4.4.4. Phát huy tính tích cực của giảng viên trong nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy
Nguyễn Thị Tiǹ h (2009) khẳng định, tính tích cực làýthưć tư giać
của con ngươì vềmục đích của hoạt động, thê hiện lòng say mê đối với
hoạt động; sư
chu
động vàsań g tạo vượt mọi khókhăn trong hoạt động,
nhằm tổ chức vàthực hiện hoạt động cóhiệu quả; tính tićh cực được nảy sinh, hiǹ h thaǹ h, phat́ triển vàbiểu hiện trong hoạt động [44, tr.33]. Trong thực tiễn hoạt động: tính tích cực là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường
sĩ quan. Cụ
thể: tính tích cực của giảng viên trong nâng cao tự
Có thể bạn quan tâm!
- Các Mặt Biểu Hiện Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Trải Nghiệm Trong Hoạt Động Giảng Dạy
- Xây Dựng Mục Đích Hành Động Đúng Trong Hoạt Động Giảng Dạy Cho Giảng Viên Các Trường Sĩ Quan
- Vũ Thế Bình (2020), Tính Tích Cực Dạy Học Của Giảng Viên Ở Các Trường Sĩ Quan Quân Đội, Luận Án Tiến Sĩ Tâm Lý Học , Học Viện Chính Trị, Hà Nội.
- Schmitz G.s., Schwarzer R. (2000), “Selbstwirksamkeitserwartung Von Lehrern: Längsschnittbefunde Mit Einem Neuen Instrument” [Perceived Selfefficacy Of Teachers: Longitudinal Findings
- Tự đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - 27
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
đánh giá
năng lực giảng dạy chính là sự tích cực trong tích lũy kinh nghiệm cho
việc thực hiện các mặt của năng lực giảng dạy; tích cực trong sự tiếp
nhận những nhận xét đánh giá của những người xung quan; tích cực trong rèn luyện thể chất, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm nghề nghiệp. Bên cạnh đó, giảng viên là chủ thể hoạt động dạy, chủ thể của quá trình nâng cao tự đánh giá năng lực Do vậy, xuất phát từ những cơ sở trên, phát huy tính tích cực là một biện pháp đóng vai trò quan trọng nhất trong nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy cho giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
Thực hiện biện pháp trên cần thực hiện tốt những nội dung yêu cầu sau:
Phát huy tính tích cực trong tích lũy kinh nghiệm để củng cố nâng cao các mặt tự đánh giá năng lực
Khi tiến hành một hành động, hay nhiệm vụ, để làm được, con người phải có kinh nghiệm (tri thức, kỹ xảo, kỹ năng) về hành động, nhiệm vụ của mình. Từ đó, có tự tin vào năng lực thực hiện và kết quả đạt được sẽ cao. Tương tự, với người giảng viên trong các nhà trường sĩ quan, để thực
hiện các nhiệm trong hoạt động dạy, bản thân người giảng viên phải có được những kinh nghiệm về thực hiện các nhiệm vụ chiến lược dạy học, tạo sự tham gia tích cực của học viên, quan lý lớp học, khi đó giảng viên mới tự đánh giá năng lực cao, kết quả hoàn thành nhiệm vụ tốt. Chính vì vậy, để thực hiện tốt yêu cầu trên, trước hết cần giúp giảng viên có hiểu biết đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của tích lũy kinh nghiệm với nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy, cũng như với hiệu quả hoạt động dạy
của giảng. Trên cơ sở đó tạo mọi điều kiện cho giảng viên tích lũy kinh
nghiệm, thông qua những hoạt động: thông qua bài, giảng mẫu, dự giờ, thi giảng viên giỏi, đi thực tế, diễn tập, sinh hoạt chuyên môn… Khi giảng viên có hiểu biết đầy đủ, đúng đắn, cũng với những điều kiện thuận lợi để tích lũy, qua đó sẽ nảy sinh nhu cầu, động cơ và tính tích cực trong tích lũy kinh nghiệm để củng cố nâng cao các mặt tự đánh giá năng lực giảng dạy.
Phát huy tính tích cực trong tiếp nhận những Sự đánh giá, phản hồi từ những người xung quanh
Tính tích cực trong tiếp nhận những Sự
đánh giá, phản hồi từ
những
người xung quanh đối với giảng viên đóng vai trò quan trọng trong nâng cao trình độ tri thức, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt trong nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy của họ
Bản thân người giảng viên trong quá trình tiến hành hoạt động dạy để nâng cao được trình độ tri thức, kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp sư phạm cho hoạt dộng giảng dạy, bên cạnh việc bản thân trực tiếp trải nghiệm các hoạt động sư phạm để tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp, thì việc lĩnh hội, tiếp thu những Sự đánh giá, phản hồi thông qua những buổi giảng viên thông qua bài, giảng ở trên lớp… của cán bộ, đồng nghiệp, học viên một cách tích cực, qua đó biết được những điểm mạnh, yếu của mình rồi tìm cách phát huy điểm
mạnh và khắc phục điểm yếu là điều kiện quan trong để nâng cao tri thức,
kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, tính tích cực trong tiếp nhận
nhận những ý kiến đánh giá Sự đánh giá, phản hồi không chân thực, không
khách quan, không chính xác về bản thân, không bị ảnh hưởng, biết điều
chỉnh nhận thức của mình, giữ vững quan điểm lập trường, tự tin ở năng lực bản thân mình. Như vậy, có thể thấy việc mỗi giảng viên thực hiện tốt việc phát huy tính. Để thực hiện tốt yêu cầu trên, lãnh đạo chỉ huy các cấp cần định hướng giúp giảng viên hiểu rõ bản thân, nhận thức đúng được các phán xét của những người xung quanh, động viên họ không ngại sai, ngại sửa và tạo điều kiên giúp giảng viên không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt của mình.
Phát huy tính tích cực trong rèn luyện thể chất khỏe mạnh, cảm xúc, tình cảm tích cực và biết điểu chỉnh nhận thức, thái độ khi có trạng thái thẻ chất, cảm xúc không tốt trong hoạt động dạy
Như trên đã khẳng định: trạng thái thể chất, cảm xúc, tình cảm là yếu tố
quan trọng để
nâng cao tự
đánh giá lực lực giảng dạy của giảng viên.
Người cán bộ phải tổ chức tốt hoạt động rèn luyện thể chất, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm tốt đẹp. Tuy nhiên thực hiện nó như thế nào, điều này lại phụ thuộc vào người giảng viên. Do đó, rất cần phải phát huy tính tích cực của mỗi giảng viên trong quá trình rèn luyện này. Mặt khác, trong quá
trình hoạt động giảng dạy, người giảng viên sẽ không tránh khỏi những
trạng thái cơ thể mệt mỏi, lo lắng, hồi hộp... nếu giảng viên quá chú ý đến những trạng thái cơ thể, cảm xúc này sẽ ảnh hưởng xấu đến tự đánh giá năng lực giảng dạy. Tuy nhiên, nếu lúc này, giảng viên thể hiện một nhận tích tích cực không quá chú tâm, để ý đến những biểu hiện này, đồng thời biết kìm nén, hay điều chỉnh những trạng thái thể chất, cảm xúc tiêu cực,
khi đó, sẽ
làm giảm đi rất nhiều hoặc có thể
ngăn cản được những ảnh
hưởng không tốt của những trạng thái tiêu cực trên. Xuất phát từ những
căn cứ trên, việc phát huy tính tích cực của giảng viên trong rèn luyện thể chất khỏe mạnh, cảm xúc, tình cảm tích cực và biết điểu chỉnh nhận thức, thái độ khi có trạng thái thẻ chất, cảm xúc không tốt trong hoạt động dạy là một yêu cầu quan trọng cần thực hiện để nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan.
Kết luận chương 4
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay ở mức độ cao. Tuy nhiên, chưa có sự đồng đều giữa các mặt biểu hiện: Tự đánh giá năng lực quản lý lớp học có điểm trung bình cao nhất, tiếp đến là tự đánh giá năng lực thực hiện hiệu quả mục đích, yêu cầu giảng dạy và cuối cùng là tự đánh giá năng lực thu hút học viên. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên sự giữa các nhóm giảng viên có thâm niên khác nhau và trình độ khác nhau.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên. Các yếu tố có ảnh hưởng có tương quan chặt với tự đánh giá năng lực. Trong đó, các yếu tố Sự đánh giá của lãnh đạo chỉ huy các cấp, giảng viên khác và ý kiến phản hồi của học viên với trải nghiệm trong hoạt động
giảng dạy của giảng viên có mức độ ảnh hưởng mạnh hơn các yếu tố còn lại. Phân tích chân dung tâm lý 02 giảng viên đã minh chứng, làm rõ hơn thực trạng, qua đó khẳng định tính khoa học, khách quan và độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các
trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất 04 biện pháp nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hiện nay ở Việt Nam thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên, được hệ thống lại trên 3 hướng, khái quát kết quả nghiên cứu trên 3 nội dung và đặt ra 5 vấn đề ở luận án cần tiếp tục giải quyết. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhiều nội dung có ý nghĩa quan trọng và là cơ sở khoa học để kế thừa, bổ sung, phát triển, phục vụ cho quá trình nghiên cứu đã xác định trong luận án này. Đồng thời, các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, vấn đề “tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” hiện nay là “khoảng trống” trong Tâm lý học, cần được quan tâm nghiên cứu, có tính cấp thiết, có giá trị lý luận và thực tiễn cao.
Lý luận cơ bản về tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã xác định quan điểm tiếp cận tự
đánh giá năng lực giảng dạy là một phẩm chất thể
hiện sự
nhận thức, tin
tưởng về hiệu quả có thể đạt được của bản thân. Từ đó, xây dựng, phân tích
và làm rõ các khái niệm công cụ; Đưa ra quan niệm: Tự đánh giá năng lực
giảng dạy của giảng viên là nhận thức cá nhân về hiệu quả có thể đạt được
các nhiệm vụ mục đích, yêu cầu giảng dạy, thu hút học viên và quản lý lớp học trong hoạt động giảng dạy của họ ở các trường sĩ quan; Ở luận án xác định 3 mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy và xây dựng các items, tiêu chí tự đánh giá năng lực giảng dạy trên từng mặt biểu hiện. Đồng thời, chỉ ra 7 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau và trong đó có 6 yếu tố có ảnh hưởng
đến tự đánh giá năng lực giảng dạy nay.
của giảng viên các trường sĩ quan hiện
Luận án được tổ chức nghiên cứu chặt chẽ, hợp lí và khoa học theo các
giai đoạn từ nghiên cứu lý luận, lựa chọn công cụ khảo sát, tiến hành khảo sát thử, khảo sát chính thức, thu thập và xử lí số liệu, hoàn thiện các nội dung luận án. Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ở luận án đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học, các phương pháp có sự bổ trợ lẫn nhau nhằm tạo ra sự khách quan, chính và bảo đảm độ tin cậy cao trong kết quả nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu thực trạng, cho thấy: tự đánh giá năng lực giảng
dạy đang ở mức cao. Trên 4 mặt biểu hiện thì tự đánh giá năng lực thu hút học viên có mức độ thấp nhất, trong đó có một số biểu hiện ở mức trung bình, các mặt biểu hiện có mối tương quan thuận và tự đánh giá năng lực giảng dạy. Mức độ tự đánh giá năng lực giữa hai giới nam và nữ; giữa chuyên ngành khoa học quân sự và khoa học xã hội nhân văn không có sự khác nhau. Bên cạnh đó, mức độ giữa các nhóm khách thể có thâm niên, trình độ có sự khác nhau: thâm niên càng tăng, trình độ càng cao, mức độ tự đánh giá năng lực càng cao.
Các yếu tố về sự đánh giá, nhận xét, phản hồi; trải nghiệm; học hỏi kinh nghiệm của những người xung quanh đều có ảnh hưởng, có tương quan thuận và chặt đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan hiện nay. Trong luận án tiến hành phân tích 02 chân dung tâm lý điển hình nhằm làm rõ kết quả nghiên thực trạng. Đồng thời, từ kết quả nghiên cứu lý luận, kết quả nghiên cứu thực trạng, ở luận án đã đề xuất 04 biện pháp tâm lý xã hội nhằm nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan một cách hiệu quả và bền vững.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Quốc phòng
Quan tâm, đầu tư xây dựng cơ bản, hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật chuyên dùng nhằm tạo môi trường, điều kiện tốt nhất cho giảng viên trong hoạt động giảng dạy ở các trường sĩ quan.
Thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ nhà giáo quân đội để họ phấn khởi, yên tâm công tác; nhiệt huyết, toàn tâm toàn ý cống hiến cho nghề nghiệp sư phạm quân sự. Trong đó, cần đặc biệt chú trọng đến làm tốt công tác nâng cao trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm quân sự; công tác bảo đảm sức khỏe tốt cho đội ngũ giảng viên, qua đó giúp giảng viên có những điều kiện tốt nhất để nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy.
2.2. Đối với các trường sĩ quan
Làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo trong giai đoạn mới.
Thực hiện thống nhất giữa đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng khoa học, phù hợp nhằm phát huy đúng năng lực sở trường, đúng người đúng việc, tăng cường sự tự tin cho giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ.
Xây dựng môi trường sư phạm quân sự tích cực, lành mạnh trong nhà
trường, bằng cách: xây dựng các tập thể khoa, tạo điều kiện cho giảng
viên được đi học; tham gia nhiều hoạt động. Đồng thời xây dựng nhiều gương điển hình tiên tiến, những nhà giáo giỏi để giảng viên trong trường phấn đấu, học tập và noi theo.
2.3. Đối với Khoa giáo viên
Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ; mạnh dạn giao cho họ các bài giảng ở các đối tượng phù hợp với trình độ học vấn và thế mạnh của từng giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ, để giảng viên có sự tự tin, đồng thời có tự đánh giá năng lực giảng dạy cao. Tổ chức tốt hơn nữa các hoạt động: thông qua bài, giảng mẫu, dự giờ,
sinh hoạt chuyên môn, tập huấn, cắt cử những giảng viên có kinh nghiệm kèm những giảng viên mới, giảng viên yếu. Các ý kiến đóng góp thể hiện sự chân thành, trí tuệ, trách nhiệm để qua đó mỗi giảng viên nhận biết rõ điểm mạnh