Tôi bộc lộ những cảm xúc của mình ra bên ngoài. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
28 | Tôi mong ước giá như tôi đã có thể thay đổi những gì xảy ra. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
29 | Tôi dành thời gian cùng bạn bè. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
30 | Tôi tự hỏi mình điều gì mới thực sự quan trọng; tôi phát hiện ra rằng rốt cuộc mọi việc cũng không quá tồi tệ. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
31 | Tôi tiếp tục sống và làm việc như chưa hề có việc gì xảy ra. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
32 | Tôi không để cho ai khác biết tôi đang cảm giác như thế nào. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
33 | Tôi giữ vững lập trường của mình, đấu tranh cho những điều mà mình muốn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
34 | Đó là lỗi lầm của tôi và tôi cần phải chịu đựng hậu quả. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
35 | Cảm xúc của tôi bị dồn nén nhiều, chực nổ tung. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
36 | Tôi tưởng tượng hay mơ ước sự việc sẽ chuyển biến tốt đẹp hơn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
37 | Tôi yêu cầu một người bạn hay một người thân mà tôi kính trọng cho tôi lời khuyên. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
38 | Trong ―cái rủi có cái may‖, tôi tìm kiếm những điểm tích cực ngay trong những gì tồi tệ đang xảy ra. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
39 | Tôi tránh không suy nghĩ hay có bất cứ hành động nào liên quan đến tình huống ấy. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
40 | Tôi cố gắng giữ những cảm xúc ấy cho riêng tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau - 21
- Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau - 22
- = Không Bao Giờ 2 = Hiếm Khi 3 = Thỉnh Thoảng 4 = Thường Xuyên 5 = Rất Thường Xuyên
- Quan Sát Biểu Hiện Của Ứng Phó Với Stress
- Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau - 26
- Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau - 27
Xem toàn bộ 239 trang tài liệu này.
Câu 3:Xin đọc từng câu dưới đây và khoanh tròn một trong những số 1, 2, 3, 4, 5 để xác định mức độ phù hợp nhất với những gì đã xảy ra với bạn trong 1 thángqua. Không có câu trả lời nào đúng hay sai. Vì vậy, bạn không nên mất quá nhiều thời gian để lựa chọn.
1 = không bao giờ 2= gần như không bao giờ 3 = đôi lúc 4 = thường xuyên 5 = rất thường xuyên
Tình trạng | Mức độ | |||||
1 | Bạn có lo lắng, bối rối bởi một điều gì đó xảy ra không theo mong đợi không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Bạn có thấy khó khăn trong việc kiểm soát những vấn đề quan trọng không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Bạn có cảm thấy bồn chồn và căng thẳng không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Bạn có cảm thấy tự tin vào khả năng giải quyết những vấn đề cá nhân của mình không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Bạn có cảm thấy mọi việc diễn biến như bạn muốn không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Bạn có nhận thấy rằng bạn không thể ứng phó với tất cả những điều mà bạn cần phải giải quyết không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Bạn có thể chế ngự bực dọc, căng thẳng của bạn không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Bạn có nghĩ rằng mình làm chủ được mọi tình huống không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Bạn có tức giận, bực mình khi sự việc vượt khỏi tầm kiểm soát của bạn không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức bạn không vượt qua được không? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 4:Xin bạn đánh giá mức độ hỗ trợ xã hội mà bạn nhận được bằng cách khoanh tròn một trong những số 1, 2, 3, 4, 5 dưới đây:
1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Không đồng ý
3 = Không đồng ý cũng không phản đối 4 = Đồng ý 5 = Hoàn toàn đồng ý
H trợ hội | Mức độ | |||||
1 | Có người đặc biệt ở bên tôi khi tôi gặp hoàn cảnh khó khăn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Có một người đặc biệt mà tôi có thể chia sẻ niềm vui và nỗi buồn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Gia đình tôi thực sự cố gắng giúp đỡ tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Tôi nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ cần thiết về tinh thần và tình cảm từ gia đình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Tôi có một người đặc biệt thực sự là nguồn an ủi, chia sẻ đối với tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Bạn bè tôi thực sự cố gắng giúp đỡ tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Tôi có thể dựa vào bạn bè mỗi khi có những vấn đề gặp khó khăn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Tôi thực sự có thể nói chuyện với gia đình về những vấn đề khó khăn của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Tôi có những người bạn mà tôi có thể chia sẻ niềm vui và nỗi buồn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Có một người đặc biệt trong đời sống này luôn quan tâm đến những cảm xúc và tâm trạng của tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
11 | Gia đình tôi luôn sẵn lòng giúp tôi đưa ra những quyết định. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
12 | Tôi có thể nói với bạn bè tôi về những khó khăn của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Câu 5:Xin hãy chân thật và trả lời thật chính xác như những gì mà bạn đã trải nghiệm. Cố gắng đừng để câu trả lời này ảnh hưởng đến câu trả lời khác của bạn. Không có câu trả lời ―đúng‖ hoặc ―không đúng‖. Bạn hãy trả lời đúng theo cảm nhận của chính mình chứ không phải là theo phương án mà bạn nghĩ ―hầu hết mọi người‖ sẽ trả lời như thế.
1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Không đồng ý
3 = Không đồng ý cũng không phản đối 4 = Đồng ý 5 = Hoàn toàn đồng ý
Nội dung | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1 | Vào những khi chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra, tôi vẫn luôn mong chờ những điều tốt đẹp sẽ đến. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Tôi dễ dàng cảm thấy thư thái. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Nếu có thể có điều bất ổn cho tôi, thì thế nào nó cũng vậy rồi (Tôi không có quan niệm ―còn nước còn tát‖) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Tôi luôn luôn lạc quan về tương lai của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Tôi rất thích các bạn của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Việc giữ bản thân luôn bận rộn rất quan trọng đối với tôi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Tôi hầu như không bao giờ trông đợi mọi thứ sẽ diễn ra theo đúng mong muốn của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
8 | Không dễ gì khiến tôi trở nên bực tức. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
9 | Tôi hiếm khi trông đợi những điều tốt đẹp xảy đến với mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
10 | Nhìn chung, tôi trông chờ nhiều tốt đẹp xảy đến với mình hơn là những điều xấu. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Xin bạn hãy cho biết đôi điều về bản thân.
Họ và tên: …………………………… Giới tính: Nam Nữ
Khối lớp 10 | Học lực: | Giỏi |
Khối lớp 11 | Khá | |
Khối lớp 12 | Trung bình | |
Yếu | ||
Thành phố | ||
Nông thôn |
in chân thành cảm ơn sự giúp đ của các bạn!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu về ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau. Bằng những hiểu biết, kinh nghiệm nghiên cứu của mình, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết một số nội dung sau:
1. Khái niệm ứng phó với stress:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………...
2. Khái niệm kiểu nhân cách:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………......................
3. Khái niệm ứng phó với stress của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
4. Biểu hiện và các cách ứng phó với stress của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
5. Những yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau khi các em gặp phải những khó khăn, stress trong cuộc sống:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….....
6. Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng ứng phó với stress của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………...
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy/cô.
1. Thời gian:
2. Địa điểm:
3. Người được phỏng vấn:
4. Người phỏng vấn:
PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho học sinh)
5. Thiết lập mối quan hệ, giới thiệu mục tiêu và nội ung phỏng vấn
Người phỏng vấn giới thiệu bản thân và giới thiệu về mục đích, nội dung, thời gian phỏng vấn với học sinh được phỏng vấn. Trong đó, nhấn mạnh đến nguyên tắc bảo mật thông tin của cá nhân học sinh. Người phỏng vấn hỏi sơ qua về một số thông tin cá nhân của học sinh như: bạn học lớp nào?, hoàn cảnh gia đình bạn như thế nào? hay những điều mà các bạn mong muốn chia sẻ và được sẻ chia…
6. Nội ung phỏng vấn:
Những khó khăn, stress bạn thường gặp nhất trong học tập, sinh hoạt và giao tiếp…là gì: về khối lượng kiến thức, môi trường mới, quan hệ bạn bè và thầy cô trong trường… Những khó khăn khác?
Khi gặp khó khăn, căng thẳng bạn thường làm gì để giải quyết?
Có nhờ đến sự giúp đỡ của người khác và những ai thường giúp đỡ giải quyết những khó khăn này?
Bạn ứng phó như thế nào với tình trạng stress của bản thân?
Theo bạn cách ứng phó mà bạn cho là tốt nhất? Nó mang lại hiệu quả gì cho bạn và làm giảm mức độ stress không?
Những cách ứng phó nào đã được sử dụng mà bạn cho là không tốt? Nó làm tăng mức độ stress như thế nào?
Khi bị stress, những ai mà bạn có thể tìm đến để được hỗ trợ? (gia đình, bạn bè, giáo viên...)
Có khi nào bạn chọn cách ở một mình để tĩnh tâm không? Bạn có sử dụng chất kích thích để giảm stress không?
Bạn có thường xuyên tập thể dục không? Có sử dụng các bài tập thư giãn để giảm thiểu stress không? Bạn xây dựng cho mình chế độ ăn uống như thế nào để làm giảm thiểu stress? Bạn nhận thấy lợi ích của chúng như thế nào?
1. Thời gian:
2. Địa điểm:
PHỤ LỤC 4 PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho giáo viên chủ nhiệm)
3. Người được phỏng vấn:
4. Người phỏng vấn:
5. Thiết lập mối quan hệ, giới thiệu mục tiêu và nội ung phỏng vấn
Người phỏng vấn giới thiệu bản thân và giới thiệu về mục đích, nội dung, thời gian phỏng vấn với giáo viên được phỏng vấn.
6. Nội ung phỏng vấn:
- Suy nghĩ của giáo viên về những khó khăn, stress mà học sinh THPT thường gặp phải trong các nhà trưởng phổ thông hiện nay.
- Ý kiến của giáo viên về các cách ứng phó với stress của học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau hiện nay.
- Quan điểm của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến các cách ứng phó với stress của học sinh:
+ Các yếu tố thuộc về tâm lí cá nhân của học sinh như: nhận thức của học sinh về các sự kiện gây stress; kiểu nhân cách; thái độ sống...
+ Các yếu tố thuộc về tâm lí xã hội như: mối quan hệ với người thân trong gia đình; mối quan hệ với.bạn bè; mối quan hệ với nhà trường và thầy cô giáo...
+ Các yếu tố khác (nếu có).
- Một số biện pháp của giáo viên giúp cho học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau nâng cao khả năng ứng phó với stress.