= Không Bao Giờ 2 = Hiếm Khi 3 = Thỉnh Thoảng 4 = Thường Xuyên 5 = Rất Thường Xuyên



107. McCrae R.R., John OP (1992). ―An introduction to the five-factor model anh its appraisal of stressful events: An exploratory study‖. Personality and Individual Differences Vol.44 (7), pp. 1445-1453.

108. McCrae R.R. (2000), Emotional intelligence from the perspective of the five – factor model of personality. In R. Bar-On, D. A. Parker (Eds.), the handbook of emotional intelligence, San Francisco: Jossey-Bass, pp. 263-276.

109. McCarthy, B., Trace, A., O’Donovan, M., Brady-Nevin, C., Murphy, M., O’Shea, M., & O’Regan, P. (2018), ―Nursing and midwifery students’ stress and coping during their undergraduate education programmes: An integrative review‖, Nurse Education Today, 61, 197–209.

110. Ming Sing Chai, Chee Seong Low, ―Personality, Coping and Stress Among University Students‖, American Journal of Applied Psychology. Special Issue: Psychology of University Students. Vol. 4, No. 3-1, 2014, pp. 33-38.

111. Moos, R. H., & Billings, A. G. (1982). Conceptualizing and measuring coping resources and processes. In L. Goldberger and S. Breznitz (Eds.), Handbook of stress: Theoretical and clinical aspects (pp. 212-230). New York, NY: Free Press.

112. Mosher, C.E., Prelow, H. M., Chen, W. W., Yakel, M. E. (2006), ―Coping and social support as mediators of the relation of optimism to depressive systems among black college students‖, Journal of Black Psychology, 32 (1), 72 – 86.

113. Naughton, F. O. (1997), Stress and coping, California State University, Northridge.

114. Nawi N.H.M, Redzuan M., Hamsan H. (2012), ―Inter Relationship between Emotional Intelligence and Personality Trait of Educator Leaders‖, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences Vol. 2 (5), pp. 223-237.

115. O’Connor, D. B., & Shimizu, M. (2002), Sense of personal control, stress and coping style: a cross-cultural study‖, Stress and health, 18 (4), 173-183. Wiley Online Library.

116. Oláh, a. (1995), ―Coping strategies among adolescents: A cross-cultural study‖, Journal of Adolescence, 18 (4), 491-512.



117. Park, C. L., & Adler, N. E. (2003), ―Coping style as a predictor of health and well-being across the first year of medical school‖, Health psychology, 22(6), 627–631.

118. Pritchard, M. E., Wilson, G. S., & Yamnitz, B. (2007), ―What predicts adjustment among college students? A longitudinal panel study‖, Journal of American College Health, 56(1), 15–22.

119. Renk, T., & Eskola, K. J. (2007), ―Prospects of medium tomography using back-to-back hadron correlations‖, Physical Review C, 75(5), 054910.

120. Rikee Munsell (2019), College Student Stress: Investigating Personality and Coping Strategy, Angelo State University.

121. Robotham, D. (2008), ―Stress among higher education students: towards a research agenda‖, Higher Education. 56, 735–746.

122. Roweton W.E. (1991). Kagan, J. (1989), ―Unstable ideas: Temperament, cognition, and self. Cambridge: Harvard University Press‖, Psychology in the Schools, 28(3), 277–278.

123. Saboori H. (2016), ―Relationship between personality and depression among High School Students in Tehran-Iran‖, Int J Humanit Cult Study, 1(1), 556–565.

124. Sánchez, M.M, Rejano, E.I, & Rodríguez, Y.T (2001), ―Personality and academic productivity in the university student‖, Social Behavior and personality: international journal 29 (3): 299-305.

125. Scheier, M.F. & Carver, S.C. (1985), ―Optimism, coping, and health: Assessment and implications of generalized outcome expectancies‖, Health Psychology, 4, 219-247.

126. Shdaifat, E. A., Jamama, A., & AlAmer, M. (2018), ―Stress and Coping Strategies Among Nursing Students‖, Global Journal of Health Science, 10(5), 33–41.

127. Snynder, C. R. (2001). Coping with Stress: Effective people and processes.

Oxford University.

128. Struthers, C. W., Perry, R. P., & Menec, V. H. (2000), ―An examination of the relationship among academic stress, coping, motivation, and performance in



college‖, Research in Higher Education, 41(5), 581–592. https://doi.org/10.1023/A:1007094931292

129. Taylor, S. E. (1991), Health psychology, McGraw-Hill, Inc.

130. Tobin, D. L., Holroyd, K. A.; Reynolds, R. V. & Wigul, J. K. (1989). The hierarchical factor structure of the Coping Strategies Inventory. Cognitive Therapy and Research, 13, 343361.

131. Tuna, M. E. C. E. (2003), Cross-cultural differences in coping strategies as predictors of university adjustment of Turkish and US Students, Middle East Technical University.

132. Nguyen Thi Bich Tuyen, Nguyen Thanh Truc, Huynh Thi Bich Thuoc (2021),

―The association between coing strategies and stress levels among intervention teachers of children with autism sectrum disorders in Bien Hoa city, DongNai‖, TNU Journal of Science and Technology, 226(04): 84 -91.

133. Walker, L. S., Smith, C. A., Garber, J., & Van Slyke, D. A. (1997),

―Development and validation of the pain response inventory for children‖,

Psychological Assessment, 9 (4), 392-405.

134. W.B.Cannon (1932), The Wisdom of the body, N.Y.Norton.

135. Wichianson, J. R., Bughi, S. A., Unger, J. B., SpruijtMetz, D., & NguyenRodriguez, S.T.(2009), ―Perceived stress, coping and nighteating in college students‖, Stress and health, 25(3), 235–240.

136. Williams, K., & McGillicuddy-De Lisi, A. (1999), ―Coping strategies in adolescents‖, Journal of Applied Developmental Psychology, 20(4), 537– 549. https://doi.org/10.1016/S0193-3973(99)00025-8

137. Yiu, V. (2005).Supporting the well-being of medical students. CMAJ, 172 (7).

138. Zimet, G. D., Dahlem, N. W., Zimet, S. G. &Farley, G. K.(1988), ―The Multidimensional Scale of Perceived Social Support‖, Journal of Personality Assessment, 52 (1), 30 — 41.


PHỤ LỤC


DANH MỤC PHỤ LỤC


Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh)

Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên chủ nhiệm) Phụ lục 5: MẪU BIÊN BẢN QUAN SÁT

Phụ lục 6: MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS


PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để giúp chúng tôi tìm hiểu về ứng phó với những căng thẳng của học sinh Trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau…, qua đó, đề xuất những biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao khả năng ứng phó trước những khó khăn và căng thẳng của họ, mong bạn vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. Những ý kiến của bạn sẽ là đóng góp quan trọng cho nghiên cứu của chúng tôi.

Câu 1:Dưới đây là những mệnh đề về các kiểu nhân cách khác nhau của con người. Bạn hãy đọc lần lượt từng nội dung và khoanh tròn vào một trong những chữ số ở bên phải thể hiện mức độ mà bạn cho là phù hợp nhất với mình.

1= Hoàn toàn không phù hợp 2= Không phù hợp 3= Phù hợp 4= Rất phù hợp 5= Hoàn toàn phù hợp

STT

Bạn tự thấy mình là một người……..

Mức độ

1

Lo nghĩ nhiều

1

2

3

4

5

2

Dễ lo âu, bồn chồn

1

2

3

4

5

3

Dễ mất bình tĩnh trong những tình huống

căng thẳng

1

2

3

4

5

4

Hay nói

1

2

3

4

5

5

Thích gặp gỡ, trò chuyện với mọi người

1

2

3

4

5

6

Cởi mở, mạnh dạn

1

2

3

4

5

7

Khác biệt, hay nảy ra những ý tưởng mới

1

2

3

4

5

8

Coi trọng những trải nghiệm mang tính nghệ thuật

1

2

3

4

5

9

Có trí tưởng tượng sinh động

1

2

3

4

5

10

Cư xử nhã nhặn với người khác

1

2

3

4

5

11

Có bản tính khoan dung, vị tha

1

2

3

4

5

12

Chu đáo và tốt bụng với hầu hết mọi người

1

2

3

4

5

13

Cẩn thận, k lưỡng và chu toàn khi làm việc

1

2

3

4

5

14

Chăm chỉ

1

2

3

4

5

15

Làm việc một cách hiệu quả

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 239 trang tài liệu này.

Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau - 23


Câu 2:Mỗi người thường phản ứng khác nhau khi đối mặt với những khó khăn, thử thách và tình huống gây căng thẳng trong cuộc sống. Dưới đây là những phản ứng cảm xúc, suy nghĩ và hành động thường gặp khi chúng ta đối diện với stress.Bạn hãy đọc lần lượt từng nội dung và khoanh tròn vào 1số phù hợp tương ứng với mức độ mà bạn thực hiện nội dung đó để ứng phó với tình trạng stress và tình huống gây stresstrong một tháng qua.

Không có câu trả lời đúng hoặc sai, chúng chỉ đánh giá cách mà bạn đã cảm giác, nhận thức và hành động vào thời điểm đó.

1 = Không bao giờ 2 = Hiếm khi 3 = Thỉnh thoảng 4 = Thường xuyên 5 = Rất thường xuyên

STT

Các kiểu ứng phó

Mức độ

1

Tôi nỗ lực hết mình để giải quyết vấn đề.

1

2

3

4

5

2

Tôi đổ lỗi cho chính mình.

1

2

3

4

5

3

Tôi giải tỏa cảm xúc ra bên ngoài để giảm bớt

stress.

1

2

3

4

5

4

Tôi ước gì tình trạng này đừng bao giờ xảy ra.

1

2

3

4

5

5

Tôi tìm tới những người giỏi lắng nghe.

1

2

3

4

5


6

Tôi xem x t k lưỡng vấn đề ấy nhiều lần, cuối cùng đã nhìn nhận sự việc theo một

hướng khác tích cực hơn.

1

2

3

4

5


7

Tôi loại vấn đề ấy ra khỏi tâm trí tôi; tôi cố

gắng tránh không suy nghĩ quá nhiều về nó.

1

2

3

4

5

8

Tôi dành thời gian ở một mình.

1

2

3

4

5


9

Tôi tiếp tục hành động để giải quyết những

khó khăn trong tình huống ấy.

1

2

3

4

5


10

Tôi nhận ra rằng chính cá nhân tôi phải chịu

trách nhiệm cho những khó khăn ấy và thực

1

2

3

4

5



sự quở trách chính mình.






11

Tôi để những cảm xúc ấy qua đi.

1

2

3

4

5

12

Tôi mong ước rằng tình trạng này sớm qua đi.

1

2

3

4

5

13

Tôi trò chuyện với những người mà tôi rất

thân thiết.

1

2

3

4

5

14

Tôi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, vì thế

mọi việc không quá tồi tệ.

1

2

3

4

5

15

Tôi cố gắng để quên hết toàn bộ sự việc.

1

2

3

4

5

16

Tôi tránh gặp gỡ mọi người.

1

2

3

4

5

17

Tôi đối mặt với vấn đề để giải quyết nó một

cách trực tiếp.

1

2

3

4

5

18

Tôi chỉ trích bản thân vì những gì đã xảy ra.

1

2

3

4

5

19

Tôi đối diện với những cảm xúc ấy, rồi để

chúng qua đi.

1

2

3

4

5

20

Tôi mong ước tôi không bao giờ rơi vào tình

trạng ấy.

1

2

3

4

5

21

Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ.

1

2

3

4

5

22

Tôi thuyết phục mình rằng dù có vẻ tồi tệ thật

nhưng tình hình không thực sự quá xấu.

1

2

3

4

5

23

Tôi coi nhẹ tình trạng ấy, tránh xem x t nó

một cách nghiêm túc.

1

2

3

4

5

24

Tôi giữ những suy nghĩ, cảm xúc cho riêng

mình tôi.

1

2

3

4

5


25

Tôi biết những gì cần phải làm, vì thế tôi đã nỗ lực gấp đôi, hành động mạnh mẽ hơn để

giải quyết vấn đề.

1

2

3

4

5

26

Tôi giận mình vì đã để tình cảnh này xảy ra.

1

2

3

4

5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/11/2024