Tiêu Chuẩn Danh Hiệu “Gia Đình Văn Hóa” (Điều 4)


56. Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục con người ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.

57. Nguyễn Thị Nga và Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

58. Nguyễn Thị Ngân (2013), Sự biến đổi của chức năng gia đình ở vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh hiện nay, Đề tài khoa học cấp cơ sở Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

59. Phan Ngọc (2008), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Trần Thị Cẩm Nhung (2015), “Thái độ của người dân Hà Nội đối với vấn đề ly hôn: Kết quả phân tích bước đầu từ một cuộc khảo sát”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 6.

61. Lê Văn Phục (2015), “Vận dụng những giá trị truyền thống của Nho giáo trong việc xây dựng gia đình văn hóa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 2.

62. Lê Văn Phục (2016), “Từ chữ Hiếu của Nho giáo đến việc giáo dục đạo hiếu trong gia đình ở Việt nam hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3.

63. Lê Văn Phục (2017), “Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Trung Quốc”, Tạp chí Người Hoa thời đại, Trung Quốc.

64. Lê Văn Phục (2018), Tư tưởng Ngũ thường của Nho giáo - Lịch sử và sự tác động ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

65. Tiêu Hồng Quân, Nghê Diệc Trinh (2016), Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

66. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và Gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

67. Quốc triều hình luật (2003), Luật hình triều Lê, Luật Hồng Đức, NXb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

68. Cao Thị Vũ Quỳnh (2007), “Xây dựng mô hình gia đình văn hóa ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí Cộng sản- chuyên đề cơ sở, số 9.


69. Trần Trọng Sâm dịch, (2002). Luận ngữ viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa phương Đông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

70. Lương Khải Siêu (2010), Triết học Nho gia, Nxb Đại học Bắc Kinh.

71. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Hà Nội (2015), Báo cáo số 69/BC-SVHTTDL, ngày 30/7/2015 về Sơ kết tình hình thực hiện chiến lược gia đình, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn 2012- 2015, Hà Nội.

72. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo số 94/BC-BCĐ, ngày 20/6/2015 về Sơ kết tình hình thực hiện chiến lược gia đình, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn 2012-2015, Bắc Ninh.

73. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Hà Nội (2015), Báo cáo số 69/BC-SVHTTDL, ngày 30/7/2015 về Sơ kết tình hình thực hiện chiến lược gia đình, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn 2012- 2015, Hà Nội.

74. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo số 106/BC-BCĐ, ngày 26/6/2015 về Sơ kết tình hình thực hiện chiến lược gia đình, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn 2012-2015, Ninh Bình.

75. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng hợp thông tin về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình từ năm 2012 đến tháng 6 năm 2015, Ninh Bình.

76. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo số 53/BC- SVHTTDL, ngày 04/6/2015 về Sơ kết tình hình thực hiện chiến lược gia đình, các văn bản, đề án về công tác gia đình giai đoạn 2012-2015, Thái Bình.

77. Ngộ Mộc Tài (2012), “Nghiên cứu về “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học sự phạm Tây Giang, Trung Quốc.

78. Đỗ Thị Thạch (2010), Tác động của toàn cầu hóa đối với thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội.


79. Nguyễn Phương Thảo (2013), “Ứng xử của cha mẹ đối với con cái vị thành niên” (Qua cuộc khảo sát tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh)”, Tạp chị Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 5.

80. Lê Văn Thăng (2011), Ảnh hưởng của tư tưởng “ngũ thường” đối với văn hóa Việt Nam, Tạp chí Hàm Ninh học, Đại học Tây Nam, Trung Quốc.

81. Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

82. Trần Thị Minh Thi (2015), “Thực trạng phân chia con cái và nhà ở sau ly hôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp ĐBSH), Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 6.

83. Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

84. Chu Thị Thoa (2002), Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

85. Vi Chính Thông (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

86. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 795/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020, Hà Nội.

87. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 629/QĐ- TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.

88. Nguyễn Thị Thu Thủy (2019), Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở vùng ĐBSH hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

89. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

90. Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề con người trong Nho học sơ kỳ, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.

91. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


92. Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học và Nho học ở Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Hà Nội.

93. Nguyễn Tài Thư (2009), “Một số đặc trưng cơ bản của Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (9).

94. Phan Mạnh Toàn (2011), “Lễ giáo Nho gia Phong kiến với vấn đề xây dựng gia đình nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 3.

95. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục thống kê và Ngân hàng Phát triển Châu Á (2010), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2009), Hà Nội.

96. Tổng cục thống kê và UNICEF (2007), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2006, NXB Thống kê, Hà Nội.

97. Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012: Các kết quả chủ yếu, Hà Nội.

98. Tổng cục thống kê, Viện Gia đình và Giới, UNICEF (2008), Kết qua điều tra gia đình Việt Nam 2006, Hà Nội, 2008.

99. Tổng Cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội

100. Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, Hà Nội.

101. Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2018, NXB Thống kê, Hà Nội.

102. Hoàng Thị Thu Trang (2017), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

103. An Thị Ngọc Trinh (2014), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong xây dựng vă hóa gia đình hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học.

104. Lý Minh Tuấn (2017). Tứ thư bình giải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

105. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2000 - 2015”, Bắc Ninh.


106. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2000 - 2015”, Hà Nội.

107. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2000 - 2015”, Ninh Bình.

108. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2000 - 2015”, Thái Bình.

109. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2017), Quyết định về việc thực hiện nếp sống minh trong việc cưới, việc tang, Bắc Ninh.

110. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định về việc thực hiện nếp sống minh trong việc cưới, việc tang, Hà Nội.

111. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2017), Quyết định về việc thực hiện nếp sống minh trong việc cưới, việc tang, Ninh Bình.

112. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2017), Quyết định về việc thực hiện nếp sống minh trong việc cưới, việc tang, Thái Bình.

113. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

114. Lê Ngọc Văn (chủ biên) (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam- hướng tiếp cận xã hội học (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái bình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

115. Nguyễn Thị Vân (2014), Thuyết tam tòng, tứ đức trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

116. Đặng Vị (2009), Mối quan hệ giữa tư tưởng “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” của Nho giáo, Luận án tiến sĩ Triết học, Trung Quốc.

117. Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn về đạo Nho, Nxb Trẻ, Hà Nội.


118. Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Harvard - Yenching (Hoa Kỳ) (2006), "Nho giáo ở Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

119. Viện Xã hội học (2011), Đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 tại 8 tỉnh phía Bắc, Hà Nội.

120. Thái Doãn Việt (2017), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức trong gia đình ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

121. Hạng Cửu Vũ, Chiêm Dật Thiên (2016), Lễ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1

Kết quả bình xét hộ gia đình đạt danh hiệu GĐVH các tỉnh vùng ĐBSH (2014-2018)



Thứ tự


Tên tỉnh

Số lượng hộ gia đình đạt danh hiệu GĐVH

các tỉnh vùng ĐBSH (tính theo %)

2014

2015

2016

2017

2018

1

Hà Nội

84.8

85

86

87.9

89.7

2

Bắc Ninh

87

89.4

90

90.8

91

3

Thái Bình

79.5

80.1

82.3

87.5

88.5

4

Ninh Bình

85

86

86.2

87.6

88.2

5

Quảng Ninh

86.7

87

87.8

87.8

86.6

6

Vĩnh Phúc

85.5

87.8

85

86.9

88.2

7

Hải Dương

76

85.3

86.6

88.3

89.6

8

Hải Phòng

88.5

88

89

88.5

87.5

9

Hưng Yên

89

89

90

89.8

90

10

Hà nam

87.4

87.4

89.2

90

93.2

11

Nam Định

82.1

80

79.6

86.5

88.7

Trung bình toàn Vùng

84.7

85.9

88.3

88.3

89.2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay - 21


Nguồn: [71; 72; 73; 74; 75; 76]

Phụ lục 2

Quy định tiêu chuẩn danh hiệu Gia đình văn hóa, Thôn văn hóa, Khu phố văn hóa và Phường văn minh đô thị


1. Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận Danh hiệu

2. “Gia đình văn hóa”; “Thôn văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” và tương đương

(theo thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch)

1. Tiêu chuẩn Danh hiệu “Gia đình văn hóa” (Điều 4)

1. Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương:

a) Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân; không vi phạm pháp luật Nhà nước, quy định của địa phương và quy ước, hương ước cộng đồng;

b) Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; vệ sinh môi trường; nếp sống văn hóa nơi công cộng; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan của địa phương; tích cực tham gia các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư;

c) Không vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; không sử dụng và lưu hành văn hóa phẩm độc hại; không mắc các tệ nạn xã hội; tham gia tích cực bài trừ tệ nạn xã hội và phòng chống các loại tội phạm;

d) Tham gia thực hiện đầy đủ các phong trào thi đua; các sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng.

2. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng:

a) Vợ chồng bình đẳng, thương yêu giúp đỡ nhau tiến bộ. Không có bạo lực gia đình dưới mọi hình thức; thực hiện bình đẳng giới; vợ chồng thực hiện sinh con đúng quy định, cùng có trách nhiệm nuôi con khỏe, dạy con ngoan;

b) Gia đình nề nếp; ông bà, cha mẹ gương mẫu; con cháu thảo hiền; giữ gìn các giá trị văn hóa gia đình truyền thống, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới về gia đình;

c) Giữ gìn vệ sinh phòng bệnh; nhà ở ngăn nắp; khuôn viên xanh-sạch-đẹp; sử dụng nước sạch, nhà tắm và hố xí hợp vệ sinh; các thành viên trong gia đình có nếp sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao;

d) Tích cực tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo; đoàn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” và các hoạt động nhân đạo khác ở cộng đồng.

3. Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả:

a) Trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường, chăm ngoan, hiếu học; người lớn trong độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;

b) Có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, chủ động “Xóa đói giảm nghèo”, năng động làm giàu chính đáng;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/12/2023