Biến Đổi Cơ Cấu Lao Động Tại Xã Ngọc Mỹ Và Thiện Kế


đình có nhiều miếng đất ở nhiều khu vực khác nhau cho nên nếu có dự án nào được phê duyệt qui hoạch và sẽ thu hồi đất nông nghiệp thì sẽ có rất nhiều hộ gia đình ở khu vực đó mất đất. Theo khảo sát cho thấy trung bình diện tích đất nông nghiệp của người dân là 1,5 sào/1 người. Do vậy nếu như hộ gia đình mất trung bình 4,36 sào/hộ thì tương đương có 3 người trong gia đình sẽ không còn đất nông nghiệp để canh tác.

Không có đất nông nghiệp là họ không còn kế mưu sinh. Từ con số tuyệt đối về diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tác giả đã tính toán để ra tỉ lệ % diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi/tổng số diện tích gia đình có:

ảng 3.2: Tỉ lệ đất bị thu hồi trong tổng số diện tích đất của hộ


Diện tích đất thu hồi %


Số lượng


Tỉ lệ %

Tỉ lệ % cộng dồn

Trung bình đất

thu hồi của các hộ %

<30

133

33,3

33,3


53,99

30-60

104

26,1

59,4

60-90

61

15,3

74,7

90-100

101

25,3

100

Tổng

399

100


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Như vậy kết quả phân tích thể hiện có 33,3% hộ bị thu hồi <30% diện tích đất nông nghiệp và 70% hộ bị thu hồi > 30% diện tích đất nông nghiệp. Có một số lượng tương đối 25,3% số hộ gia đình là bị thu hồi 100% diện tích đất nông nghiệp. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi 53,99% tổng số diện tích đất nông nghiệp của gia đình.


ảng 3.3: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và số diện tích đất bị thu hồi

Địa điểm phỏng vấn

Tỉ lệ diện tích bị thu hồi

Tổng

<1 sào

1-5 sào

5-10 sào

> 10 sào

Thiện Kế

N

5

119

70

45

239

%

2,1

49,8

29,3

18,8

100,0

Ngọc Mỹ

N

64

93

3

0

160

%

40,0

58,1

1,9

0,0

100,0

Tổng

N

69

212

73

45

399

%

17,3

53,1

18,3

11,3

100,0

p=0,000, Tau-b=-0,565

Kết quả phân tích địa điểm phỏng vấn và số diện tích đất bị thu hồi theo từng nhóm thể hiện ở Ngọc Mỹ cơ bản số hộ có diện tích bị thu hồi có diện tích <5 sào chiếm 98% số người được hỏi. Tuy nhiên ở Thiện Kế các hộ có diện tích bị thu hồi rơi vào từ 1-10 sào, tức là diện tích đất bị thu hồi nhiều hơn so với Ngọc Mỹ. Như vậy thông qua khảo sát chúng ta thấy rõ số diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ở 2 khu vực nghiên cứu rất khác xa nhau.

ảng 3.4: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và Hài lòng về mức đền bù đất nông nghiệp


Địa điểm phỏng vấn

Hài lòng về mức đền bù đất nông nghiệp


Tổng

Hoàn toàn

chưa phù hợp

Ít phù hợp

Tạm chấp

nhận được

Khá

phù hợp

Rất phù hợp

Vĩnh

Phúc

N

63

54

75

37

10

239

%

26,4

22,6

31,4

15,5

4,2

100,0

Hà Nội

N

71

42

22

25

0

160

%

44,4

26,2

13,8

15,6

0,0

100,0

Tổng

N

134

96

97

62

10

399

%

33,6

24,1

24,3

15,5

2,

100,0

p=0,000, Tau-b=-0,187


Kết quả khảo sát thể hiện có sực khác biệt về mức độ hài lòng giữa hai khu vực về mức đền bù đất nông nghiệp. Số liệu khảo sát thể hiện khu vực Vĩnh Phúc hài lòng về mức đền bù đất nông nghiệp cao hơn khu vực Hà Nội. Cụ thể với mức độ đánh giá mức đền bù hoàn toàn chưa phù hợp Hà Nội có tỉ lệ là 44,4% trong khi đó với Vĩnh Phúc là 26,4%; với mức độ tạm chấp nhận được thì Hà Nội là 13,8% trong khi đó ở Vĩnh Phúc là 31,4%. Như vậy sự hài lòng về mức độ đền bù ở khu vực Vĩnh Phúc cao hơn Hà Nội mặc dù giá đền của Vĩnh Phúc thấp hơn. Sự hài lòng này còn căn cứ dựa trên điều kiện kinh tế xã hội địa phương và hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra sau quá trình thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp hóa.

Qua phân tích về hiện trạng các hộ gia đình đã thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội thể hiện. Số diện tích đất đã thu hồi của hộ gia đình tương đối lớn chiếm khoảng >50% số diện tích đất canh tác của các hộ gia đình. Quá trình thu hồi đất nông nghiệp không tập trung vào 1 vài gia đình mà có liên quan đến hầu hết các hộ gia đình trong thôn/xóm vì đặc điểm phân bố đất nông nghiệp/ hộ gia đình là manh mún, diện tích nhỏ. Từ quá trình thu hồi đất nông nghiệp làm cho người dân không thu được hoa lợi từ sản xuất nông nghiệp nên dấn đến quá trình biến đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp của người dân nông thôn.

3.2. Biến đổi cơ cấu lao động tại xã Ngọc Mỹ và Thiện Kế

3.2.1. Theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế

Để bắt đầu phân tích một cách sâu sắc sự biến đổi cơ cấu lao động của người dân tác giả đã chọn cách thống kê tất cả các thành viên trong tuổi lao động của hộ. Từ mẫu khảo sát là 399 hộ cho cả 2 xã có số người trong độ tuổi lao động lần lượt là 993 người (năm 2010) và 1051 người (năm 2015). Xuyên suốt trong luận án tác giả phân tích theo số người trong độ tuổi lao động đã thống kê.

Kết quả khảo sát ở cả 2 xã thể hiện sự chuyển đổi nghề nghiệp của từng thành viên trong hộ.


ảng 3.5: Sự biến đổi theo ngành kinh tế của các thành viên trong hộ


Phân bố của các thành viên trong hộ theo ngành KT

Năm 2010

Năm 2015

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Người thứ 1

Nông nghiệp

236

74,9

185

52,1

Dịch vụ

39

12,4

76

21,4

Công nghiệp – Xây dựng

40

12,7

93

26,2

Thất nghiệp

0

0,0

1

,3

Người thứ 2

Nông nghiệp

218

74,9

172

53,4

Dịch vụ

38

13,1

74

23,0

Công nghiệp – Xây dựng

32

11,0

75

23,3

Thất nghiệp

3

1,0

1

,3

Người thứ 3

Nông nghiệp

53

36,6

21

10,0

Dịch vụ

22

15,2

44

20,9

Công nghiệp – Xây dựng

67

46,2

130

61,6

Thất nghiệp

3

2,1

16

7,6

Người thứ 4

Nông nghiệp

41

46,1

27

20,9

Dịch vụ

13

14,6

15

11,6

Công nghiệp – Xây dựng

32

36,0

77

59,7

Thất nghiệp

3

3,4

10

7,8

Người thứ 5

Nông nghiệp

11

29,7

2

3,5

Dịch vụ

4

10,8

6

10,5

Công nghiệp – Xây dựng

22

59,5

49

86,0

Người thứ 6

Nông nghiệp

4

23,5

4

19,0

Dịch vụ

1

5,9

16

76,2

Công nghiệp – Xây dựng

12

70,6

1

4,8

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Phần diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi tương đối lớn, do đó người dân phải chuyển đổi công việc của bản thân cũng như tính toán để chuyển đổi cho các thành viên trong gia đình.


Trong mỗi hộ với số lượng thành viên, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn tay nghề mà có sự tính toán, sắp xếp chuyển đổi lĩnh vực lao động cho từng thành viên.

Người thứ nhất, thứ hai chủ yếu là chủ hộ và vợ hoặc chồng, tiếp theo người thứ 2, thứ 3 trở đi là các con, cháu. Ở nhóm con cháu cho thấy dịch chuyển sang ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cao hơn so với nhóm bố mẹ.

Tổng hợp lại so sánh từ năm 2010 đến 2015 – giai đoạn thu hồi đất diễn ra mạnh ở 2 xã khảo sát cho thấy cơ cấu lao động dịch chuyển sang ngành công nghiệp, dịch vụ cao hơn (biểu 3,1)

iểu đồ 3 1 Sự thay đổi ngành kinh tế của người lao động Nguồn Số liệu 1

iểu đồ 3.1: Sự thay đổi ngành kinh tế của người lao động

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Sự chuyển dịch trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 là 63,1% đến năm 2015 giảm xuống là 37,0%, ngành dịch vụ tăng từ 13,5% năm 2010 lên 21,2% trong năm 2015 đồng thời ngành công nghiệp tăng tương đối cao năm 2010 là 23,4% lên 41,8%, bên cạnh đó tỉ lệ thất nghiệp lại tăng lên. Kết quả phân tích thể hiện trong ngành nông nghiệp tỉ lệ người lao động giảm xuống 2 lần trong khi đó ngành công nghiệp xây dựng lại tăng lên 2 lần. Từ kết quả phân tích thể hiện trong những năm qua có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong ngành nông nghiệp và công nghiệp. Đây là một xu hướng tất yếu của quá


trình phát triển ở một nước đang đi lên công nghiệp hóa hiện đại hóa. Khi có nhiều khu công nghiệp được xây dựng thì sẽ tạo điều kiện thu hút các lao động của địa phương vào làm việc bên cạnh đó ở xã Ngọc Mỹ có nghề truyền thống làm mộc, làm nón.

ảng 3.6: Sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế1


Thành phần kinh tế

Năm 2010

Năm 2015

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Kinh tế nhà nước (doanh

nghiệp nhà nước…)

61

6,1

91

8,7

Kinh tế tư bản nhà nước

(DN Liên doanh)

11

1,1

39

3,7

Kinh tế tập thể (HTX, DN vừa và nhỏ, các hộ SXKD, công ty cổ phần)

81

8,2

176

16,7

Kinh tế có vốn đầu tư

nước ngoài (FDI)

75

7,6

103

9,8

Kinh tế cá thể, tiểu chủ (cá nhân, gia đình và có

thuê LĐ)

765

77,0

642

61,1

Tổng

993

100,0

1051

100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong thời gian 5 năm (từ năm 2010 - năm 2015), lao động dịch chuyển qua các thành phần kinh tế có nhiều biến chuyển. Tại 2 địa bàn nghiên cứu cho thấy xu hướng dịch chuyển lao động vào khu vực kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước tăng mạnh, tiếp sau là dịch chuyển vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI); trong khi đó lao động ở khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ giảm. Điều này cũng phản ánh rõ nét thực trạng cơ cấu kinh tế ở hai địa bàn nghiên cứu, đó là quá trình giải phóng mặt bằng đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp Bá Thiện (Thiện Kế) và khu đô thị Tây Quốc Oai (Ngọc Mỹ).


3.2.2. Theo giới tính, nhóm tuổi, học vấn của người dân phân bố vào ngành kinh tế và thành phần kinh tế

Để thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị... dẫn đến số người lao động tại địa bàn khảo sát phải chuyển đổi ngành nghề. Thực tế sự chuyển đổi này có những đặc điểm khác nhau theo các nhóm giới tính, tuổi và trình độ học vấn.

Phân theo giới tính góp phần nhận diện sự chuyển đổi ngành nghề ở lao động nam và lao động nữ:

ảng 3.7: iến đổi theo giới tính trong các ngành kinh tế2


Ngành kinh tế

Giới tính

Nữ

Nam

Tổng


Nông nghiệp

2010

N

353

273

626

Tỉ lệ %

73,1

53,5

63,0

2015

N

220

169

389

Tỉ lệ %

42,4

31,8

37,0


Dịch vụ

2010

N

55

79

134

Tỉ lệ %

11,4

15,5

13,5

2015

N

111

112

223

Tỉ lệ %

21,4

21,1

21,2


Công nghiệp

2010

N

75

158

233

Tỉ lệ %

15,5

31,0

23,5

2015

N

188

251

439

Tỉ lệ %

36,2

47,2

41,8


Tổng

2010

N

483

510

993

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

2015

N

519

532

1051

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

Bảng số liệu trên cho thấy cả lao động nam và lao động nữ dịch chuyển sang ngành công nghiệp và dịch vụ tăng và giảm ở ngành nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2015.


Tỉ lệ nữ ở ngành nông nghiệp giảm mạnh hơn nam từ năm 73,1% năm 2010 xuống 42,4%năm 2015 giảm khoảng 30,9%. Đối với nam giới tỉ lệ này giảm từ 63,0% xuống còn 37,0% giảm khoảng 26,0%. Các ngành dịch vụ, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới 4,1% (năm 2010) nhưng lại thấp hơn nữ giới 0,8% (năm 2015). Về ngành công nghiệp, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới, lần lượt là 15,1% (năm 2010) và 9,8% (năm 2015).

Xem xét dịch chuyển lao dộng nam và lao động nữ theo thành phần kinh tế cũng cho thấy có sự khác biệt:

ảng 3.8: iến đổi theo giới tính trong các thành phần kinh tế3

Thành phần kinh tế

Giới tính

Nữ

Nam

Tổng


Kinh tế nhà nước (DNNN)

2010

N

26

35

61

Tỉ lệ %

5,4

6,9

6,1

2015

N

48

43

91

Tỉ lệ %

9,2

8,1

8,7

Kinh tế tư bản nhà nước (DN lien doanh)

2010

N

3

8

11

Tỉ lệ %

0,6

1,6

1,1

2015

N

16

23

39

Tỉ lệ %

3,1

4,3

3,7

Kinh tế tập thể (HTX, CT cổ phần, DN vừa và nhỏ…)

2010

N

24

57

81

Tỉ lệ %

5,0

11,2%

8,2

2015

N

69

107

176

Tỉ lệ %

13,3

20,1

16,7


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

2010

N

35

40

75

Tỉ lệ %

7,2

7,8

7,6

2015

N

59

44

103

Tỉ lệ %

11,4

8,3

9,8

Kinh tế cá thể, tiểu chủ(cá nhân, gia đình, có thuê LĐ)

2010

N

395

370

765

Tỉ lệ %

81,8

72,5

77,0

2015

N

327

315

642

Tỉ lệ %

63,0

59,2

61,1


Tổng

2010

N

483

510

993

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

2015

N

519

532

1051

Tỉ lệ %

100,0

100,0

100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra của luận án)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/02/2023