10.0045 | 4.444 | .563 | .787 | |
THONGTIN4 | 9.4688 | 4.116 | .699 | .724 |
Alpha = 0.808, số mẫu = 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Liên Hệ Giữa Văn H A Tổ Chức Với Sự Gắn Kết Của Nhân Viên
- Thang Đo Văn H A C Ng T Và Thang Đo Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Trong Nghiên Cứu Của Sadia Mjeed (2012) Trong Ngân Hàng Tại Pakistan
- Kết Quả Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Được Khảo Sát
- So Sánh Kết Quả Của Đề Tài Với Các Nghiên Cứu Trước Đâ
- Một Số Đề Xuất Để Áp Dụng Kết Quả Nghiên Cứu
- Hạn Chế Của Nghiên Cứu Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
Thành phần Làm việc nh m gồm 4 biến quan sát là LVNHOM1, LVNHOM2, LVNHOM3, LVNHOM4. Cả 4 biến này đều c hệ số tương quan biến tổng lớn hơn
0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.754 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Làm việc nh m đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Đào tạo và sự phát triển gồm 6 biến quan sát là DTAO1, DTAO2, DTAO3, DTAO4, DTAO5, DTAO6. Cả 6 biến này đều c hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.896 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Đào tạo và sự phát triển đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Phần thưởng và sự c ng nhận gồm 6 biến quan sát là PTHUONG1, PTHUONG2, PTHUONG3, PTHUONG4, PTHUONG5, PTHUONG6. Cả 6 biến
này đều c hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.904 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Phần thưởng và sự c ng nhận đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo
Thành phần Sự trao đổi th ng tin gồm 4 biến quan sát là THONGTIN1, THONGTIN2, THONGTIN3, THONGTIN4. Cả 4 biến này đều c hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.808 (lớn hơn 0.6) nên thang đo Sự trao đổi th ng tin đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
4.2.1.2 Thang đo sự gắn kết của nhân viên
Thành phần Sự gắn kết của nhân viên gồm 4 biến quan sát là GBO1, GBO2, GBO3, GBO4. Cả 4 biến này đều c hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach Alpha 0.794 (lớn hơn 0.6) nên thang đo
Sự gắn kết của nhân viên đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
ảng 4.9 Hệ số Alpha của các thang đo sự gắn kết của nhân viên (N = 224)
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Alpha nếu loại biến | |
GBO1 | 10.0357 | 4.026 | .628 | .730 |
GBO2 | 9.9911 | 4.368 | .653 | .723 |
GBO3 | 10.6027 | 3.891 | .618 | .737 |
GBO4 | 10.1116 | 4.458 | .529 | .778 |
Alpha = 0.794, số mẫu =4 |
4.2.2 Phân tích nhân tố EFA
4.2.2.1 Thang đo các ếu tố văn h a tổ chức
Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng phân tích Cronbach Alpha, thang đo các yếu tố văn h a tổ chức được đo lường bằng 20 biến quan sát cho 4 thành phần của thang đo, phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của thang đo.
Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê artlett
ảng 4.10 Kiểm định KMO and artlett’s – Thang đo ếu tố văn h a tổ chức
.886 | ||
Kiểm định artlett | Chi-Square | 3.113E3 |
Số bậc tự do (df) | 190 | |
Mức nghĩa (Sig.) | .000 |
Với giả thuyết H0 đặt ra trong giả thuyết này là giữa 20 biến quan sát trong tổng thể kh ng c mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO and artlett’s trong phân tích
nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = 0.886 (giữa
0.5 và 1) là c nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể c mối tương quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.
Bước 2: tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố
Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các thành phần của văn h a tổ chức nêu trên, 4 nhân tố h nh thành với 1 thay đổi so với thang đo ban đầu. Đ là biến PTHUONG4 thuộc về nhân tố Sự trao đổi th ng tin thay v thuộc nhân tố Phần thưởng và sự c ng nhận như ban đầu. Điều này c thể giải thích việc truyền đạt đối với nhân viên rò ràng về phần thưởng và h nh phạt là thể hiện của Sự trao đổi th ng tin.
Phân tích EFA cho thấy tổng phương sai rút trích được dựa trên 4 yếu tố c eigenvalue lớn hơn 1 là bằng 68.493% (>50%). Như vậy, phương sai rút trích đạt chuẩn.
Kết quả phân tích ở bảng 4.11 cho thấy c 4 nhân tố được h nh thành đ là: Đào tạo và sự phát triển (6 biến quan sát), Phần thưởng và sự c ng nhận (5 biến quan sát), Sự trao đổi th ng tin (5 biến quan sát), Làm việc nh m (4 biến quan sát).
ảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố các ếu tố văn h a c ng t
iến quan sát | Hệ số tải nhân tố | Số lượng biến | |
Đào tạo và sự phát triển | DTAO1 | .833 | 6 |
DTAO2 | .801 | ||
DTAO3 | .719 | ||
DTAO5 | .676 | ||
DTAO6 | .620 | ||
DTAO4 | .600 | ||
Phần thưởng và sự c ng nhận | PTHUONG2 | .891 | 5 |
PTHUONG6 | .828 | ||
PTHUONG3 | .817 | ||
PTHUONG1 | .766 | ||
PTHUONG5 | .641 |
THONGTIN2 | .714 | 5 | |
THONGTIN4 | .691 | ||
THONGTIN1 | .647 | ||
PTHUONG4 | .607 | ||
THONGTIN3 | .567 | ||
Làm việc nh m | LVNHOM1 | .763 | 4 |
LVNHOM2 | .706 | ||
LVNHOM3 | .654 | ||
LVNHOM4 | .609 | ||
Percentage of Variance Explained (% Phương sai trích) = 68.493 % |
Bước 3: kiểm định lại độ tin cậy của thang đo các nhân tố
Tiến hành tính lại hệ số Cronbach Alpha của nhân tố Phần thưởng và sự c ng nhận, Sự trao đổi th ng tin với kết quả như sau:
ảng 4.12 Hệ số Alpha của nhân tố Phần thưởng và sự c ng nhận, Sự trao đổi thông tin
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Alpha nếu loại biến | |
PTHUONG1 | 11.7857 | 10.627 | .787 | .886 |
PTHUONG2 | 11.6920 | 9.577 | .874 | .865 |
PTHUONG3 | 11.6295 | 9.436 | .801 | .883 |
PTHUONG5 | 11.6786 | 10.910 | .674 | .908 |
PTHUONG6 | 11.9286 | 10.892 | .719 | .897 |
Alpha = 0.909, số mẫu = 5 | ||||
PTHUONG4 | 13.0268 | 7.031 | .642 | .808 |
THONGTIN1 | 13.0179 | 6.681 | .634 | .813 |
THONGTIN2 | 13.3393 | 7.391 | .537 | .796 |
13.3795 | 7.456 | .593 | .820 | |
THONGTIN4 | 12.8438 | 7.200 | .675 | .799 |
Alpha = 0.840, số mẫu = 5 |
4.2.2.2 Thang đo sự gắn kết của nhân viên
Bước 1: kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO và giá trị thống kê artlett
ảng 4.13 Kiểm định KMO and artlett’s – Thang đo sự gắn kết của nhân viên
.763 | ||
Kiểm định artlett | Chi-Square | 276.035 |
Số bậc tự do (df) | 6 | |
Mức nghĩa (Sig.) | .000 |
Với giả thuyết H0 đặt ra trong giả thuyết này là giữa 4 biến quan sát trong tổng thể kh ng c mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO and artlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0.000); hệ số KMO = 0.763 (giữa
0.5 và 1) là c nghĩa và kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể c mối tương quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp.
Bước 2: tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy với phương pháp trích nhân tố principal component và phương pháp xoay nhân tố Varimax cho ph p trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và phương sai trích được là 62.190% (đạt yêu cầu > 50%)
ảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố sự gắn kết với tổ chức
iến quan sát | Hệ số tải nhân tố | Số lượng biến | |
Sự gắn kết | GBO2 | .823 | 4 |
GBO1 | .810 | ||
GBO3 | .797 | ||
GBO4 | .720 | ||
Percentage of Variance Explained (% Phương sai trích) = 62.190 % |
ảng 4.15 Kết quả phân tích nhân tố các ếu tố văn h a tổ chức
iến nghiên cứu | iến quan sát | Nội dung | |
1 | Làm việc nhóm | LVNHOM2 | Tổ chức khuyến khích anh/chị làm việc theo đội nhóm |
2 | LVNHOM1 | Tôi cảm thấy thoải mái trong công việc khi thực hiện theo nh m hơn là thực hiện cá nhân | |
3 | LVNHOM3 | Đơn vị hoặc phòng ban khác luôn luôn cộng tác với tôi khi tôi cần sự hỗ trợ | |
4 | LVNHOM4 | Nhân viên trong bộ phận/tổ của anh/chị sẵn sàng hợp tác nhau và làm việc như một đội | |
5 | Đào tạo và sự phát triển | DTAO1 | Anh/chị có thể thay đổi vị trí công việc trong nội bộ để tăng thêm các kỹ năng, kinh nghiệm |
6 | DTAO4 | Đơn vị luôn khuyến khích anh/chị nâng cao kiến thức để trao dồi kỹ năng nghề nghiệp | |
7 | DTAO6 | Đơn vị luôn tạo điều kiện cho anh/chị nâng cao kỹ năng nghiệp vụ | |
8 | DTAO3 | Anh/chị được đào tạo các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc |
DTAO2 | Các khóa học do đơn vị tổ chức phù hợp với nhu cầu công việc và định hướng phát triển nghề nghiệp cá nhân của anh/chị | ||
10 | DTAO5 | Anh/chị lu n c cơ hội phát triển nghề nghiệp phù hợp với năng lực và tr nh độ của bản thân | |
11 | Phần thưởng và sự c ng nhận | PTHUONG2 | Đơn vị lu n c chính sách khen thưởng và động viên nhân viên kịp thời |
12 | PTHUONG6 | Tiền thưởng mà anh/chị nhận tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị | |
13 | PTHUONG3 | Tất cả những đ ng g p hiệu quả được khen thưởng thích đáng bằng tiền mặt hoặc hiện vật | |
14 | PTHUONG1 | Khi thực hiện tốt công việc, anh/chị có nhận được lời khen ngợi và sự công nhận của cấp trên | |
15 | PTHUONG5 | Hệ thống khen thưởng công ty khuyến khích sự đ ng góp của nhóm và cá nhân. | |
17 | Sự trao đổi thông tin | THONGTIN4 | Nhà quản l thường xuyên cung cấp phản hồi từ khách hàng để xác định quy trình và cải thiện sản phẩm |
18 | THONGTIN2 | Sự giao tiếp giữa quản lý - nhân viên thường xuyên được cải thiện | |
19 | THONGTIN1 | Anh/chị c được cung cấp đầy đủ thông tin về việc thực hiện công việc | |
PTHUONG4 | Phần thưởng và hình phạt đối với nhân viên th được truyền đạt rò ràng. | ||
20 | THONGTIN3 | Sự giao tiếp giữa các bộ phận, phòng ban thường xuyên được cải thiện | |
21 | Sự gắn kết | GBO2 | Tôi sẵn sàng nỗ lực làm việc nhiều hơn mức yêu cầu trong công việc được giao để giúp tổ chức t i được thành công |
GBO1 | Tôi nói tốt về tổ chức của tôi với những người bạn như một tổ chức tốt để nhân viên làm việc | |
23 | GBO3 | T i s ở lại làm việc lâu dài với tổ chức mặc dù c nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn |
24 | GBO4 | Tôi chấp nhận hầu hết các loại hình phân công công việc để duy trì làm việc trong tổ chức |
4.3 Kiểm định m h nh
4.3.1. Phân tích tương quan
Ma trận tương quan ở bảng 4.16 tr nh bày các hệ số tương quan Pearson (r) giữa các biến nghiên cứu và mức nghĩa của từng hệ số đ . Mức nghĩa của các hệ số rất nhỏ (sig= 0 < 0.05) nên các hệ số tương quan c nghĩa thống kê.
ảng 4.16 Tương quan giữa các thành phần văn h a và sự gắn kết với tổ chức
4.3.2 Phân tích hồi qu tu ến tính bội
ảng 4.17 Sự phù hợp của m h nh