nh m các đối tượng khảo sát về cơ cấu giới tính, độ tuổi, tr nh độ chuyên môn, vị trí công tác, thu nhập, thâm niên công tác.
3.4.2 Kích thước mẫu
Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng được sử dụng trong nghiên cứu, số tham số và phân phối chuẩn của câu trả lời. Trong luận văn này c sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Theo Hair & ctg (1998), để c thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu là ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Trong nghiên cứu này c 24 câu hỏi do đ kích thước mẫu tối thiểu là n = 120 (24 x 5). Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 250 bảng câu hỏi được gửi đi phỏng vấn.
3.5 Phương pháp xử lý số liệu
Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, mã h a, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, s tiến hành xử l số liệu bằng phần mềm SPSS với một số phương pháp phân tích như sau:
3.5.1 M tả mẫu
Phân tích này là phân tích thống kê tần số để m tả các thuộc tính của nh m mẫu khảo sát như: vị trí c ng tác, giới tính, tr nh độ học vấn, độ tuổi, thời gian c ng tác, mức thu nhập.
3.5.2 Đánh giá độ tin cậ của thang đo
Sử dụng Cronbach alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nh m yếu tố trong m h nh. Những biến kh ng đảm bảo độ tin cậy s bị loại khỏi tập dữ liệu.
Hệ số Cronbach alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi và được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa những biến. Tiêu chuẩn đánh giá:
- Các biến c hệ số tương quan biến- tổng (item-total correlation) < 0.3 s bị loại.
- Thang đo s được chọn khi hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0.6.
Tiến hành loại từng biến, rồi chạy lại kiểm định thang đo, xác định lại hệ số Cronbach alpha để quyết định là biến tiếp theo có bị loại hay không.
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Các biến sau khi được kiểm định thang đo và loại bỏ các biến kh ng đảm bảo độ tin cậy, s được đưa vào phân tích nhân tố để xác định lại thang đo. Phân tích nhân tố để nh m các biến ít tương quan với nhau thành các nhân tố mà các biến trong đ c sự tương quan với nhau hơn, từ đ h nh thành các nhân tố đại diện nhưng vẫn mang đầy đủ th ng tin so với số lượng biến ban đầu.
Phân tích nhân tố bao gồm các bước:
Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO (Kaiser– Meyer– Olkin) và giá trị thống kê arlett.
Tiêu chuẩn đánh giá:
- Chỉ số KMO> 0.5
- Mức nghĩa quan sát nhỏ (sig< 0.05)
Bước 2: phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố s được tiến hành để xác định số lượng các nhân tố được trích ra và xác định các biến thuộc từng nhân tố.
Tiêu chuẩn đánh giá:
- Chỉ những nhân tố nào c Eigenvalue > 1 s được giữ lại trong m h nh phân tích, vì những nhân tố này c tác dụng t m tắt th ng tin tốt hơn so với những nhân tố c Eigenvalue < 1.
- Tổng phương sai trích > 50% để chứng tỏ m h nh trên phù hợp với dữ liệu phân tích.
- Hệ số Factor loading: là hệ số tương quan đơn giữa biến và nhân tố. Điều kiện: hệ số factor loading > 0.5. iến s thuộc nhân tố nào mà tại đ biến c hệ số factor loading lớn nhất. Những biến nào kh ng thoả các tiêu chuẩn trên s bị loại.
Bước 3: kiểm định lại độ tin cậy của thang đo các nhân tố này bằng hệ số Cronbach alpha.
3.5.4 Phân tích tương quan - hồi qu
Để kiểm định mối quan hệ giữa các thành phần văn h a c ng ty và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong m h nh nghiên cứu, sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan Pearson (r). Giá trị r: -1 ≤ r ≤ +1.
Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến. Ngược lại, r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến kh ng c mối liên hệ tuyến tính.
│r│ → 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt
│r│ → 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu
Mức nghĩa “sig” của hệ số tương quan, cụ thể như sau:
< 5%: mối tương quan khá chặt ch
< 1%: mối tương quan rất chặt ch
ước kế tiếp, sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội. Mục tiêu của phân tích hồi quy là nhằm xác định nhân tố quan trọng nhất, c tác động mạnh nhất đến biến phụ thuộc.
Bước 1: Kiểm định m h nh hồi quy
- Th ng thường chúng ta kh ng biết trước được m h nh hồi quy c thích hợp kh ng. Do đ chúng ta cần phải tiến hành dò t m xem c bằng chứng n i rằng các giả định cần thiết bị vi phạm hay kh ng. Ở đây chúng ta khảo sát sự thích hợp bằng cách xây dựng biểu đồ tần số của phần dư chuẩn, biểu đồ tần số P-P, đồ thị phân tán. Tiêu chuẩn để đánh giá sự thích hợp của m h nh là giá trị trung b nh Mean của phần dư chuẩn số nhỏ (0.00) và độ lệch chuẩn lớn (> 0.95).
- Hệ số ph ng đại VIF kh ng vượt quá 10 để tránh hiện tượng đa cộng tuyến cho m h nh hồi quy (Hoàng Trọng, 2008).
- Hệ số xác định R2 và hệ số xác định điều chỉnh R2 adj: hệ số xác định R2 cho thấy % biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi sự biến thiên của các biến độc lập. Tiêu chuẩn để đánh giá sự thích hợp của m h nh là hệ số xác định R2 và hệ số xác định điều chỉnh R2 adj lớn hơn hay bằng 50%.
Bước 2: Xác định mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 tr nh bày qui tr nh của nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và th ng tin mẫu. Trong đ đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn 10 thành viên thuộc 03 ngân hàng thương mại cổ phần nhằm t m hiểu sơ bộ vấn đề và thu thập th ng tin. Từ thang đo của mô hình ảnh hưởng giữa văn h a c ng ty và sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng tư nhân - 4 thành phần văn h a c ng ty với 16 biến và yếu tố sự gắn kết với 5 biến quan sát đã được điều chỉnh cho phù hợp và dễ hiểu gồm 24 biến quan sát tại Việt Nam. Tiếp đ là phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu 250 nhằm thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố và phân tích hồi qui.
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê m tả dữ liệu
Tổng số mẫu khảo sát đã gởi đi là 250 bảng, thu về 238 bảng, sau khi loại bỏ 14 bảng kh ng đạt yêu cầu thì còn lại 224, đạt tỉ lệ 94,12%. Phân loại 224 người tham gia theo thành phần giới tính, tuổi tác, tr nh độ, vị trí công tác, thâm niên công tác và thu nhập trung bình như sau:
4.1.1 Kết quả về ngân hàng thương mại cổ phần được khảo sát
Nghiên cứu được thực hiện tại 08 ngân hàng thương mại cổ phần khu vực TP.HCM. Trong đ , đối tượng khảo sát chủ yếu tập trung tại các ngân hàng như ACB (21%), Sacombank (16.1%), Techcombank (14.7%), Eximbank
(12.1%)
ảng 4.1 Kết quả khảo sát ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM
Ngân hàng thương mại cổ phần | Tần suất | % | |
1 | ACB | 47 | 21 |
2 | Sacombank | 36 | 16.1 |
3 | Đ ng Á | 22 | 9.8 |
4 | MB | 26 | 11.6 |
5 | Techcombank | 33 | 14.7 |
6 | Eximbank | 27 | 12.1 |
7 | VPbank | 19 | 8.5 |
8 | Maritimebank | 14 | 6.2 |
Tổng cộng | 224 | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên tại các Ngân hàng thương mại cổ phần TP.HCM - 3
- Mối Liên Hệ Giữa Văn H A Tổ Chức Với Sự Gắn Kết Của Nhân Viên
- Thang Đo Văn H A C Ng T Và Thang Đo Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Trong Nghiên Cứu Của Sadia Mjeed (2012) Trong Ngân Hàng Tại Pakistan
- Thang Đo Sự Gắn Kết Của Nhân Viên
- So Sánh Kết Quả Của Đề Tài Với Các Nghiên Cứu Trước Đâ
- Một Số Đề Xuất Để Áp Dụng Kết Quả Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
4.1.2 Kết quả khảo sát về giới tính
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ giới tính khá đồng đều, cụ thể như sau:
ảng 4.2 Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo giới tính
Tần suất | % | |
Nam | 99 | 44.2 |
Nữ | 125 | 52.8 |
Tổng cộng | 224 | 100 |
4.1.3 Kết quả khảo sát về độ tuổi
Độ tuổi khảo sát chủ yếu là dưới 35 tuổi, điều này c ng phù hợp với t nh h nh thực tế trong lĩnh vực ngân hàng
ảng 4.3: Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo độ tuổi
Tần suất | % | |
Dưới 25 tuổi | 74 | 33.0 |
Từ 25-35 tuổi | 103 | 46.0 |
Trên 35 tuổi | 47 | 21.0 |
Tổng cộng | 224 | 100.0 |
4.1.4 Kết quả khảo sát về tr nh độ
Phần lớn nhân viên ngân hàng c tr nh độ học vấn đều từ đại học trở lên
ảng 4.4 Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo tr nh độ
Tần suất | % | |
Cao đẳng | 23 | 10.3 |
Đại học | 133 | 58.4 |
Sau đại học | 68 | 30.4 |
Tổng cộng | 224 | 100.0 |
4.1.5 Kết quả khảo sát về vị trí c ng tác
Đối tượng khảo sát chủ yếu là nhân viên (52.2%) và cán bộ quản l cấp cơ sở (41.1%)
ảng 4.5 Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo vị trí c ng tác
Tần suất | % | |
Nhân viên | 117 | 52.2 |
92 | 41.1 | |
Trưởng/ph phòng ban hoặc tương đương | 15 | 6.7 |
Tổng cộng | 224 | 100.0 |
4.1.6 Kết quả khảo sát về thời gian c ng tác
ảng 4.6 Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo thời gian c ng tác
Tần suất | % | |
Dưới 3 năm | 69 | 30.8 |
Từ 3 đến 5 năm | 103 | 46.0 |
Từ 5 đến 10 năm | 43 | 19.2 |
Trên 10 năm | 9 | 4.0 |
Tổng cộng | 224 | 100.0 |
4.1.7 Kết quả khảo sát về thu nhập trung b nh
Thu nhập trung b nh của nhân viên tại các ngân hàng thương mại cổ phần được khảo sát nằm trong khoảng từ 5 đến 12 triệu đồng
ảng 4.7 Kết quả khảo sát số lượng nhân viên theo thu nhập
Tần suất | % | |
Dưới 5 triệu | 34 | 15.2 |
Từ 5 đến 7 triệu | 92 | 41.1 |
Từ 7 đến 12 triệu | 88 | 39.3 |
Từ 12 triệu trở lên | 10 | 4.5 |
Tổng cộng | 224 | 100.0 |
4.2 Đánh giá thang đo
4.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậ Cronbach Alpha
4.2.1.1 Thang đo các ếu tố văn h a tổ chức
Theo m h nh nghiên cứu, các yếu tố văn h a tổ chức được xác định và đo lường th ng qua 4 yếu tố:
- Làm việc nh m
- Đào tạo và sự phát triển
- Phần thưởng và sự c ng nhận
- Sự trao đổi th ng tin
ảng 4.8 Hệ số Alpha của các thang đo ếu tố văn h a tổ chức (N = 224)
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Alpha nếu loại biến | |
LVNHOM1 | 9.6920 | 4.519 | .709 | .606 |
LVNHOM2 | 9.8170 | 5.253 | .433 | .764 |
LVNHOM3 | 9.9330 | 5.013 | .568 | .688 |
LVNHOM4 | 9.9732 | 5.219 | .512 | .718 |
Alpha = 0.754, số mẫu = 4 | ||||
DTAO1 | 16.0938 | 14.175 | .784 | .868 |
DTAO2 | 16.2188 | 14.145 | .694 | .884 |
DTAO3 | 15.9062 | 14.274 | .812 | .864 |
DTAO4 | 15.9018 | 15.219 | .677 | .885 |
DTAO5 | 16.0045 | 15.170 | .687 | .883 |
DTAO6 | 15.9688 | 14.793 | .679 | .884 |
Alpha = 0.896, số mẫu = 6 | ||||
PTHUONG1 | 15.1607 | 14.629 | .785 | .881 |
PTHUONG2 | 15.0670 | 13.372 | .875 | .865 |
PTHUONG3 | 15.0045 | 13.305 | .789 | .880 |
PTHUONG4 | 14.6786 | 15.717 | .579 | .909 |
PTHUONG5 | 15.0536 | 14.768 | .708 | .891 |
PTHUONG6 | 15.3036 | 15.109 | .698 | .893 |
Alpha = 0.904, số mẫu =6 | ||||
THONGTIN1 | 9.6429 | 3.773 | .628 | .763 |
THONGTIN2 | 9.9643 | 4.501 | .627 | .760 |