Phụ lục 10. 2. Hệ thống phân vị của D.L Armand | Phụ lục 10. 3. Hệ thống phân vị của Ixatsenko |
Có thể bạn quan tâm!
- Điểm Trung Bình Cộng Đánh Giá Mức Độ Thuận Lợi Của Các Loại Skh Cho Dltq
- Một Số Tài Nguyên Nhân Văn Tiêu Biểu Đông Nam Bộ [9]
- Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam - 27
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
Miền Khu Dạng Diện | |
Phụ lục 10. 4. Hệ thống phân vị của Vũ Tự Lập 1974 | Phụ lục 10. 5. Hệ thống phân vị của Vũ Tự Lập 2002 |
Xứ Đới
Phụ lục 11. BẢNG TỔNG HỢP CÁC GIÁ TRỊ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN CHO ĐÁNH GIÁ 4 LOẠI HÌNH DU LỊCH NAM BỘ
VÙNG | THẮNG CẢNH | ĐỊA HÌNH | SKH | SINH VẬT | DSVH | |
1 | Vùng đồi đất cao Bình Dương – Bình Phước – Đồng Nai [I.1] | + Nhiều ghềnh thác: thác Mỏ Vẹt, Trời, Dựng, Bến Cự,.. + Nhiều dạng địa hình độc đáo : núi (Bà Rá, Chứa Chan), hồ (Trị An, Thác Mơ) | +Kiểu địa hình đồi cao lượn sóng trung bình 100 đến 250m, xen kẽ núi cao | 4 loại SKH: IAa, IBc, IIAa, IIIAa | + Nhiều rừng tự nhiên : VQG Bù Gia Mập, KDTSQ TG /VQG Nam Cát Tiên, hệ Ramsa Bàu Sấu | Mật độ di tích DSVH vật thể từ mức trung bình đến dày (10-20 di tích/100km2) DSVH vật thể: 13 di tích được xếp hạng cấp quốc gia DSVH phi vật thể: nhiều lễ hội được xếp hạng: lễ cầu mưa (người Xtiêng), lễ bỏ mả (dân tộc Êde, Bana), lễ mừng lúa mới, lễ cúng thần rừng (Chơro), hát kể Tămpot (người Mạ) |
2 | Vùng thềm phù sa cổ Tây Ninh – TPHCM – Đồng Nai [I.2] | + Nhiều thắng cảnh : núi Bà Đen, hang (Hàm Rồng, Gió), động (Ba Cô, Thanh Long), cù lao (Rùa, Tân Triều, Phố, Phước Thiện), hồ Dầu Tiếng | + Kiểu địa hình bán bình nguyên có bề mặt nghiêng về phía nam độ cao trung bình từ 15 đến 100m. | 5 loại SKH : IAa, IBb, IBc, ICb, ICc | +Thảm thực vật là rừng bán rụng lá, rừng tràm, đồng cỏ lác, đa dạng sinh học cao + Nhiều loài nằm trong sách đỏ + VQG Lò Gò Xa Mát, HST núi Bà Đen | + Mật độ DTLS - VH dày đặc: Quận 5 có 400 di tích được xếp hạng/100 km2, quận 1 có 237 di tích xếp hạng/ 100km2 + DSVH vật thể: 116 di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: nhiều lễ hội, làng nghề, người Hoa TPHCM có 63 làng nghề được xếp hạng, các lễ hội Kỳ Yên, lễ hội chùa Ông |
3 | Vùng ven biển Đông Nam Bộ [I.3] | + Nhiều thắng cảnh: núi Lớn, núi Nhỏ, Hồ Mây + Bờ biển dài gần 180km, nhiều bãi biển đẹp, nước trong + Suối nước khoáng Bình Châu | + Kiểu địa hình đồng bằng duyên hải ven biển ĐNB dài 125km | 3 loại SKH IBc, ICb, ICc TCI > | + HST rừng đa dạng : RNM Cần Giờ, HST rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu | + Mật độ DTLS - VH thưa: từ 2-5 di tích/km2 + DSVH vật thể: 29 di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể:đa dạng về loại hình, có ý nghĩa vùng: lễ hội Nghinh Ông, lễ hội đình thần Thắng Tam, lễ hội Nghinh cô tại Dinh Cô |
Vùng Đồng Tháp Mười [II.1] | + Thắng cảnh đơn điệu: | +Kiểu địa hình đồng trũng thấp 0,5 -1m, với các gò đất cao ven bờ sông Tiền | 5 loại SKH: IBb, ICb, ICc, IDb, IDd | + HST rừng tràm: KBT đất ngập nước Láng Sen, VQG Tràm Chim, Rừng Tràm Gáo Giồng | + Mật độ DTLS - VH thưa: từ 2-5 di tích/km2 + DSVH vật thể: <20 di tích xếp hạng cấp quốc gia + DSVH phi vật thể: làng nghề, lễ hội còn mang tính địa phương có lễ hội Làm Chay, lễ hội Vía Bà Ngũ Hành ở Long Thượng, Cần Giuộc, lễ cầu mưa, lễ hội trái cây | |
5 | Vùng đồng bằng châu thổ sông Tiền sông Hậu [II.2] | + Cảnh quan tự nhiên đã bị thay đổi nhiều: phổ biến nhà cửa, ruộng vườn + Có nhiều cồn, cù lao sông như cù lao An Bình, cù lao Phong Điền, cồn Lân, cồn Long | + Kiểu địa hình đồng bằng ven sông, bằng phẳng Độ dốc thấp | 8 loại SKH: IAb, IBa, IBb(2),ICb, ICc, IDb, Idd | + Thảm thực vật khá đơn điệu chủ yếu chỉ là các đồng lúa và các khu dân cư + Rừng tràm Xẻo Quýt có 13 loài trong sách đỏ Việt Nam | + Mật độ DTLS - VH : rất dày đến dày 20 di tích/100 km2 + DSVH vật thể: 42 di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: đa dạng, độc đáo, nhiều lễ hội được xếp hạng lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, lễ sen Dolta (lễ Ông Bà) gắn với lễ hội đua bò Bảy Núi, mùa nước nổi có đua thuyền ngoài Búng Bình Thiên, lễ đua ghe ngo, lễ Chol Chnam Thmay |
6 | Vùng ven biển sông Tiền sông Hậu [II.3] | + Thắng cảnh: có nhiều bãi biển như Tân Thành (Gò Công – Tiền Giang), Thạnh Phú (Bến Tre), Ba Động (Trà Vinh) | + Kiểu địa hình ven biển cửa sông bằng phẳng: đồng bằng – cồn cát | 4 loại SKH IBa, IBb (2), ICb, ICc | + Tính đa dạng sinh học thấp, ven biển có RNM + Chủ yếu là các hệ sinh thái nông nghiệp | + Mật độ DTLS - VH dày: 10-20 di tích/km2 + DSVH vật thể: 43 di tích + DSVH phi vật thể: nhiều làng nghề gắn với các đặc sản vùng như làng bánh tét Trà Cuôn, làng muối Cồn Cù (Trà Vinh), hủ tiếu Mỹ Tho, vườn trái cây Cái Mơn |
7 | Vùng Tứ giác Long Xuyên [II.4] | +Nhiều thắng cảnh nổi tiếng: núi đá vôi, hang đá vôi Thạch Động, hòn Phụ Tử, thập cảnh vịnh Hà Tiên + Dọc bờ biển ven vịnh Thái Lan có các bãi tắm đẹp như Bà Lụa, Hải Tặc, Mũi Nai | + Kiểu địa hình đặc trưng TNB vừa núi đồi thấp, đông bằng, karst, bờ biển | 5 loại SKH: IAa, IAb, IBb, ICc, IDb | + HST rừng ẩm nhiệt đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, + 3.800 ha rừng tràm (Trà Sư) | + Mật độ DTLS - VH trung bình: 5-10 di tích/km2 + DSVH vật thể: > 20 di tích xếp hạng cấp quốc gia, nền văn hóa Óc Eo khảo cổ + DSVH phi vật thể: độc đáo, nhiều |
+ 1 trong 4 vùng đặc biệt quan trọng cho công tác bảo tồn tại miền TNB | loại hình được xếp loại quốc gia đặc biệt lễ Nguyễn Trung Trực, giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu, lễ hội Nghinh Ông, lễ Chôl Chnăm Thmây, lễ Dotla, đua Bò | |||||
8 | Vùng trũng Tây sông Hậu [II.5] | + Không có thắng cảnh nào tiêu biểu, độc đáo, dọc bờ biển do nước sông mang vật liệu phù sa và xác hữu cơ nên bãi biển không sạch, vùng có hai bãi biển là Hiệp Thành và Canh Điền | + Kiểu địa hình đồng bằng trũng thấp ngập nước xen kẽ dạng gờ sông, bãi bồi, cồn sông | 4 loại SKH IAa, IAb, IBa, IBb. | + Mật độ các HST dày đặc và nhiều HST được đánh giá cao: VQG U Minh Thượng thuộc loại rất hiếm trên thế giới + Nhiều loại SV trong sách đỏ + Các KBT thiên nhiên như: KBTTN Vồ Dơi, KBTTN Lung Ngọc Hoàng | + Mật độ DTLS - VH thưa: từ 2-5 di tích/km2 + DSVH vật thể: trên 30 di tích được xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: đa dạng về loại hình và mang ý nghĩa liên vùng: Lễ hội Ooc- om-boc – Đua ghe Ngo, |
9 | Vùng bán đảo Cà Mau [II.6] | Bãi biển không sạch: bãi biển Khai Long Có các đảo ven bờ như Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc | Kiểu địa hình đồng trũng với nhiều | 1 loại SKH: IAa | + HST đất ngập nước ven biển TNB: VQG – KDTSQTG Đất Mũi và U Minh Hạ | + Mật độ DTLS - VH rất thưa: dưới 2 di tích/km2 + DSVH vật thể: 10 di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: mang tính địa phương, lễ hội Nghinh Ông |
10 | Vùng biển đảo vịnh Thái Lan [II.7] | Các thắng cảnh: suối Tranh, Các bãi biển đẹp thu hút như bãi Trường, bãi Sao, bãi Khem, Giếng Ngự. | Quần đảo và đảo ở ven bờ vịnh Thái Lan Đảo lớn nhất là đảo Phú Quốc với địa hình 99 ngọn núi đồi lớn nhỏ | 1 loại SKH IAc | + HST rừng thường xanh với tính đa dạng sinh học cao + Rừng thường xanh trên đồi núi thấp, VQG Côn Đảo có 5 loài ĐV, 18 loài bò sát, 3 loài chim trong Sách Đỏ: HST đất liền và biển | + Mật độ DTLS - VH rất thưa: 0.5 di tích/km2 + DSVH vật thể: 1 di tích được xếp hạng cấp quốc gia + DSVH phi vật thể: một số làng nghề và lễ hội như hội đua thuyền, lễ Nghinh Ông |
11 | Vùng biển | + Các bãi biển cát trắng mịn và nước | Quần đảo và | 1 loại SKH | + VQG Côn Đảo có | + Mật độ DTLS – VH dày: 10- 20 |
đảo bờ Đông TNB [II.8] | biển trong xanh: Đầm Trâu, Lò Vôi, An Hải, Đất Dốc, + Thắng cảnh đẹp của vịnh Côn Sơn, mũi Lò Vôi, bãi biển Đất Dốc, mũi Chim Chim, vịnh Đông Bắc. | đảo ven bờ Đông TNB | IAa | hệ động vật có xương sống trên cạn mang tính độc đáo của vùng đảo xa đất liền với nhiều loài đặc hữu, 37 loài có tên trong Sách Đỏ. + Đặc trưng có san hô và rùa biển + HST rừng nguyên sinh: Ông Đụng, Hòn Tre, Bảy Cạnh | di tích/km2 + DSVH vật thể: 1 cụm di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt (17 di tích) + DSVH phi vật thể: đơn lẻ và quy mô các lễ hội không lớn như giỗ cô Sáu, ngày Côn Đảo, ngày lễ Vu Lan |