

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, với Cramer' V = 0,282 cho thấy mức độ liên kết về sự chuyển đổi theo ngành kinh tế giữa các nhóm tuổi ở mức liên kết trung bình.

Như vậy, trong ba yếu tố giới tính, trình độ học vấn và độ tuổi có thể thấy yếu tố tuổi là phân hóa rõ rệt nhất trong quá trình dịch chuyển lao động theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế, tiếp sau là yếu tố trình độ học vấn; yếu tố giới tính không tạo nên sự khác biệt nhiều, cả lao động nam và lao động nữ đều có sự dịch chuyển gần như nhau.

3.2.3. Biến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi

Dân số, lao động, việc làm vừa là động lực của tăng trưởng, vừa là mục tiêu của tăng trưởng. “Vai trò kép” này được quan tâm đặc biệt trong những tháng cuối năm nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo các mục tiêu đề ra trong giai đoạn 2016 - 2020. Việt Nam đang trải qua giai đoạn quan trọng của quá trình “chuyển hoá dân số” kết quả nghiên cứu về cơ cấu lao động theo độ tuổi cũng không nằm ngoài qui luật trên.



iểu đồ 3 2 iến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi Nguồn Số liệu 1


iểu đồ 3.2: iến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi %

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án) Kết quả nghiên cứu thể hiện cơ cấu lao động có xu hướng già hóa với nhóm có độ tuổi trẻ <25 tuổi tỉ lệ % của năm 2015 thấp hơn năm 2010 tuy

nhiên nhóm độ tuổi từ 51 trở lên thì năm 2015 cao hơn năm 2010.

Tuy nhiên độ tuổi mà sức lao động có khả năng mạnh mẽ nhất về cả thể lực và trí lực là độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi thì giai đoạn năm 2015 có sự trội vượt hơn nhiều so với số lượng lao động năm 2010. Điều này thể hiện cơ cấu dân số tại khu vực điều tra đang rơi vào thời điểm cơ cấu dân số vàng. Cơ cấu “dân số vàng” thực sự là cơ hội để cải thiện sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản cho thanh niên, vị thành niên, sử dụng nguồn lao động dồi dào cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cơ cấu “dân số vàng” tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tý cho an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai. Mặt khác, dân số dưới 15 tuổi giảm mạnh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc giảm tỷ số giữa học sinh và giáo viên, qua đó nâng cao chất lượng chăm sóc y tế cho trẻ em, cải thiện chất lượng sức khỏe dân số tương lai. Đồng thời, dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự


phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề. Chi tiêu y tế trong độ tuổi lao động giảm sẽ tiết kiệm được y tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động. Cơ cấu “dân số vàng” cũng là cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di cý, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững.

3.2.4. Biến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn

Sự biến đổi cơ cấu lao động về trình độ học vấn là một biến đổi quan trọng thể hiện sự biến chuyển về chất của nguồn lao động. Học vấn là vấn đề mấu chốt của sự phát triển. Càng đi dần vào xã hội hiện đại thì trình độ học vấn càng trở thành yếu tố quan trọng quy định khả năng, lợi thế của mỗi người trong đời sống xã hội. Học vấn tạo ra cơ hội về việc làm, tác động đến sự lựa chọn nghề nghiệp, khẳng định vị thế của mỗi người. Trong nghiên cứu thể hiện có sự biến chuyển tích cực trong cơ cấu dân số về trình độ học vấn của người dân.

iểu đồ 3 3 iến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn 2

iểu đồ 3.3: iến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn %

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)


Trong biến đổi về trình độ học vấn tác giả cớ bản tập trung phân tích trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở nên (vì trình độ từ mần non đến THCS hiện nay đã phổ cập) kết quả thể hiện cơ cấu dân số phân theo trình độ học vấn có sự chuyển biến tích cực. Nhóm dân số có trình độ học vấn trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học năm 2015 có tỉ lệ

% cao hơn so với năm 2010. Như vậy chúng ta có thể thấy sự biến đổi trong giáo dục đào tạo đối với nguồn lao động hiện nay. Nguồn nhân lực lao động không chỉ có một thể trạng sức khỏe tốt mà còn có trí lực tốt. Học vấn chính là nguồn kiến thức, kinh nghiệm, là những kỹ năng được tích lũy qua một quá trình học tập và rèn luyện. Nguồn kiến thức quý giá ấy có thể được tiếp thu và học tập từ trường lớp, từ bạn bè, từ sách báo hoặc cũng có thể từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống xung quanh ta.

“Hiện tại sản xuất nông nghiệp không hiệu quả niên mình phải cho các con của mình phải đi học để sau này kiếm công việc khác sẽ có hiệu quả hơn. Làm nông nghiệp bây giờ nghèo lắm.

(Nữ, 35 tuổi, Làm ruộng) “Gia đình mình dù nghèo nhưng vấn cố gắng cho con đi học sau này nó

có cái chữ cũng dễ tìm được việc gì đó hơn. Chứ bây giờ đi làm công nhân cũng phải học cấp 3 họ mới nhận chứ không họ cũng chả nhận”

(Nữ, 40 tuổi, công nhân)

Trình độ học vấn cao là một nền tảng cơ bản để người lao động có thể tìm kiếm việc làm một cách dễ dàng hơn. Theo các nghiên cứu chỉ ra những người có trình độ học vấn cao sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp và cơ hội sống hơn các nhóm khác.

3.2.5. Biến đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn là một trong những yếu tố quan trọng trong kiến tạo việc làm. Đối với lao động nông thôn quá trình được đào tạo về chuyên

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/02/2023