Quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở trường cao đẳng thống kê - 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ HUYỀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
THÁI NGUYÊN – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Có thể bạn quan tâm!
-
Quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở trường cao đẳng thống kê - 2
-
Hoạt Động Hướng Nghiệp Cho Học Sinh Sinh Viên
-
Quản Lý Hoạt Động Hướng Nghiệp , Tư Vấn Việc Làm
Xem toàn bộ 122 trang: Quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở trường cao đẳng thống kê
Tác giả xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Huyền
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, người thầy đã tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học và luôn động viên, khích lệ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể các thầy, cô giáo Khoa Tâm lý – Giáo dục; Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, định hướng trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Thống Kê đã giúp đỡ, chia sẻ, cung cấp cho tác giả nhiều tư liệu, thông tin cũng như đóng góp cho tác giả nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, tâm huyết và trách nhiệm, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn, góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Huyền
MỤC LỤC
Lời cam đoan ……………………………………………………………………………………………………i
Lời cảm ơn ………………………………………………………………………………………………………ii
Mục lục ………………………………………………………………………………………………………… iii
Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………………………………..vii
Danh mục các bảng………………………………………………………………………………………. viii
Danh mục các biểu đồ………………………………………………………………………………………ix
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………… 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………. 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu……………………………………………………………….. 2
4. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………………….. 2
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………. 3
6. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 3
7. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………………… 4
NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………………… 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG…………………5
1.1. Tổng quan nghiên cứu về hướng nghiệp, tư vấn việc làm và quản lý hoạt động hướng nghiệp tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục ………………………………. 5
1.1.1. Những nghiên cứu về hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho người học……………. 5
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho người học…………………………………………………………………………………………………. 8
1.2. Một số khái niệm của đề tài……………………………………………………………………… 11
1.2.1. Quản lý……………………………………………………………………………………………….. 11
1.2.2. Hướng nghiệp ……………………………………………………………………………………… 12
1.2.3. Hoạt động hướng nghiệp cho học sinh sinh viên………………………………………. 13
1.2.4. Tư vấn việc làm …………………………………………………………………………………… 14
1.2.5. Hoạt động tư vấn việc làm cho sinh viên ………………………………………………… 18
1.2.6. Quản lý hoạt động hướng nghiệp, tư vấn việc làm……………………………………. 18
1.3. Hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên trường cao đẳng ….. 18
1.3.1. Vai trò của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ……….. 18
1.3.2. Mục đích của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ……. 20
1.3.3. Nội dung của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên…….. 20
1.3.4. Phương pháp, hình thức hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên…….. 22
1.3.5. Yêu cầu tổ chức hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên … 23
1.3.6. Các lực lượng trong hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên….. 25
1.4. Quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên trường Cao đẳng ……………………………………………………………………………………………………… 26
1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên…….. 26
1.4.2. Tổ chức triển khai kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên . 28
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên…………….. 29
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …… 29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên………………………………………………………………………………………………………. 30
1.5.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội ………………………………………………………………………… 30
1.5.2. Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên ………………………………………………………… 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ………………………………………………………………………………. 34
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG
THỐNG KÊ………………………………………………………………………………………………… 35
2.1. Một vài nét về Trường Cao đẳng Thống kê………………………………………………… 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển …………………………………………………………….. 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Thống kê ………………………………. 36
2.1.3. Quy mô đào tạo……………………………………………………………………………………. 36
2.1.4. Đội ngũ cán bộ và giảng viên ………………………………………………………………… 38
2.1.5. Cơ sở vật chất của trường ……………………………………………………………………… 39
2.1.6. Các lực lượng tham gia hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Thống kê……………………………………………………………………………. 40
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………………………………………… 43
2.2.1. Mục đích khảo sát………………………………………………………………………………… 43
2.2.2. Nội dung khảo sát ………………………………………………………………………………… 43
2.2.3. Công cụ khảo sát………………………………………………………………………………….. 43
2.2.4. Phương pháp khảo sát…………………………………………………………………………… 43
2.2.5. Xử lý dữ liệu khảo sát…………………………………………………………………………… 44
2.3. Thực trạng hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở trường Cao đẳng Thống kê …………………………………………………………………………….. 45
2.3.1. Thực trạng nhận thức của các lực lượng tham gia về tầm quan trọng của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………. 45
2.3.2. Thực trạng hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên………… 49
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Thống kê…………………………………………………………………………. 53
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên….. 53
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………………………………………………………… 54
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ………………………………………………………………………………………………… 56
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ………………………………………………………………………………………………… 59
2.5. Thực trạng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên…………………………………………………………… 61
2.6. Đánh giá chung về quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Thống kê …………………………………………………………… 63
2.6.1. Điểm mạnh………………………………………………………………………………………….. 63
2.6.2. Điểm hạn chế ………………………………………………………………………………………. 64
2.6.3. Nguyên nhân ……………………………………………………………………………………….. 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ………………………………………………………………………………. 66
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP VÀ TƯ VẤN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ………67
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………………………………………………….. 67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu …………………………………………………………. 67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ……………………………………………………………. 67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, phát triển ……………………………………………. 68
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả …………………………………………………………. 68
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Thống kê …………………………………………………………… 68
3.2.1. Lập kế hoạch hoạt động HN & TVVL cho sinh viên trưởng Cao đẳng
Thống kê gắn với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ………………………………………… 68
3.2.2. Chỉ đạo thực hiện hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên với nội dung, phương pháp và hình thức đa dạng…………………………………………………………. 75
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV, CV nhà trường về hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm…………………………………………………………………….. 77
3.2.4. Thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp trong hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………………………………………………………… 79
3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên………………………………………………………………………………………………………. 80
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp…………………………………………………………………. 84
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp………………………… 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ………………………………………………………………………………. 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………… 90
1. Kết luận……………………………………………………………………………………………………. 90
2. Khuyến nghị……………………………………………………………………………………………… 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………. 93
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lý
CĐTK : Cao đẳng Thống kê
CNTT : Công nghệ thông tin
CSVC : Cơ sở vật chất
CT HSSV : Công tác Học sinh sinh viên
CV : Chuyên viên
GV : Giảng viên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GDTC : Giáo dục thể chất
GDQP : Giáo dục quốc phòng
HN & TVVL : Hướng nghiệp và tư vấn việc làm
NV : Nhân viên
SL : Số lượng
SV : Sinh viên
TCTK : Tổng cục Thống kê
TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp
TVVL : Tư vấn việc làm
UBND : Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô đào tạo của trường cao đẳng Thống Kê trong những năm học gần đây……………………………………………………………………………………….. 37
Bảng 2.2. Thống kê cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường……………………. 39
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, GV, CV và SV về tầm quan trọng của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm…………………………………………….. 45
Bảng 2.4. Đánh giá của khách thể khảo sát về vị trí, vai trò của hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ……………………………….. 46
Bảng 2.5. Đánh giá của các khách thể khảo sát về thực hiện nội dung hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ở Trường CĐTK………. 50
Bảng 2.6. Đánh giá của các khách thể khảo sát về thực hiện phương pháp và hình thức tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên ở Trường CĐTK …………. 52
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV, CV về xây dựng kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ……………………………………………………. 53
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV, CV về tổ chức thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………………. 55
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV, CV về chỉ đạo thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………………. 57
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV, CV về kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên …………………………………………. 60
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV, CV về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên ……………………………….. 62
Bảng 3.1 Bộ khung các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động HN & TVVL cho sinh viên……………………………………………………………………………………… 83
Bảng 3.2. Tổng hợp khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý………………. 86
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý ………………… 87
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. CBQL đánh giá việc tăng cường CBQL có chuyên môn cho hoạt động HN & TVVL cho sinh viên…………………………………………………..47
Biểu đồ 2.2. CBQL đánh giá việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL tham gia hoạt động HN & TVVL cho sinh viên………………………………………48
Biểu đồ 2.3. Hiểu biết của sinh viên về Trung tâm tuyển sinh và Hỗ trợ việc làm …49
Biểu đồ 2.4. Đánh giá của SV về xây dựng kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm …………………………………………………………………………………….54
Biểu đồ 2.5. Đánh giá của SV về tổ chức thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm ……………………………………………………………………………….56
Biểu đồ 2.6. Đánh giá của SV về chỉ đạo thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và tư vấn việc làm ……………………………………………………………………………….58
Biểu đồ 2.7. Đánh giá của SV về kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm……………………………………………………………………………60
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm giúp người học có thêm thông tin, kiến thức lựa chọn nghề nghiệp, hướng đi phù hợp với sở thích, năng lực bản thân, xu hướng phát triển của xã hội và có được việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo sau tốt nghiệp. Trong chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 vấn đề hướng nghiệp được quan tâm và coi trọng: “Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên trong trường nghề”. Đồng thời định hướng phát triển hoạt động “Tư vấn, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên trong trường nghề“. Khoản 4 – Điều 6 của Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định: “Nhà nước có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông và giáo dục nghề nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội“. Hướng nghiệp và tư vấn việc làm là một trong những hoạt động chủ yếu của công tác HSSV tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng. Một chương trình đào tạo sẽ thành công khi những người làm công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm giúp cho người học định hình được ngành nghề mà mình đã lựa chọn, tăng cơ hội tiếp cận với thế giới nghề nghiệp, có được việc làm phù hợp trình độ đào tạo sau tốt nghiệp. Do đó hoạt động này có vai trò vô cùng quan trọng, là một mảng công việc góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, góp phần nâng cao thương hiệu của một trường Đại học, Cao đẳng và trường nghề.
Đối với Trường Cao đẳng Thống kê, hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên những năm gần đây đã có sự thay đổi tích cực về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại do công tác này chưa được coi trọng đúng từ nhận thức đến hành động vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của công tác này đối với sự phát triển bền vững của Nhà trường, nhất là khi Luật Giáo dục nghề nghiệp định hướng đào tạo chuyển nhanh từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động đòi hỏi Nhà trường phải đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên nhằm giúp cho sinh viên có lựa chọn ngành nghề một cách đúng đắn để sau khi ra trường áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tế công việc.

Bài viết tương tự
- Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình
- Khủng hoảng tài chính toàn cầu và ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Quản lý hoạt động tư vấn nghề cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp dạy nghề Chí Linh tỉnh Hải Dương
- Ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Chợ Lách
Gửi tin nhắn
Bài viết tương tự
-
Phát triển động lực làm việc cho nhân viên thông qua văn hoá doanh nghiệp tại công ty tnhh hyosung Việt Nam
-
Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần "điện học" Vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông
-
Việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp đại học - Nghiên cứu điển hình trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
-
Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế tài chính tỉnh Thái Nguyên
-
Vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông
-
Đánh giá năng lực suy luận thống kê y học của sinh viên khi giải quyết vấn đề thực tế
-
Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên trường Cao Đẳng Cần Thơ học tập tốt và yêu thích môn học GDQP - AN
-
Đánh giá nhận thức của sinh viên trường đại học nông lâm Thái Nguyên với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
-
Ảnh hưởng của môi trường làm việc, văn hóa học hỏi, chất lượng trao đổi giữa lãnh đạo-nhân viên, sự gắn kết nhân viên đến cam kết tổ chức tại các ngân hàng trên địa bàn tp. Hồ Chí Minh
Xem nhiều
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty TNHH dã ngoại Lửa Việt
-
Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch Lâm Đồng
-
Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội
-
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VinaHost
-
Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm thông tin thư viện học viện ngân hàng
-
Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
-
Sưu tầm và ứng dụng 1 số trò chơi rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2 trường TH Ngọc Mỹ, Tân Lạc, Hòa Bình
-
Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp
-
Quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Hiền, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay
Bài viết mới
- Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
- Tìm hiểu về du lịch Thiền Zen Tourism ở Thiền viện Trúc Lâm - Yên Tử
- Phát triển thị trường du lịch MICE Nghiên cứu trường hợp tại Hạ Long - Quảng Ninh
- Quá trình xây dựng tổ chức và hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Trung ương Cục Miền Nam từ năm 1945 đến năm 1954
- Phát triển du lịch thành phố Hà Nội
- Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở khu vực Việt Bắc góp phần phát triển du lịch nhân văn
- Khai thác loại hình du lịch trăng mật tại Cát Bà
- Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
- Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền - Hải Dương phục vụ phát triển du lịch
Tin nhắn