Cấu Tạo Chi Tiết Và Hoạt Động Của Các Bộ Phận

Xoay lọc dầu đi 1 góc cho phù hợp khe hở giữa trục đối trọng và thân động cơ rồi kéo lọc dầu ra ngoài

Hình 3 3 1b Dùng tuốcnơvít cậy phanh hãm lưới lọc để tháo lưới lọc Hình 3 3 1

Hình 3.3.1b

Dùng tuốcnơvít cậy phanh hãm lưới lọc để tháo lưới lọc


Hình 3 3 1c Cầm vào núm ở giữa để nhấc lưới lọc dầu ra Hình 3 3 1d Làm 2


Hình 3.3.1c


Cầm vào núm ở giữa để nhấc lưới lọc dầu ra

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.


Hình 3 3 1d Làm sạch Dùng khí nén thổi sạch các cặn bẩn trên lưới lọc Hình 3 3

Hình 3.3.1d

* Làm sạch

Dùng khí nén thổi sạch các cặn bẩn trên lưới lọc


Hình 3 3 2a Lắp lọc dầu Lắp lưới lọc vào lọc dầu Lắp phanh hãm lưới lọc 4

Hình 3.3.2a


* Lắp lọc dầu

Lắp lưới lọc vào lọc dầu


Lắp phanh hãm lưới lọc dầu Hình 3 3 3b Hình 3 3 3c Lắp lọc dầu vào động cơ 5



* Lắp phanh hãm lưới lọc dầu

Hình 3.3.3b



Hình 3 3 3c Lắp lọc dầu vào động cơ chú ý lựa đúng chiều Dùng clê choòng 6


Hình 3.3.3c

Lắp lọc dầu vào động cơ chú ý lựa đúng chiều


Dùng clê choòng siết chặt bu lông bắt lọc dầu với thân động cơ


Hình 3 3 3d Bảo dưỡng bơm dầu bôi trơn Tháo rời bơm dầu Trước khi tháo bơm 7

Hình 3.3.3d


Bảo dưỡng bơm dầu bôi trơn Tháo rời bơm dầu Trước khi tháo bơm dầu phải 8


Bảo dưỡng bơm dầu bôi trơn Tháo rời bơm dầu Trước khi tháo bơm dầu phải 9

* Bảo dưỡng bơm dầu bôi trơn


- Tháo rời bơm dầu

Trước khi tháo bơm dầu phải tháo bánh đà, để tháo bánh đà dùng clê chuyên dùng và búa tháo đai ốc bắt bánh đà


Dùng vam bánh đà bắt vào lỗ ren trên bánh đà siết chặt hai bu lông vam Dùng búa 10

Dùng vam bánh đà bắt vào lỗ ren trên bánh đà siết chặt hai bu lông vam


Dùng búa đóng vào vam để bánh đà bật ra khỏi đầu trục khuỷu Dùng tuýp 11

Dùng búa đóng vào vam để bánh đà bật ra khỏi đầu trục khuỷu


Dùng tuýp khẩu tháo bu lông bắt bơm dầu với thân động cơ Thứ tự tháo rời 12

Dùng tuýp khẩu tháo bu lông bắt bơm dầu với thân động cơ


Thứ tự tháo rời bơm dầu bôi trơn Làm sạch bơm dầu Rửa sạch trong dầu 13

Thứ tự tháo rời bơm dầu bôi trơn


- Làm sạch bơm dầu Rửa sạch trong dầu điêzen


Dùng giẻ khô lau sạch bơm Lắp bơm dầu Thứ tự lắp bơm dầu bôi trơn Chú ý 14


Dùng giẻ khô lau sạch bơm


Lắp bơm dầu Thứ tự lắp bơm dầu bôi trơn Chú ý khí lắp tra dầu vào bánh 15


- Lắp bơm dầu

Thứ tự lắp bơm dầu bôi trơn

Chú ý khí lắp tra dầu vào bánh răng bơm các mặt phẳng lắp ráp phải sạch sẽ 16

Chú ý khí lắp tra dầu vào bánh răng bơm, các mặt phẳng lắp ráp phải sạch sẽ bằng phẳng, có đệm làm kín


Dùng tuýp khẩu siết chặt bu lông bắt bơm dầu với thân động cơ

4 3 Sửa chữa Bơm dầu Cung cấp dầu liên tục có áp suất cao đến các bề mặt 17

4.3. Sửa chữa

* Bơm dầu

Cung cấp dầu liên tục có áp suất cao đến các bề mặt làm việc có ma sát để bôi trơn, tẩy rửa, làm mát.

a. Hư hỏng

- Mòn cặp bánh răng hoặc rôto ăn khớp do ma sát giữa các bề mặt làm việc.

- Mòn hỏng nắp bơm, lòng thân bơm do ma sát với dầu có áp suất cao.

- Mòn hỏng van an toàn, lò xo yếu, gãy do mài mòn, va đập, lò xo mỏi, giảm đàn tính khi làm việc lâu ngày.

- Mòn hỏng bạc, cổ trục bơm do ma sát, chất lượng dầu bôi trơn kém.

- Mòn tai ăn khớp của rô to với rãnh trục.

b. Kiểm tra

- Quan sát bằng mắt đệm, phớt dầu, nắp và lòng thân bơm bị mài mòn dạng gờ, rạn, nứt, sứt,

mẻ.

- Dùng Panme đo độ mòn của trục, van điều chỉnh hình trụ.

b1: Bơm bánh răng

- Kiểm tra khe hở giữa bánh răng chủ động với bánh răng bị động bằng căn lá đo ở 3 vị trí cách nhau 1200. Khe hở tiêu chuẩn: 0,15 0,35 mm, tối đa: 0,75 mm.

- Kiểm tra khe hở giữa đỉnh răng với vách trong vỏ bơm bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0,01

0,03 mm.

- Kiểm tra khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng bằng thước thẳng và căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0,1 0,15 mm.

- Kiểm tra độ mòn mặt làm việc của nắp bơm bằng thước thẳng và căn lá. Chiều sâu vết lõm đo được là độ mòn của nắp bơm và độ lõm không vượt quá 0,1 mm

- Kiểm tra khe hở giữa trục bơm và vỏ: dùng tay lắc trục bơm hoặc dùng đồ hồ so. Khe hở không vượt quá 0,16 mm.

- Kiểm tra khe hở dọc của trục bơm: dùng căn lá đo khe hở mặt cuối của vỏ bơm với bánh răng truyền động.

b2: Bơm rôto

- Đo khe hở giữa đỉnh răng rôto trong với lòng trong rôtô ngoài bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0, 1 0,15 mm.

- Đo khe hở giữa thân bơm với rôto ngoài bằng căn lá. Khe hở tiêu chuẩn: 0,08 0,15 mm, tối đa: 0,2 mm.

- Đo khe hở cạnh giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng bằng thước thẳng và căn lá. Khe hở tiêu chuẩn 0,025 0,065 mm, tối đa 0,1 mm.(hình c)

- Kiểm tra van và lò xo.

c. Sửa chữa

- Nếu trên mặt răng của các bánh răng có gai nhọn thì có thể dùng đá mài dầu để đánh bóng, nếu nứt vỡ, mẽ thì thay mới.

- Mặt đầu hay mặt bên của bánh răng bị mòn ít có thể cạo rà, phay hoặc điều chỉnh chiều dày tấm đệm lắp ghép ổ mặt thân bơm. Nếu mặt đầu của bánh răng mòn nhiều thì thay mới.

- Mặt làm việc của nắp bơm mòn quá tiêu chuẩn thì dùng cát rà rà phẳng trên tấm thủy tinh phẳng.

- Khe hở dọc của trục bơm nếu vượt 0,35 mm thì tháo bánh răng truyền động, lắp thêm đệm bằng thép có chiều dày thích hợp giữa bánh răng truyền động với mặt cuối vỏ bơm.

- Khe hở lắp ghép giữa trục bơm và vỏ vượt quá 0,16 mm thì thay mới trục hoặc có thể hàn hay mạ sau đó gia công lại theo kích thước yêu cầu.

4.4. Vệ sinh công nghiệp

BÀI ĐỌC THÊM

1.1 Cấu tạo chi tiết và hoạt động của các bộ phận

1.1.1 Bơm dầu

Hệ thống bôi trơn thường dùng bơm dầu kiểu bánh răng. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng được thể hiện trên hình 3.1. Những phần làm việc cơ bản của của bơm dầu là bánh răng chủ động 4 và bánh răng bị động 3 được đặt trong các lỗ của thân 2 dưới nắp (ở hình 3.1 nắp đã được tháo ra) với khe hở hướng kính và khe hở mặt mút nhỏ. Khi các bánh răng quay ngược chiều nhau, những răng của chúng tạo nên khoảng trống ở phía khoang hút A và ở đây xuất hiện độ chân không hút dầu từ lưới thu đầu 1 vào khoang A và các răng đẩy dầu vào khoang B. Từ các hốc răng, dầu được đẩy đi nhờ các răng vào ăn khớp và theo ống dẫn dầu vào hệ thống bôi trơn.

Vào những thời điểm xác định, một cặp răng của các bánh răng còn chưa hết ăn khớp, thì cặp răng thứ hai đã vào ăn khớp. Khi đó giữa các răng tạo nên một khoang kín P chứa đầy đầu, thể tích của nó tiếp tục giảm đi ở một góc quay nào đó. Vì dầu không chịu nén nên dầu định kì bị kẹp chặt giữa các răng sẽ phát sinh tải trọng xung động lớn lên các gối đỡ bánh răng. Để ngăn ngừa các gối đỡ bị hao mòn nhanh, ở tất cả các bơm bánh răng, trong thân hoặc nắp có làm rãnh thoát tải K, dầu từ khoang P theo rãnh này thoát vào khoang đẩy B.


Hình 1 1 Sơ đồ làm việc của bơm dầu kiểu bánh răng 18

Hình 1.1 Sơ đồ làm việc của bơm dầu kiểu bánh răng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024