BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LÊ THỊ THU
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (QUA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LÊ THỊ THU
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (QUA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10)
CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN LỊCH SỬ MÃ SỐ: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PSG.TS Nguyễn Thị Thế Bình
2. TS. Nguyễn Thị Bích
HÀ NỘI - 2021
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 3 năm 2021
Tác giả Luận án
Lê Thị Thu
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Thị Thế Bình và TS Nguyễn Thị Bích đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện Luận án này.
Xin chân thành cảm ơn BGH Trường ĐHSP Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo của các cơ sở giáo dục và đào tạo: Khoa Lịch sử (Trường ĐHSP Hà Nội), Trường THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định), THPT Trần Phú (Hải Dương), THPT Nguyễn Bình (Quảng Ninh), THCS & THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội) đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè và những người thân yêu đã luôn động viên, đồng hành và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp cho bản luận án của Qúy thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè.
Hà Nội, tháng 3 năm 2021
Tác giả Luận án
Lê Thị Thu
Viết đầy đủ | |
CNTT | Công nghệ thông tin |
DHLS | Dạy học lịch sử |
ĐDTQ | Đồ dùng trực quan |
ĐHSP | Đại học Sư phạm |
ĐC | Đối chứng |
GV | Giáo viên |
HS | Học sinh |
HĐTN | Hoạt động trải nghiệm |
KT, ĐG | Kiểm tra, đánh giá |
LSDT | Lịch sử dân tộc |
LSĐP | Lịch sử địa phương |
NLTHLS | Năng lực tìm hiểu lịch sử |
NLNT & TDLS | Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử |
NLVDKT, KNĐH | Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học |
NXB | Nhà xuất bản |
QTDH | Quá trình dạy học |
PP | Phương pháp |
PPDH | |
PPDHLS | Phương pháp dạy học lịch sử |
SGK | Sách giáo khoa |
SGV | Sách giáo viên |
THCS | Trung học cơ sở |
THPT | |
TN | Thực nghiệm |
TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
Có thể bạn quan tâm!
- Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh Qua thực nghiệm chương trình lớp 10 - 2
- Những Nghiên Cứu Về Phương Pháp Dạy Học Và Phương Pháp Dạy Học Lịch Sử
- Những Nghiên Cứu Về Phương Pháp Dạy Học Lịch Sử
Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.
Bảng 2.1. Biểu hiện các năng lực chung trong dạy học lịch sử 57
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá các mức độ phát triển năng lực môn Lịch sử 59
Bảng 2.3. Thống kê số lượng giáo viên và học sinh tham gia khảo sát 61
Bảng 2.4. Kết quả điều tra các biện pháp hướng dẫn học sinh học tập theo hướng phát triển năng lực 64
Bảng 3.1. So sánh cuộc cách mạng tư sản Anh và cuộc Chiến tranh giành độc
lập ở Bắc Mĩ 112
Bảng 4.1. Danh sách giáo viên dạy TNSP toàn phần 120
Bảng 4.2. Danh sách các nội dung TNSP toàn phần 120
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phương pháp sử dụng nguồn sử liệu
trực quan 122
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phương pháp trình bày miệng 123
Bảng 4.5. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phương pháp tranh luận 125
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phương pháp dạy học dự án 125
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả thực nghiệm phương pháp trải nghiệm 126
Bảng 4.8. Mẫu nghiên cứu trong bài thực nghiệm 1 và 2 140
Bảng 4.9. Thống kê điểm số kết quả TN sư phạm toàn phần của 4 trường THPT (Bài 11: Tây Âu hậu kì trung đại) 140
Bảng 4.10. Thống kê điểm số kết quả TN sư phạm toàn phần và các tham số thông qua xử lí số liệu thống kê của 4 trường THPT (Chủ đề: Hành
trình qua miền văn hóa) 141
Bảng 4.11. Các tham số thống kê mô tả điểm bài kiểm tra các nhóm bài thực nghiệm 1 và 2 141
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định khác biệt về điểm trung bình nhóm ĐC, nhóm bài
TN 1 và 2 143
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học lịch sử 63
Hình 3.1. Đấu tranh trong phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh (tranh sơn dầu) 84
Hình 3.2. Sơ đồ Kĩ thuật khăn trải bàn 94
Hình 3.3. Sơ đồ Cách mạng tư sản Pháp 113
Hình 3.4. Biểu đồ sản lượng thép của Anh, Pháp, Đức ( 1800 và 1900) 115
Hình 3.5. Lược đồ 13 thuộc địa Anhở Bắc Mĩ 115
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh điểm số giữa lớp TN và ĐC 124
Hình 4.2. Phân bố điểm kiểm tra của HS ở các nhóm bài thực nghiệm 1 142
Hình 4.3 Phân bố điểm kiểm tra của HS ở các nhóm bài thực nghiệm 2 142
Hình 4.4. Điểm trung bình giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng 144
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH v
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6
1.1. Những nghiên cứu về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học lịch sử 6
1.1.1. Những nghiên cứu về phương pháp dạy học 6
1.1.2. Những nghiên cứu về phương pháp dạy học lịch sử 16
1.2. Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực học sinh 26
1.2.1. Những nghiên cứu về năng lực 26
1.2.2 Những nghiên cứu về phát triển năng lực học sinh 28
1.3. Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luận án kế thừa
và tiếp tục giải quyết 33
1.3.1. Nhận xét chung 33
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa 33
1.3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu 34
Tiểu kết chương 1 35
Chương 2. VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 36
2.1. Cơ sở lí luận 36
2.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học lịch sử 36
2.1.2. Quan niệm về năng lực và phát triển năng lực học sinh trong môn Lịch sử 38
2.1.2.1. Quan niệm về năng lực 38
2.1.2.2. Phát triển năng lực học sinh phổ thông trong môn Lịch sử 39
2.1.3. Quan niệm về vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển năng
lực học sinh 41