Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học - 27


10

Năng lực giao lưu, chia sẻ tình cảm, băn khoăn, chăn trở

về học tập và cuộc sống với giảng viên để có được

những định hướng tốt cho hành động


52


81,25


47


73,44

11

Có khả năng thấu hiểu cảm xúc hay những hành vi không lời của giảng viên và có những điều chỉnh cảm xúc và hành vi cá nhân cho phù hợp trong các tình

huống cụ thể


51


79,69


45


70,31

12

Có khả năng biểu hiện sắc thái tình cảm trước nhiệm vụ học tập hay trước những tác động về mặt tâm lý từ giảng

viên


43


67,19


44


68,75

Tương tác người học - người học

13

Tin tưởng lẫn nhau trong học tập, đặc biệt là khi hoạt động nhóm; tin tưởng vào khả năng của bản thân, của

bạn học và khả năng thành công của nhóm học tập


57


89,06


49


76,56

14

Không ngại xung đột với nhau trong quá trình học tập, đặc biệt là khi học tập theo kiểu hợp tác hay cộng tác trong nhóm. Sự tự do trao đổi, chia sẻ ý kiến; không áp đặt, biết chấp nhận những khác biệt cá nhân để hướng

tới mục tiêu học tập của bản thân và của nhóm


58


90,63


52


81,25

15

Tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hướng tới nhiệm vụ học tập chung. Biểu hiện ở tính hiệu quả trong việc giải quyết nhiệm vụ cá nhân và giúp đỡ, hỗ trợ bạn học khi làm việc, học tập theo nhóm


61


95,31


56


87,50

16

Quan tâm đến kết quả học tập chung của nhóm. Thành tích học tập cá nhân được đánh giá thông qua thành tích của nhóm, do đó mục tiêu cá nhân nằm trong mục tiêu tập thể. Sự quan tâm ấy chính là cam kết để người học tham gia tích cực vào tương tác với bạn học trong nhóm


62


96,88


58


90,63

17

Có ý thức và khả năng điều chỉnh tương tác nhóm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế (thay đổi về vai trò của người học trong nhóm, thay đổi về cường độ tương tác cũng như thái độ bản thân khi cảm thấy những xung đột, mâu thuẫn vượt quá ngưỡng hay theo chiều hướng

không tích cực)


55


85,94


48


75,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học - 27


Bảng 3.14: Đánh giá người dạy


TT

Tiêu chí đánh giá người dạy

TN

ĐC

SL

%

SL

%

Đánh giá năng lực thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục của người dạy

1

Người dạy có năng lực thiết kế mục tiêu và nội dung học tập phù hợp với mục tiêu chung của chương trình đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nơi đào tạo và

năng lực thực tế của sinh viên


61


95,31


56


87,50

2

Người dạy có năng lực thiết kế hoạt động của người học

thể hiện được các tương tác sư phạm, phù hợp với phong

cách học tập của người học và nội dung học tập cụ thể


60


93,75


46


71,88

3

Người dạy có năng lực thiết kế phương pháp và kĩ thuật

dạy học phù hợp với phong cách học tập của người học,

thể hiện được tính tương tác cao


56


87,50


50


78,13

4

Người dạy có năng lực thiết kế học liệu và phương tiện

dạy học: tính đa dạng, phong phú của học liệu, phương

tiên và học liệu có chức năng kích hoạt người học


55


85,94


44


68,75

5

Người dạy có năng lực thiết kế môi trường học tập (hoc môi trường hoạt động) đa tương tác, kích hoạt được người học và hoạt động học tập của họ


60


93,75


45


70,31

Đánh giá tính hiệu quả trong lãnh đạo, tổ chức các tương tác sư phạm của người dạy

1

Người dạy có năng lực trong thuyết phục và hợp tác với

người học


55


85,94


49


76,56

2

Người dạy có năng lực giao tiếp và ứng xử với người

học trên lớp


60


93,75


51


79,69

3

Người dạy có năng lực phát biểu và giải thích ý tưởng

cho người học


55


85,94


47


73,44

4

Người dạy có năng lực sử dụng các phương tiện công

nghệ dạy học


63


98,44


56


87,50

5

Người dạy có năng lực khuyến khích, động viên người

học


61


95,31


49


76,56

6

Người dạy có năng lực tổ chức lớp và nhóm học tập

57

89,06

48

75,00

7

Người dạy có năng lực quản lí thời gian và nguồn lực

học tập


54


84,38


51


79,69


8

Người dạy có năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá quá

trình và kết quả học tập


59


92,19


55


85,94

Bảng 3.15: Đánh giá môi trường dạy học


TT

Tiêu chí đánh giá môi trường dạy học

TN

ĐC

SL

%

SL

%

Ảnh hưởng tích cực của các yếu tố từ môi trường bên ngoài

1

Chất lượng của ánh sáng, âm thanh phục vụ dạy học tốt. Phòng học yên tĩnh và được thiết kế hợp lí, thoáng

mát


61


95,31


62


96,88


2

Phòng học được sắp xếp, bố trí thuận tiện cho người

học di chuyển và trao đổi


59


92,19


56


87,50


3

Phương tiện, trang thiết bị dạy và học đầy đủ, và kích

hoạt được người học


55


85,94


54


84,38


4

Học liệu phục vụ học tập đa dạng, phong phú và thuận

lợi để người học tìm kiếm hoặc khai thác


49


76,56


48


75,00

Ảnh hưởng tích cực của môi trường tâm lí trong dạy học

1

Mối quan hệ thầy trò cởi mở, gần gũi, thân thiện. Người

học được khuyến khích để trao đổi, chia sẻ với thầy với bạn về những vấn đề học tập và cuộc sống


60


93,75


52


81,25

2

Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp gần gũi và

gắn bó


56


87,50


51


79,69

3

Các yếu tố về văn hóa, tư tưởng, quan niệm của người

học không có xung đột và ảnh hưởng tới quá trình học tập chung


49


76,56


47


73,44

- Đánh giá hiệu quả dạy học thực nghiệm vòng 2 (Tổng số SV 2 lớp TN là 137 SV,

tổng số SV 2 lớp ĐC là 133 SV)

Bảng 3.16: Đánh giá tính tích cực và hiệu quả của người học khi tham gia các tương tác sư phạm

TT

Tiêu chí đánh giá tính tích cực và hiệu quả khi người

học tham gia các tương tác sư phạm

TN

ĐC

SL

%

SL

%

Tương tác người học - môi trường dạy học

1

Có năng lực làm việc với sách và các tài liệu dạng in:

thể hiện ở năng lực đọc hiểu văn bản viết, văn bản kí


122


89,05


107


80,45



hiệu, sơ đồ, bảng biểu thống kê..., sách tham khảo, báo

chí..., ghi chép tư liệu, viết tóm tắt và làm thư mục





2

Có năng lực tra cứu, khai thác và sử dụng dữ liệu điện

tử hay dữ liệu số, như đĩa CD ROM, các sách điện tử, từ

điển điện tử, phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu và thư viện điện tử


103


75,18


88


66,17

3

Có năng lực truy cập và khai thác thông tin, tư liệu, học

liệu trên mạng Internet và hệ thống thư tín điện tử


113


82,48


71


53,38

4

Có năng lực sử dụng, tra cứu mục lục và tìm tài liệu thư

viện bằng công cụ truyền thống và công cụ điện tử


107


78,10


101


75,94

5

Có năng lực sử dụng và tham gia diễn đàn học tập trên

mạng (Forum)


94


68,61


73


54,89

6

Có năng lực giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập

qua các phần mềm giáo dục phù hợp, hoặc các trang

mạng chuyên dụng


90


65,69


81


60,90

Tương tác người học - người dạy

7

Có năng lực chú ý lắng nghe và quan sát để thông hiểu

những yêu cầu, chỉ dẫn làm việc, hoạt động của giảng

viên


128


93,43


124


93,23

8

Có năng lực áp dụng những định hướng, giải pháp mà

người dạy đưa ra để giải quyết nhiệm vụ học tập


109


79,56


92


69,17

9

Có năng lực nêu câu hỏi, đặt vấn đề, thắc mắc về những

vấn đề học tập với giảng viên


105


76,64


79


59,40

10

Có năng lực giao lưu, chia sẻ tình cảm, băn kh oăn, chăn

trở về học tập và cuộc sống với giảng viên để có được

những định hướng tốt cho hành động


122


89,05


105


78,95

11

Có khả năng thấu hiểu cảm xúc hay những hành vi không lời của giảng viên và có những điều chỉnh cảm xúc và hành vi cá nhân cho phù hợp trong các tình

huống cụ thể


107


78,10


109


81,95

12

Có khả năng biểu hiện sắc thái tình cảm trước nhiệm vụ học tập hay trước những tác động về mặt tâm lý từ giảng

viên


101


73,72


98


73,68

Tương tác người học - người học


13

Tin tưởng lẫn nhau trong học tập, đặc biệt là khi hoạt

động nhóm; tin tưởng vào khả năng của bản thân, của

bạn học và khả năng thành công của nhóm học tập


124


90,51


101


75,94

14

Không ngại xung đột với nhau trong quá trình học tập, đặc biệt là khi học tập theo kiểu hợp tá c hay cộng tác trong nhóm. Sự tự do trao đổi, chia sẻ ý kiến; không áp đặt, biết chấp nhận những khác biệt cá nhân để hướng

tới mục tiêu học tập của bản thân và của nhóm


126


91,97


111


83,46

15

Tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân để hướng tới nhiệm vụ học tập chung. Biểu hiện ở tính hiệu quả trong việc giải quyết nhiệm vụ cá nhân và giúp đỡ, hỗ trợ bạn học khi làm việc, học tập theo nhóm


131


95,62


118


88,72

16

Quan tâm đến kết quả học tập chung của nhóm. Thành

tích học tập cá nhân được đánh giá thông qua thành tích của nhóm, do đó mục tiêu cá nhân nằm trong mục tiêu tập thể. Sự quan tâm ấy chính là cam kết để người học tham gia tích cực vào tương tác với bạn học trong nhóm


133


97,08


122


91,73

17

Có ý thức và khả năng điều chỉnh tương tác nhóm cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế (thay đổi về vai trò của người học trong nhóm, thay đổi về cường độ tương tác cũng như thái độ bản thân khi cảm thấy những xung đột, mâu thuẫn vượt quá ngưỡng hay theo chiều hướng không tích cực)


122


89,05


94


70,68

Bảng 3.17: Đánh giá người dạy


TT

Tiêu chí đánh giá người dạy

TN

ĐC

SL

%

SL

%

Đánh giá năng lực thiết kế dạy học và hoạt động giáo dục của người dạy

1

Người dạy có năng lực thiết kế mục tiêu và nội dung học tập phù hợp với mục tiêu chung của chư ơng trình đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của nơi đào tạo và

năng lực thực tế của sinh viên


133


97,08


118


88,72

2

Người dạy có năng lực thiết kế hoạt động của người học

thể hiện được các tương tác sư phạm, phù hợp với phong


131


95,62


101


75,94



cách học tập của người học và nội dung học tập cụ thể





3

Người dạy có năng lực thiết kế phương pháp và kĩ thuật

dạy học phù hợp với phong cách học tập của người học,

thể hiện được tính tương tác cao


126


91,97


111


83,46

4

Người dạy có năng lực thiết kế học liệu và phương tiện

dạy học: tính đa dạng, phong phú của học liệu, phương

tiên và học liệu có chức năng kích hoạt người học


124


90,51


101


75,94

5

Người dạy có năng lực thiết kế môi trường học tập

(hoặc môi trường hoạt động) đa tương tác, kích hoạt được người học và hoạt động học tập của họ


133


97,08


94


70,68

Đánh giá tính hiệu quả trong lãnh đạo, tổ chức các tương tác sư phạm của người dạy

1

Người dạy có năng lực trong thuyết phục và hợp tác với người học


126


91,97


98


73,68

2

Người dạy có năng lực giao tiếp và ứng xử với người

học trên lớp


131


95,62


111


83,46

3

Người dạy có năng lực phát biểu và giải thích ý tưởng

cho người học


118


86,13


103


77,44

4

Người dạy có năng lực sử dụng các phương tiện công

nghệ dạy học


133


97,08


126


94,74

5

Người dạy có năng lực khuyến khích, động viên người

học


133


97,08


111


83,46

6

Người dạy có năng lực tổ chức lớp và nhóm học tập

126

91,97

107

80,45

7

Người dạy có năng lực quản lí thời gian và nguồn lực

học tập


131


95,62


118


88,72

8

Người dạy có năng lực giám sát, kiểm tra, đánh giá quá

trình và kết quả học tập


122


89,05


120


90,23

Bảng 3.18: Đánh giá môi trường dạy học


TT

Tiêu chí đánh giá môi trường dạy học

TN

ĐC

SL

%

SL

%

Ảnh hưởng tích cực của các yếu tố từ môi trường bên ngoài

1

Chất lượng của ánh sáng, âm thanh phục vụ dạy học

tốt. Phòng học yên tĩnh và được thiết kế hợp lí, thoáng mát


128


93,43


126


94,74


Phòng học được sắp xếp, bố trí thuận tiện cho người

131

95,62

116

87,22


2

hc di chuyển và trao đổi






3

Phương tiện, trang thiết bị dạy và học đầy đủ, và kích

hoạt được người học


122


89,05


118


88,72


4

Học liệu phục vụ học tập đa dạng, phong phú và thuận

lợi để người học tìm kiếm hoặc khai thác


111


81,02


101


75,94

Ảnh hưởng tích cực của môi trường tâm lí trong dạy học

1

Mối quan hệ thầy trò cởi mở, gần gũi, thân thiện. Người

học được khuyến khích để trao đổi, chia sẻ với thầy với bạn về những vấn đề học tập và cuộc sống


133


97,08


108


81,20

2

Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp gần gũi và

gắn bó


128


93,43


116


87,22

3

Các yếu tố về văn hóa, tư tưởng, quan niệm của người

học không có xung đột và ảnh hưởng tới quá trình học tập chung


96


70,07


90


67,67

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 23/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí