Hà Văn Dương (2009), Lựa Chọn Phương Án Và Các Giải Pháp Chung Nhằm Đa Dạng Hóa Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng Thương Mại, Tạp Chí Khoa Học Chính


Thứ nhất, hệ thống hóa các vần đề về đa dạng hóa HĐTD, việc đa dạng hóa HĐTD góp phần giảm nhẹ các rủi ro tín dụng và tăng trưởng lợi nhuận bền vững. Vận dụng ma trận Ansoff vào chọn phương hướng đa dạng hóa và chọn loại đa dạng hóa HĐTD là đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng và đa dạng hóa các loại, các phương thức trong từng hình thức cấp tín dụng. Nêu rõ các tiêu chí về số lượng, quy mô, tốc độ tăng trưởng và an toàn để làm cơ sở đánh giá kết quả đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP.

Thứ hai, trên cơ sở quan điểm về sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế nói chung, luận án đưa ra quan điểm QLNN đối với hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng để làm rõ các cơ sở lý luận QLNN về đa dạng hóa HĐTD. Cụ thể, qua mục tiêu và chức năng QLNN về đa dạng hóa HĐTD, luận án đã xác định chi tiết các nội dung QLNN về đa dạng hóa HĐTD bao gồm: Định hướng chiến lược phát triển, ban hành pháp luật, điều tiết và kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP

Thứ ba, xác định mối quan hệ giữa QLNN về đa dạng hóa HĐTD và nhu cầu đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP, thể hiện chi tiết các tiêu chí về hiệu lực, hiệu quả, phủ hợp và bền vững để làm cơ sở đánh giá kết quả QLNN về đa dạng hóa HĐTD. Xác định sự phát triển kinh tế-xã hội và trình độ phát triển thị trường tài chính, định hướng phát triển kinh tế-xã hội, công tác xây dựng và triển

khai đề

án phát triển dịch vụ

tài chính ngân hàng, việc áp dụng phương pháp

QLNN, lựa chọn công cụ QLNN và hỗ trợ của Nhà nước về đa dạng hoá HĐTD, sự tuân thủ, chấp hành pháp luật về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP và KH

là các nhân tố

tác động đến kết quả

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 328 trang tài liệu này.

QLNN về

đa dạng hóa HĐTD của các

Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - 35

NHTMCP. Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm của các nước Châu Á có điều kiện tương đồng với Việt Nam và kết hợp được kinh nghiệm quốc tế với tình hình cụ thể ở Việt Nam.


Thứ tư, qua phân tích thực trạng, luận án đã xác định HĐTD của các

NHTMCP trên địa bàn TP.HCM chưa thực sự

đa dạng hóa HĐTD và

ẩn chứa

nhiều rủi ro. Hoạt động QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2006-2012 đã đạt được những thành tựu quan trọng, quy định pháp luật đã tạo điều kiện pháp lý cho các NHTMCP đa dạng hóa HĐTD,..Tuy vậy, QLNN về đa dạng hóa HĐTD vẫn còn có những hạn chế nhất định qua đánh giá kết quả QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP trên

địa bàn TPHCM. Do vậy, hoàn thiện QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các

NHTMCP trên địa bàn TP.HCM bằng các giải pháp cụ thể là một yêu cầu cấp thiết.

Thứ năm, với định hướng chiến lược phát triển kinh tế, định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020, bối cảnh kinh tế, bối cảnh hệ thống ngân hàng, định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước, là nền tảng cho luận án xác định mục tiêu, quan điểm và định hướng QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP. Qua đó, luận án đề xuất các nhóm giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý, giải pháp về định hướng phát triển, giải pháp về điều tiết, giải pháp về kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình đa dạng hóa HĐTD. Đồng thời, đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM đến năm 2020.

QLNN về đa dạng hóa HĐTD là một nội dung khá rộng và nhiều vần đề khá phức tạp, luận án đã cố gắng thể hiện những nội dung chính yếu, song vẫn còn những khiếm khuyết nhất định do hạn chế về thời gian nghiên cứu. Bên cạnh, cần sự đóng góp, chỉ dẫn của các thầy cô, các nhà khoa học, các nhà quản lý và các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả sẽ cố gắng hoàn thiện các khiếm khuyết trong các nghiên cứu sau, góp phần thúc đẩy thành công quá trình QLNN về đa dạng hóa HĐTD của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM đến năm 2020.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ‌

(ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN)

1. Hà Văn Dương (2009), Lựa chọn phương án và các giải pháp chung nhằm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, Tạp chí khoa học chính trị, (5), tr. 46-52.

2. Hà Văn Dương, Trương Văn Khánh (2012), DNNVV tiếp cận và sử dụng vốn vay thông qua hoạt động BLTD, Tạp chí việt nam supply chain insight, (26), tr. 98-101.

3. Hà Văn Dương, Trương Văn Khánh (2012), Mấy vấn đề về hoạt động tín dụng, Tạp chí kinh tế và dự báo, (23), tr.46-49.

4. Hà Văn Dương (2013), Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng, Tạp chí kinh tế và dự báo, (2), tr. 27-30.

5. Hà Văn Dương, Trương Văn Khánh, Trầm Bích Lộc (2013), Phát huy vai trò

hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Đại học Sài Gòn, (13), tr. 63-70.

6. Hà Văn Dương (2013), Các giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam hiện nay, Tạp chí công nghệ ngân hàng, (85), tr. 44-50.

7. Hà Văn Dương (2013), Giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí công nghệ ngân hàng, (88), tr. 10-17.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

Tiếng Việt

1. Cục Thống kê TP.HCM (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Cục Thống kê TP.HCM.

2. Cục thống kê TP.HCM (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 và năm

2012, Cục Thống kê TP.HCM.

3. Cục thống kê TP.HCM (2013),

2013, Cục Thống kê TP.HCM

Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 1 năm

4. Cục thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2013, Cục Thống kê TP.HCM.

5. Cục thống kê TP.HCM (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2013, Cục Thống kê TP.HCM.

6. Vũ Thị Dậu (2009), “Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam

trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, tr.17-24.

Kinh tế và kinh doanh, 25(2009),

7. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thông tin bất cân xứng trong HĐTD tại Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Đại học kinh tế TP.HCM.


8. Nguyễn Văn Dũng (2011), Báo cáo về xu thế, tầm nhìn định hướng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2011-2015, NHNN Chi nhánh TP.HCM.

9. Hà Văn Dương (2013), Các giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam hiện nay, Tạp chí công nghệ ngân hàng, (85), tr. 44-50.

10. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập,

Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11. Đảng bộ TP.HCM (2010), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015, TP.HCM.

12. Fred R.David (2000), Khái luận về quản trị chiến lược, tr.51-52, NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Đặng Hà Giang (2009), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hậu (2012), “Tổng kết hoạt động bản tin kinh tế và xã hội từ năm

2008 đến nay”,

Bản tin kinh tế

và xã hội-Viện nghiên cứu phát triển

TP.HCM, số xuân (2012), tr. 15.

15. Nguyễn Thị Minh Huệ (2010), Hoạt động giám sát của ngân hàng nhà nước

Việt nam đối với ngân hàng thương mại,

Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường

16. Ngô Thị Liên Hương (2010), Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Lê Phương Lan (2011), “Củng cố và phát triển khu vực ngân hàng nội địa-kinh nghiệm trong chiến lược phát triển khu vực tài chính Malaysia”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (109), tr. 49, TP.HCM.


18. Lê Ngọc Lân (2011), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2007), Báo cáo số 98/BC- HCM 01 ngày 31/01/2007 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2006, TP.HCM.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2008), Báo cáo số 93/BC- HCM 01 ngày 24/01/2008 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2007, TP.HCM.

21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2008), Báo cáo số 36/BC- HCM 01 ngày 12/01/2009 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2008, TP.HCM.

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2009), Báo cáo số

1765/BC-HCM.01 ngày 13/11/2009 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2009, TP.HCM.

23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2010), Báo cáo số

2011/BC-HCM.01 ngày 17/11/2010 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2010, TP.HCM.

24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-Chi nhánh TP.HCM (2012), Báo cáo ngày

04/01/2012 tổng kết tình hình hoạt động ngân hàng trên địa bàn TP.HCM năm 2011, TP.HCM.

25. Ngân hàng phát triển Châu Á (2003), Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bản Việt (2013), Báo cáo tài chính năm 2012, TP.HCM.

27. Ngân hàng thương mại cổ phẩn Phát triển TP.HCM (2013), Báo cáo tài chính năm 2012, TP.HCM.

28. Ngân hàng thương mại cổ phẩn Phương Đông (2013), Báo cáo tài chính năm 2012, TP.HCM.


29. Ngân hàng thương mại cổ phẩn Phương Nam (2013),

2012, TP.HCM.

Báo cáo tài chính năm

30. Quỹ BLTD TP.HCM, Báo cáo kết quả hoạt động của QBLTD TP.HCM cho các DNNVV giai đoạn 2007-2012 số18/BC-QBLTD ngày 05/03/2013, TP.HCM.

31. Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương (2012),

Các chỉ tiêu giám sát tài chính, NXB Tri thức, Hà Nội.

32. Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Nguyễn Anh Dương, Đinh Trọng Thắng (2013), Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu và mô hình định lượng, NXB Tri thức, Hà Nội.

33. Bùi Văn Thạch (2010), Vai trò của nhà nước trong việc phát triển thị trường tài chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

34. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu (2005),

kinh tế, tr.21-236, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

Giáo trình QLNN về

35. Nguyễn Xuân Trình, Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang (2010), Thị trường tài chính Việt Nam: Cải cách, phát triển và tầm nhìn 2020, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội.

36. Trần Trung Tường (2011), Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại

cổ phần trên địa bàn TP.HCM, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học

Ngân hàng TP.HCM, TP.HCM

37. Trần Đình Ty, Nguyễn Văn Cường (2008), Quản lý nhà nước đối với tiền tệ,

tín dụng-Một số

TP.HCM.

vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị

quốc gia,

38. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2013), Báo cáo giám sát khu vực phi tài chính , Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, Hà Nội.

39. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội.


40. Viện kinh tế TP.HCM (2004), Cung cầu tín dụng trung-dài hạn đối với hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh-vấn đề đặt ra và giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp thành phố, Viện kinh tế TP.HCM, TP.HCM.

41. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Hoàn thiện cơ chế chính sách

nhằm đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

42. Vụ tín dụng NHNN (2012), Thống kê số lượng thẻ tín dụng các NHTMCP giai đoạn 2006-2011, Hà Nội.

Tiếng Nước Ngoài

43. Jan Putnis (2010), The Banking Regulation Review, Bublisher Gideon Roberton, London.

44. Marvin Goodfriend (2010), “Clarifying Central Bank Responsibilities for Monetary Policy, Credit Policy, and Financial Stabilit“, Carnegie Mellon University and National Bureau of Economic Research Shadow.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC WEBSITE

Trang website tiếng Việt

45. Hà An, “Ngành ngân hàng TP.HCM triển khai nhiệm vụ năm 2013”, Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM, http://www.voh.com.vn/news/NewsDetail.aspx?id= 55344, 22/01/2013.

46. Nguyễn Kim Anh, “Lãi suất vay vốn quá cao cản trở các doanh nghiệp”, Thông

tấn xã Việt Nam-Vietnamplus, http://www.vietnamplus.vn/lai-suat-vay-von-

qua-cao-can-tro-cac-doanh-nghiep/150302.vnp, 15/12/2013.

Xem tất cả 328 trang.

Ngày đăng: 08/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí