Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh THPT tại thành phố Hà Nội - 20


4.5. Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba “Việc tham gia nhóm phi chính thức có mối liên hệ ra sao với hành vi sai lệch của học sinh trung học phổ thông?”, luận án khẳng định tính phù hợp và chấp nhận đối với giả thuyết nghiên cứu 3: Các thuộc tính của việc tham gia nhóm phi chính thức có ảnh hưởng tới những lựa chọn hành vi sai lệch của học sinh trung học phổ thông theo cả hai chiều thúc đẩy hoặc kiềm chế, đồng thời có mối liên hệ nhất định với các khía cạnh đặc trưng cá nhân (như giới tính, khối lớp, cách xử lý căng thẳng…) và đặc điểm gia đình (mức sống của gia đình, việc hỏi ý kiến gia đình…) của các em.

4.6. Nhìn tổng thể, các dữ liệu về việc có hành vi sai lệch cùng nhóm phi chính thức trong học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội là khá thấp, phản ánh tương đối phù hợp với thực tiễn vận động, giáo dục đối với thanh thiếu niên từ các nhà trường kết hợp cùng gia đình, cộng đồng và các cơ quan chức năng. Nhìn ở góc độ khác, việc có tồn tại các tỷ lệ như vậy vẫn cho thấy tình trạng có nguy cơ đáng kể đối với việc thực hiện các hành vi sai lệch ở thanh thiếu niên nếu không được tác động điều chỉnh kịp thời và phù hợp, và nếu bản thân các em xem những hành vi như vậy là điều bình thường trong lối sống như cũng đã được chỉ ra trong các nghiên cứu khác [21].


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN‌


1. Phạm Trần Thăng Long (2021). Tình trạng căng thẳng và một số yếu tố liên quan trong học sinh THPT tại Hà Nội. Tạp chí Xã hội học 01(153), trang 76-85.

2. Phạm Trần Thăng Long (2021). Nghiên cứu về ảnh hưởng của “nhóm bạn hữu” tới hành vi sai lệch ở người chưa thành niên. Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội 03(94), trang 74-80.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.


TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

Việc tham gia nhóm phi chính thức và hành vi sai lệch của học sinh THPT tại thành phố Hà Nội - 20


[1]. Đặng Nguyên Anh. (2004). Vị thành niên ở Việt nam - từ đặc điểm đến định hướng chính sách. Trong M. Q. Nam (chủ biên), Trẻ em, gia đình, xã hội. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

[2]. Bộ Tư pháp, & Unicef. (2019). Pháp luật về phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật và tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại Việt Nam. Hà Nội.

[3]. Bộ Y tế và các cộng sự. (2005). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt nam (SAVY I). Hà Nội: Bộ Y tế.

[4]. Vũ Dũng. (2000). Tâm lý học xã hội. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.

[5]. Trần Thị Minh Đức. (2010). Biểu hiện gây hấn của học sinh phổ thông trung học. Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á và Quỹ cao học Hàn Quốc, ĐHQGHN.

[6]. Đỗ Ngọc Hà. (2018). Những sai lệch xã hội trong thanh niên- Thực trạng và giải pháp Đề tài cấp Nhà nước: Viện Nghiên cứu Thanh niên.

[7]. Phạm Minh Hạc, & Nguyễn Khoa Điềm. (2003). Về phát triển văn hoá và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đề tài Khoa học cấp Nhà nước. KX-04.03.

[8]. Nguyễn Thị Hậu. (2013). Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh.

[9]. Nguyễn Duy Hiệp. (2020). Giải pháp phòng chống những biểu hiện sai lệch của học sinh THPT hiện nay. Trong Viện Nghiên cứu Thanh niên. Đề tài cấp Bộ.

[10]. Nguyễn Thị Hoa. (2004). Ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức tiêu cực đối với hành vi vi phạm pháp luật của trẻ vị thanh niên. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội.

[11]. Lê Ngọc Hùng. (2011). Lịch sử & Lý thuyết Xã hội học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


[12]. Trần Thị Huyền. (2018). Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi phạm pháp của người chưa thành niên tỉnh An Giang. Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Tâm lý học và sự phát triển bền vững (pp. 166-174).

[13]. Phan Thị Mai Hương. (2012). Kết quả khảo sát về quan niệm và cách sử dụng đồng tiền của thanh niên. Viện Tâm lý học.

[14]. Hương, D. T. T. (2017). Mối quan hệ giữa gắn kết xã hội và hành vi rủi ro của học sinh trung học phổ thông (Luận án tiến sỹ Xã hội học). Hà Nội: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

[15]. Đặng Cảnh Khanh. (2006). Xã hội học Thanh niên. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

[16]. Đặng Cảnh Khanh, & Đặng Thị Lan Anh. (2014). Giáo trình xã hội học chuyên biệt: NXB LĐ-XH.

[17]. Đặng Cảnh Khanh, & Lê Thị Quý. (2009). Gia đình học. Hà Nội: NXB Chính trị Hành chính Quốc gia.

[18]. Vũ Mạnh Lợi. (1999). Sinh thái học xã hội – Lịch sử và những vấn đề đương đại. Tạp chí Xã hội học, 1(65), 23-27.

[19]. Nguyễn Văn Lượt, & Phí Thị Thái Hà. (2015). Hành vi nguy cơ khi tham gia giao thông đường bộ của thanh thiếu niên. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 31(5), 26-33.

[20]. Phan Đức Nam. (2017). Bạo lực học đường ở Việt Nam từ góc nhìn xã hội học. Trong Phòng Nông thôn - Viện Xã hội học. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở năm 2016. Hà Nội.

[21]. Hoàng Văn Năm. (2019). Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp Quận Cầu Giấy – Hà Nội). Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.

[22]. Lam Ngọc. (2016). Bạo lực học đường ám ảnh học sinh Truy cập ngày 18/01/2016, tại http://thanhnien.vn/giao-duc/bao-luc-hoc-duong-am-anh- hocsinh-658836.html


[23]. Nghiêm Thị Phiến. (2012). Ảnh hưởng của nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn của học sinh. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục.

[24]. Vũ Văn Phúc, & Ngô Văn Thạo (đồng chủ biên). (2011). Những giải pháp thực hiện phòng, chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[25]. Lê Thị Quý. (1999). Nỗi đau và thời đại. Hà Nội: NXB Phụ nữ.

[26]. Vũ Hào Quang. (2015). Mô hình phân tích xã hội theo lý thuyết xã hội học vi mô. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 31(5), 80-87.

[27]. Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục (Luật số: 43/2019/QH14). Truy cập ngày 23/4/2020, tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-giao-duc- 2019-367665.aspx.

[28]. Nguyễn Văn Song. (2012). Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường học phổ thông Phủ Cừ. Tỉnh Hưng Yên.

[29]. Nguyễn Hoài Sơn. (2017). Một số cách tiếp cận nghiên cứu sai lệch xã hội.

Tạp chí Xã hội học, 3(139), 108-116.

[30]. Nguyễn Quý Thanh. (2007). Tổ chức xã hội và Thiết chế xã hội. Trong Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Xã hội học. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội.

[31]. Nguyễn Quý Thanh. (2011). Internet, sinh viên và lối sống: Nghiên cứu xã hội học về phương tiện truyền thông kiểu mới. Hà Nội: NXB ĐHQG.

[32]. Hoàng Thị Thỏa. (2010). Thực trạng về bạo lực học đường ở lứa tuổi vị thành niên tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Đại học Lao động Xã hội.

[33]. Hồ Diệu Thúy. (2002). Nguồn gốc xã hội của việc vi phạm pháp luật ở người chưa thành niên hiện nay: Nghiên cứu trường hợp tại ba trường giáo dưỡng NCTN VPPL thuộc Bộ Công An. Luận án Tiến sỹ Xã hội học, ĐH KHXH-NV Hà Nội, Hà Nội.

[34]. Lê Thị Thanh Thủy, & Ngô Thu Trà My. (2019). Tập bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.


[35]. Ông Thị Mai Thương. (2008). Hành vi bạo lực trong nữ sinh trung học phổ thông. Hà Nội.

[36]. Ông Thị Mai Thương. (2016). Ảnh hưởng của nhóm không chính thức đến hành vi bạo lực của học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An(6), 32-37.

[37]. Phạm Hồng Tung. (2011). Tác động của Internet và các phương tiện truyền thông hiện đại đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay. Trong Trung ương Đoàn TNCS HCM (chủ biên), Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh – 80 năm xây dựng, cống hiến và trưởng thành”. Hà Nội: NXB Thanh niên.

[38]. Phạm Minh Tuyên. (2015). Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên của Tòa án thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự - Kết quả, những bất cập hạn chế và nguyên nhân. Truy cập ngày 17/5/2016, tại http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id

=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=96168833&p_details=1 [39]. Tổng Cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Thống kê, & Ngân hàng

phát triển Châu Á. (2010). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt nam lần thứ hai (SAVY II). Hà Nội: Tổng Cục dân số - kế hoạch hóa gia đình.

[40]. Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, & Bùi Thị Hương Trầm. (2016). Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận Xã hội học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

[41]. Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển. (2015). Tội phạm vị thành niên - Thực trạng, giải pháp phòng ngừa và đấu tranh trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay. Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.02.24/11-15. Hà Nội.


TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI


[42]. Agarwal, B. (2001). Participatory Exclusions, Community Forestry, and Gender: An Analysis for South Asia and a Conceptual Framework. World Development, 29, 1623-1648.


[43]. Asher, S. R., Hymel, S., & Renshaw, P. D. (1984). Loneliness in Children.

Child Development, 55(4), 1456-1464.

[44]. Bagwell, C. L. (2004). Friendships, peer networks, and antisocial behavior. In

J. B. Kupersmidt & K. A. Dodge (Eds.), Decade of behavior. Children's peer relations: From development to intervention (pp. 37–57). American Psychological Association.

[45]. Bagwell, C. L., Schmidt, M. E., F.Newcomb, A., & Bukowski, W. M. (2001). Friendship and Peer Rejection as Predictors of Adult Adjustment. New directions for child and adolescent development., 91.

[46]. Berndt, T. J., & Perry, T. B. (1990). Distinctive features and effects of early adolescent friendships. In R. Montemayor, G. R. Adams & T. P. Gullotta (Eds.), Advances in adolescent development: An annual book series (Vol. 2, pp. 269-287): Sage Publications, Inc.

[47]. Bowker, J., Rubin, K., Burgess, K., Booth-LaForce, C., & Rose-Krasnor, L. (2006). Behavioral Characteristics Associated with Stable and Fluid Best Friendship Patterns in Middle Childhood. Merrill-Palmer Quarterly, 52(4), 671-693.

[48]. Brendgen, M., Vitaro, F., & Bukowski, W. M. (2000). Deviant Friends and Early Adolescent Emotional and Behavioral Adjustment. Journal of Researcher on Adolescence, 10(2), 173-189.

[49]. Chen Bin-Bin, Li Dan, Chen Xinyin, & Chen Feng. (2011). The Peer Group as a Social and Cultural Context: Influence on Socioemotional Functioning in Chinese Children. Acta Psychologica Sinica, 43(1), 74-91.

[50]. Chen, J.-K., & Astor, R. A. (2011). School Engagement, Risky Peers, And Student–Teacher Relationships As Mediators Of School Violence In Taiwanese Vocational Versus Academically Oriented High Schools. Journal of Community Psychology, 39(1), 10–30.


[51]. Crockett, L., Losoff, M., & Petersen, A. C. (1984). Perceptions of the Peer Group and Friendship in Early Adolescence. The Journal of Early Adolescence, 4(2), 155-181.

[52]. Ellis, W. E., & Zarbatany, L. (2007). Peer Group Status as a Moderator of Group Influence on Children’s Deviant, Aggressive, and Prosocial Behavior.

Child Develoment. doi: https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2007.01063.x

[53]. Fischer, J. H. (1992). Những khái niệm cơ bản của tâm lý xã hội. Hà Nội: NXB Thế giới.

[54]. Furman, W., & Buhrmester, D. (1992). Age and Sex Differences in Perceptions of Networks of Personal Relationships. Child Development, 63(1), 103-115.

[55]. Furman, W., Christine, M., & Brennan, J. Y. (2008). The Role of Peer and Romantic Relationships in Adolescent Affective Development. Retrieved from http://www.aizhisen88.com/ahss/psychology/relationship- center/media/documents/publications/furman-mcdunn-young-2008.pdf

[56]. Goodnight, J. A., Bates, J. E., Newman, J. P., Dodge, K. A., & Pettit, G. S. (2006). The interactive influences of friend deviance and reward dominance on the development of externalizing behavior during middle adolescence. Journal of abnormal child psychology, 34(5), 573–583.

[57]. Grace Iarocci, & Gardiner, E. (2015). Social Competence During Adolescence Across Cultures International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences (2nd ed.).

[58]. Hoza, B., Bukowski, W. M., & Beery, S. (2000). Assessing Peer Network and Dyadic Loneliness. Journal of Clinical Child Psychology, 29(1), 119-128.

[59]. Kingery, J. N., & Erdley, C. A. (2007). Peer Experiences as Predictors of Adjustment Across the Middle School Transition. Education and Treatment of Children, 30(2), 73-88.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/10/2022