UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN…
ngày…….tháng….năm ......... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng)
Đà Nẵng, năm 2019
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho sinh viên và học sinh ngành công nghệ ô tô Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng có những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa điện động cơ.
Trong tài liệu có sự tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa của một số hãng sản xuất xe như: TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO, ISUZU...
Xin chân trọng cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Công nghệ ô tô thuộc khoa Cơ khí cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này.
Tác giả đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn.
Xin chân thàng cảm ơn !
MỤC LỤC
Trang | |
Lời giới thiệu | |
Bài 1: Hệ thống khởi động | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô. | |
2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện. | |
3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. | |
Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi động trên ôtô | |
2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. | |
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động ô tô. | |
4. Bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động | |
Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa rơ-le máy khởi động | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của rơ le khởi động. | |
2. Cấu tạo và hoạt động của rơ le khởi động. | |
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra và sửa chữa bảo dưỡng rơ le khởi động ô tô. | |
Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của ắc quy. | |
2. Cấu tạo và hoạt động của ắc quy. | |
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy. | |
4. Bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy. | |
Bài 5: Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm. | |
2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm. | |
3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm. | |
Bài 6: Hệ thống đánh lửa bằng điện dung | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử điện dung. | |
2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử điện dung. | |
3. Bảo dưỡng bên ngoài hệ thống đánh lửa bằng điện tử điện dung. | |
HệBài 7: Hệ thống phun xăng điện tử | |
1. Đại cương về hệ thống phun xăng điện tử | |
2. Kiểm tra, bảo dưỡng ECU và các bộ cảm biến | |
3. Kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng điện tử |
Có thể bạn quan tâm!
- Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ Nghề Công nghệ ô tô - Cao đẳng Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng - 2
- Cấu Tạo Và Nguyên Tắc Hoạt Động Của Máy Khởi Động
- Kiểm Tra Thông Mạch Stator Hình 2.20. Kiểm Tra Cách Điện Stator
- Thực Hiện Tháo Rời Các Bộ Phận Của Máy Khởi Động:
- Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ Nghề Công nghệ ô tô - Cao đẳng Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng - 6
- Bảo dưỡng sửa chữa điện động cơ Nghề Công nghệ ô tô - Cao đẳng Phần 1 - Trường CĐ nghề Đà Nẵng - 7
Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.
THÔNG TIN CHUNG
SỐ LƯỢNG BÀI 07 | |
Thời gian | 135 giờ ( LT: 30 - TH:105) |
Vị trí của môn học | - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: CNOT 01.1, CNOT 02.1.1, CNOT 03.1, CNOT 04.1, CNOT 05.1, CNOT 06.1, CNOT 07.1, CNOT 08.1, CNOT 09.1, CNOT 01.1, CNOT 11.1 |
Tính chất của môn học | Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc |
Kiến thức tiên quyết | - Hoàn thành các mô đun BDSC kỹ thuật chung ô tô và công nghệ sửa chữa, nhận dạng các chi tiết trên động cơ ô tô, bản chất dòng điện một chiều. |
Đối tượng | Học sinh - sinh viên học các nghề công nghệ ô tô trình độ trung cấp và cao đẳng. |
Mục tiêu | Về kiến thức: - Phát biểu đúng về hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa và đại cương về hệ thống phun xăng điện tử - Giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của khởi động, hệ thống đánh lửa và giải thích khái quát hệ thống phun xăng điện tử Về kỹ năng: - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm đúng yêu cầu kỹ thuật. - Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống điện động cơ ô tô. - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, các bộ cảm biến và bơm xăng yêu cầu kỹ thuật. Về thái độ: - Có thái độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác trong công việc, có tác phong công nghiệp và ý thức cao về an toàn lao động. |
Yêu cầu | Sau khi học xong môn học này học sinh sinh viên có khả năng - Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống điện động cơ ô tô. - Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính, các bộ cảm biến và bơm xăng yêu cầu kỹ thuật. |
DANH MỤC VÀ PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG CHO CÁC BÀI
TÊN CÁC CHƯƠNG TRONG MÔN HỌC | THỜI GIAN (GIỜ) | |||||
LT | TH | BT | KT | TỔNG | ||
1 | Bài 1: Hệ thống khởi động | 8 | 2 | 10 | ||
2 | Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động | 2 | 13 | 15 | ||
3 | Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa rơ-le máy khởi động | 2 | 7 | 1 | 10 | |
4 | Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy | 1 | 4 | 5 | ||
5 | Bài 5: Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm | 9 | 10 | 1 | 20 | |
6 | Bài 6: Hệ thống đánh lửa bằng điện dung | 4 | 5 | 1 | 10 | |
7 | Bài 7: Hệ thống phun xăng điện tử | 10 | 23 | 2 | 35 | |
8 | Bài tập hoặc thực hành tại xưởng hoặc đi thực tế tại doanh nghiệp | 25 | ||||
TỔNG CỘNG | 30 | 100 | 5 | 135 |
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
Viết tắt | Ý nghĩa | |
1. | ST | Tín hiệu khởi động |
2. | B+ | Nguồn dương 12 Vôn trước khóa điện |
3. | IG | Nguồn dương 12 Vôn sau khóa điện |
4. | E, E1, E2 | Mát |
5. | Vc | Nguồn 5 Vôn |
6. | THA | Tín hiệu nhiệt độ khí nạp |
7. | THW | Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát |
8. | PIM | Tín hiệu điện áp bộ đo gió bằng áp suất tuyệt đối |
9. | accu | Bình điện cấp nguồn điện trên ô tô |
BÀI 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG | Thời gian (giờ) | |||||
LT | TH | BT | KT | TS | ||
8 | 2 | 10 | ||||
Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động trên ô tô. - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống khởi động. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. | ||||||
Các vấn đề chính sẽ được đề cập Mục 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô. Mục 2. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện. Mục 3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô. |
MÃ MÔ ĐUN: CNOT 16.1
A. NỘI DUNG :
1. Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống khởi động ôtô
1.1. Nhiệm vụ.
Động cơ không tự khởi động được nên cần có một ngoại lực để khởi động động cơ đốt trong. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ biến điện năng thành cơ năng làm quay trục khuỷu thông qua vành răng
Máy khởi động tạo ra một moment lớn từ nguồn điện của ắc quy. Để khởi động được động cơ thì trục khuỷu phải quay nhanh hơn tốc độ tối thiểu. Thông thường khoảng 40-60v/ph đối với động cơ xăng và 80-100v/ph đối với động cơ Diezen.
Hình 1-1. Máy khởi động lắp trên động cơ
1.2. Yêu cầu.
- Hệ thống khởi động đảm bảo quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ tối thiểu.