Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 23


như: Chào cờ, sinh hoạt lớp, HĐTN theo chủ đề, chương trình phát thanh, lễ kỷ niệm... Đặc biệt, nhà trường cần tạo điều kiện tối đa để GV xây dựng học liệu điện tử, di tích ảo, phòng trưng bày ảo, bài giảng e-learning về DTLS ở địa phương; tổ chức bài học nội khoá và HĐTN ở DTLS, nhằm làm cho tri thức lịch sử hàm chứa trong từng di tích sẽ in sâu vào tâm trí; những kinh nghiệm, bài học lịch sử trở nên sống động, thiết thực; làm cho những tấm gương của tiền nhân luôn hiển hiện trong bản lĩnh của mỗi người; làm cho niềm tự hào quê hương, đất nước trở thành tình cảm thiêng liêng, trân quý đối với HS.

- Đối với giáo viên: Yếu tố quyết định sự thành công của việc đổi mới sử dụng DTLS ở địa phương chính là đội ngũ GV. Muốn tổ chức tốt hoạt động dạy học với DTLS đòi hỏi GV phải hiểu sâu sắc lý luận dạy học bộ môn, có kiến thức về lịch sử

- văn hoá địa phương sâu rộng, vốn sống thực tế phong phú và thực sự linh hoạt, năng động và sáng tạo trong tổ chức, thực hiện QTDH của mình. Cho nên, các cấp quản lý cần quan tâm, tổ chức những đợt tập huấn, sinh hoạt chuyên môn về phương pháp sử dụng DSVH nói chung, DTLS nói riêng trong DHLS ở trường THPT, khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tiến hành bài học, HĐTN tại DTLS, cũng như hướng dẫn HS nghiên cứu DTLS ở địa phương tham gia các Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật, thực hiện thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”.


CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI


1. Trần Thị Hải Lê (2016), Vận dụng PPDH theo dự án để tổ chức HĐTN sáng tạo tại DTLS, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (kỳ 3 - tháng 6/2016).

2. Nguyễn Thành Nhân, Trần Thị Hải Lê (2017) (Viết chung), Sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra di tích để tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS trong DHLS ở trường THPT, Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo và bồi dưỡng GV môn LS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, SGK, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Trần Thị Hải Lê (2018), Tổ chức DHTN tại di tích Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu trong DHLS cho HS THPT Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 180 kỳ 1, tháng 11/2018.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

4. Trần Thị Hải Lê (2020), Sử dụng DTLS trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (tháng 5/2020).

5. Trần Thị Hải Lê (2020), Tổ chức cho HS tham quan, học tập tại DTLS của địa phương trong DHLS ở Trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 218 kỳ 1, tháng 6/2020.

Đổi mới sử dụng di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế - 23

6. Trần Thị Hải Lê (2020), Tổ chức cuộc thi tìm hiểu DTLS tại địa phương trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thiết bị giáo dục (ISSN 1859- 0810), Số đặc biệt, tháng 6/2020.

7. Trần Thị Hải Lê (2020), Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng DTLS tại địa phương trong DHLS ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học & Giáo dục (ISSN 1859-1612), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Số 02/54.

8. Trần Thị Hải Lê (2020), Tổ chức hoạt động trải nghiệm với DTLS tại địa phương trong DHLS Việt Nam từ 1858 đến 1945 ở trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Giáo dục, Số 483, kì 1 (tháng 8/2020).


TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliăc, V. Zabôtin, X. Vecxcle (người dịch: Hoàng Yến) (1976), Phát triển tư duy HS, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Phan Thuận An (2011), Quần thể di tích Huế, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

3. Phan Thuận An (2015), Lăng tẩm Huế một kỳ quan, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

4. Hoàng Anh (2001), Quê hương và cách mạng (Hồi ký), NXB Thuận Hóa, Huế.

5. Tạ Thị Thúy Anh, Vũ Đình Bảy, Lê Xuân Bân, Nguyễn Hữu Hy, Trương Công Huỳnh Kỳ… (2011), Tài liệu giáo dục địa phương môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân (Dùng cho HS THPT tỉnh Thừa Thiên Huế), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Trần Vân Anh (2014), Nâng cao chất lượng dạy học LSĐP ở trường THPT tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

7. Thomas Armstrong (Người dịch: Lê Quang Long) (2014), Đa trí tuệ trong lớp học (Multiple intelligences in the classroom), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

8. Đặng Văn Bài (1996), Việc sử dụng và khai thác di tích trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội.

9. Đặng Văn Bài (2013), Bảo tồn DSVH gắn với phát triển bền vững nhìn từ 6 tỉnh miền Trung, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghệ An, số 8/2013.

10. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên Huế, tập 1 (1930 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Bình Trị Thiên (1984), Một lòng vì Đảng vì Dân (tập 1), NXB Thuận Hóa, Huế.

12. Đỗ Bang (Chủ biên) (2000), Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hoá, Huế.

13. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực tiễn - Di tích và hiện vật bảo tàng, Hà Nội.


15. Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế (2013), Di tích - địa điểm di tích lưu niệm Bác Hồ và gia đình Người ở Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.

16. Bảo tàng Lịch sử và cách mạng Thừa Thiên Huế (2006), DTLS cách mạng Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.

17. Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế (2017), DTLS văn hóa ở Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.

18. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội.

19. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) (2017), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về DHLS ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Chỉ thị Số: 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa thể thao & Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, Hà Nội.

23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội.

24. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Hà Nội.

26. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 (Di sản văn hoá và các vấn đề liên quan - thuật ngữ và định nghĩa chung), Hà Nội.

27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Công văn Số 3892/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019 - 2020, Hà Nội.

28. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2005), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội.


29. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2005), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội.

30. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2006), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội.

31. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2008), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 4, NXB Thế giới, Hà Nội.

32. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2010), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 5, NXB Thế giới, Hà Nội.

33. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2012), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 6, NXB Thế giới, Hà Nội.

34. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2014), Một con đường tiếp cận DSVH, Tập 7, NXB Thế giới, Hà Nội.

35. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định Nghị định 98/2010/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Hà Nội.

36. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số 109/2017/NĐ-CP Quy định về bảo vệ và quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Côi (1998), Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong DHLS ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT (Loan No 1979 - Viet).

40. Thiều Chửu (1993), Hán Việt tự điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

41. Bobbi Deporter & Mike Hernaki (người dịch: Nguyễn Thị Yến, Hiền Thu) (2017), PPDH siêu tốc, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.

42. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn DTLS văn hoá, Trường


Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Duyên (2018), Tổ chức DHLS Việt Nam 1919 - 2000 với DTLS tại địa phương ở trường THPT tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

44. Đai-ri N.G (Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ dịch) (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

46. Lữ Đạt - Chu Mãn Sinh (Chủ biên) (Người dịch: Nguyễn Như Diệm) (2010),

Cải cách giáo dục ở Nhật Bản và Ôttrâylia, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên) (người dịch: Trần Hữu Nùng) (2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển, cải cách giáo dục ở Mỹ, Quyển 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

48. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (Chủ biên) (người dịch: Trần Hữu Nùng) (2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển, cải cách giáo dục ở Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

49. Êxipôp B.P (Chủ biên) (người dịch: Phan Huy Bính, Nguyễn Kế Trường) (1978),

Những cơ sở của lý luận dạy học, Tập 3, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.

50. Giáo trình Giáo dục học (1971), Tủ sách ĐHSP Hà Nội 2 (Tài liệu lưu hành nội bộ).

51. Hoàng Thanh Hải (1996), DTLS và việc giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông,

Tạp chí Xưa và nay, (69).

52. Hoàng Thanh Hải (1997), Sử dụng DTLS cách mạng trong DHLS tại thực địa,

Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 2/1997.

53. Hoàng Thanh Hải (1998), DTLS, bảo tàng với việc phát huy tính chủ động, tích cực nhận thức của HS THPT trong DHLS, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8.

54. Hoàng Thanh Hải (1999), Sử dụng DTLS trong DHLS dân tộc ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ Lý luận và PPDH, Trường ĐHSP Hà Nội.

55. Hoàng Thanh Hải (2012), Ý nghĩa giáo dục qua việc sử dụng DTLS trong


DHLS ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 287.

56. Hoàng Thanh Hải (2013), Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá cho HS qua môn Lịch sử, Tạp chí Giáo dục, số 308.

57. Ninh Thị Hạnh (2019), Thiết kế và sử dụng học liệu điện tử trong DHLS lớp 10 ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

58. Lê Văn Hảo (1984), Huế giữa chúng ta, NXB Thuận Hóa, Huế.

59. Nguyễn Vinh Hiển (2018), SGK hướng tới PPDH phát triển năng lực, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

60. Phạm Khắc Hòe (1983), Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc (Hồi ký), NXB Hà Nội, Hà Nội.

61. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của PPDH tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32 (6/2002).

62. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới PPDH, chương trình và SGK, NXB ĐHSP, Hà Nội.

63. Đặng Văn Hồ (1996), Tạo biểu tượng về hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh qua DHLS lớp 12 ở trường THPT, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm

- Tâm lí, Hà Nội.

64. Hội đồng nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1984), Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng DTLS, văn hoá và danh lam thắng cảnh, NXB Quốc gia, Hà Nội.

65. Hội Giáo dục lịch sử Việt Nam (1996), Đổi mới DHLS lấy “HS làm trung tâm”,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

66. Nguyễn Mạnh Hưởng (2017), Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy - học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực HS, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số 1/2017.

67. Phạm Thị Thanh Huyền (2019), Sử dụng DTLS quốc gia đặc biệt tại Hà Ni trong DHLS Vit Nam ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

68. Iacôplep N. M. (người dịch: Nguyễn Hữu Chương) (1978), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.

69. Ilina T. A. (người dịch: Hoàng Hạnh) (1978), Giáo dục học, tập 2, NXB Giáo


dục, TP Hồ Chí Minh.

70. Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, NXB Thông tin, Hà Nội.

71. Kharlamốp I.F (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch) (1978), Phát huy tích cực học tập của HS như thế nào, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

72. Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo và bồi dưỡng GV môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, SGK, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

73. F. P. Korovkin (Chủ biên) (người dịch: Hoàng Trung, Trần Kim Vân, Phạm Huy Khánh) (1981), Phương pháp DHLS (Sách dùng cho GV), NXB Giáo dục, Mát-x-cơ-va. (Tài liệu lưu ở Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội).

74. Ia. Lecne (người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Bảo Ngọc, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi) (1982), Phát triển tư duy của HS trong DHLS, NXB Giáo dục, Mátxcơva. (Tài liệu lưu ở Thư viện trường ĐHSP Hà Nội)

75. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

76. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

77. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy - học lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội.

78. Phan Ngọc Liên (2002), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

79. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2017), Phương pháp DHLS, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

80. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2017), Phương pháp DHLS, Tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội.

81. Đặng Công Lộng (1996), Nghiên cứu và giảng dạy LSĐP, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội.

82. Phạm Trung Lương (và các tác giả khác) (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2023