Đánh Giá Năng Lực Quản Lý Điều Dưỡng Trưởng:


bước đầy đủ, nhưng thường kết thúc họp ra về là coi như xong luôn” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1). Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát nội dung sau họp thường là không hoặc ít được quan tâm.

- Kỹ năng quản lý thời gian: Trên thực tế thời gian còn bị lãng phí như tổ chức họp, hội ý nhiều, hoàn thiện hồ sơ, báo cáo. Thời gian tập trung cho chuyên môn còn ít, thậm chí dành cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý còn không có. Chưa nói đến việc tìm ra sáng kiến, cải tiến qui trình làm việc để giảm thiểu thời gian, chất lượng, hiệu quả công việc: “Họp gì mà họp lắm thế, ghi chép giấy tờ sổ sách cũng chiếm nhiều thời gian quá. Cái chuyên môn là quan trọng nhất thì lại dành được ít thời gian hơn” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Về thảo luận nhóm, các nhà quản lý cấp khoa cũng đồng quan điểm như các nhà quản lý bệnh viện: “Người quản lý hiện nay nhìn chung về mặt chuyên môn thì làm tốt, còn các nghiệp vụ quản lý thì làm theo cảm tính, kinh nghiệm và bắt chước nên có phần chưa được”.

Kiến thức quản lý của ĐDT thì thiếu hụt, mơ hồ vì chưa được đào tạo nên các kỹ năng quản lý càng bộc lộ sự yếu kém “Các kỹ năng quản lý thực hiện không theo qui trình nào cả, hiểu sao làm vậy”.

Như vậy, Kỹ năng QLĐD được các nhà quản lý cấp bệnh viện và khoa nhận định mới chỉ hoàn thành nhiệm vụ, chưa hài lòng với việc đáp ứng yêu cầu chức năng nhiệm vụ, nên cần phải có giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhằm góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ y tế.

Sau khi can thiệp thực hiện các hoạt động quản lý được các ĐDT triển khai đảm bảo theo các qui trình đã xây dựng. Nội dung, các bước qui trình cho mỗi hoạt động quản lý rất khoa học, phù hợp thực tế, dễ áp dụng. Các ý kiến phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cũng xoay quanh nhận xét về kỹ năng quản lý điều dưỡng của ĐDT được cải thiện rõ rệt.

Tổ chức sắp xếp lại chăm sóc người bệnh, tôi thấy hợp lý hơn, nghe nhiều người tán thành” (Nam, 47 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Hôm rồi tôi có tham gia buổi họp người nhà bệnh nhân do ĐDT tổ chức, tôi

thấy buổi họp được chuẩn bị chu đáo, bài bản, các bước tổ chức cuộc họp được


thực hiện đầy đủ, có hồ sơ lưu, cách điều hành cuộc họp cũng tốt hơn” (Nữ 46 tuổi,

Bác sĩ chuyên khoa 1).

Mỗi khoa bây giờ có một quyển qui trình quản lý điều dưỡng, mỗi khi làm thấy chị em giở ra làm theo các bước, thấy hay tôi cũng phải học theo” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Tuy nhiên, vẫn còn ý kiến cho rằng “Nên thống nhất được các biểu mẫu thống kê, báo cáo áp dụng cho tất cả các đơn vị thì giảm được nhiều thời gian, nhân lực cho việc này để tập trung cho chăm sóc người bệnh”.

Như vậy, về kỹ năng quản lý của ĐDT đã được các nhà quản lý bệnh viện/khoa đánh giá cao, có sự cải thiện rõ rệt về chất lượng và hiệu quả công tác chăm sóc người bệnh.


3.2.4 Năng lực quản lý Điều dưỡng trưởng:

Bảng 3.16: Đánh giá năng lực quản lý Điều dưỡng trưởng:



Năng lực quản lý

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%


Kiến thức

Tốt

7

3,1

6

2,6


0,765

63

27,5

11

4,8

0,000

Khá

10

4,4

6

2,6

47

20,5

7

3,1

TB

49

21,4

46

20,1

5

2,2

81

35,4

Kém

51

22,3

54

23,6

2

0,9

13

5,7


Thực hành

Tốt

5

2,2

7

3,1


0,060

46

20,1

5

2,2

0,000

Khá

8

3,5

10

4,4

49

21,4

6

2,6

TB

36

15,7

50

21,8

20

8,7

89

38,9

Kém

68

29,7

45

19,7

2

0,9

12

5,2

Đánh giá năng lực chung

Tốt

6

2,6

1

0,4


0,005

63

27,5

7

3,1

0,000

Khá

2

0,9

13

5,7

45

19,7

11

4,8

TB

48

21,0

37

16,2

8

3,5

84

36,7

Kém

61

26,6

61

26,6

1

0,4

10

4,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực Điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An - 12


Nhận xét: Trước can thiệp năng lực quản lý chung của nhóm can thiệp (tốt, khá 3,5%) < nhóm chứng (tốt, khá 6,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kế với p < 0,005. Sau can thiệp năng lực quản lý chung của ĐDT nhóm can thiệp (tốt, khá 47,2%) > nhóm chứng (tốt, khá 7,9%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. CSHQ nhóm can thiệp = 1250%; CSHQ nhóm chứng = 30%; HQ can thiệp = 1220% → Can thiệp có hiệu quả.

Các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung nhận định: Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, tăng cường năng lực QLĐD, khắc phục các tồn tại của thực trạng công tác quản lý hiện nay, chúng ta cần phải quan tâm đồng bộ đến điều kiện về:


- Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế làm việc, khám chữa bệnh và chăm sóc:

giải pháp này rất quan trọng nhưng tốn kém.

Ai cũng biết môi trường, điều kiện làm việc tốt thì hiệu quả công việc cao, nhưng trong điều kiện hiện nay thì biết mà không làm được”.

Giải pháp công nghệ, thiết bị hiện đại đang xa vời với thực tế của các đơn

vị, chúng ta cần đưa ra giải pháp gần gũi hơn, sát thực hơn”.

Hơn nữa, giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đâu phải mình muốn là được mà còn phụ thuộc nhiều cấp, nhiều ngành”.

- Nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn, thái độ, trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của đội ngũ ĐDV: “Theo quan điểm của các nhà quản lý trong cả dây chuyền làm việc, mỗi thành viên làm việc tốt góp phần cả dây chuyền làm việc tốt, mang lại hiệu quả cao”.

Như vậy, để nâng cao năng lực QLĐD việc đào tạo nâng cao trình độ, huấn luyện, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn, tuyên truyền phổ biến về y đức cho đội ngũ ĐDV là cần thiết.

Nâng cao năng lực quản lý nói chung, quản lý điều dưỡng nói riêng có nhiều việc phải làm như chúng ta bàn từ đầu buổi đến giờ. Nhưng trong điều kiện thực tế, đang bàn về quản lý, chúng ta cũng nên nói mang tính quản lý một tý. Trong vô số việc phải làm, chúng ta tập trung chọn ưu tiên những việc cần làm trước ít tốn kém, phù hợp đối tượng, hiệu quả nhanh thấy”.

Đội ngũ ĐDV rất nhiều, trong khi ĐDT mỗi khoa có một người, nâng cao trình độ quản lý cho những người làm quản lý Điều dưỡng là ít tốn kém hơn so với ĐDV và nhanh thấy hiệu quả hơn”.

- Tăng cường năng lực QLĐD: Các ý kiến tập trung vào việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo quản lý điều dưỡng. Trong đó ý kiến đào tạo QLĐD được rất nhiều ý kiến đề cập.

Mục đích là nâng cao năng lực quản lý điều dưỡng thì nên tập trung bàn về đào tạo như thế nào, đào tạo cái gì, thời gian bao lâu”.


Cũng có ý kiến cho rằng “Muốn làm người lãnh đạo giỏi, trước hết phải có

trình độ chuyên môn cao, kỹ năng nghề nghiệp giỏi, có thái độ phục vụ, y đức tốt”. “Đồng ý là người lãnh đạo giỏi thì phải giỏi toàn diện, nhưng trong thực tế

hiện nay thì thiếu gì bổ sung nấy”.

Hầu hết ý kiến đồng ý tăng cường năng lực QLĐD bằng hình thức đào tạo, cấp chứng chỉ lãnh đạo và QLĐD.

Trong công tác quản lý điều dưỡng, họ thiếu hụt kiến thức, các kỹ năng quản lý đang làm một cách mày mò thì mình bổ sung kiến thức, hướng dẫn các bước làm việc cho bài bản, khoa học để họ làm theo”.

* Về Hồ sơ, biểu mẫu: Khi được hỏi cán bộ quản lý đều có nguyện vọng

nâng cao chất lượng công tác hồ sơ, biểu mẫu quản lý.

Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lưu trữ thì giảm được thời gian, con người và cập nhật nhanh thông tin”.

Thống nhất trong toàn ngành về các mẫu hồ sơ, biểu mẫu, báo cáo với đầy đủ thông tin cung cấp mà đơn vị nào cũng sử dụng được”.

Hướng dẫn các hoạt động quản lý bằng các bước tiến hành để thống nhất

chung trong toàn bệnh viện”.


3.2.5 Hồ sơ, biểu mẫu quản lý Điều dưỡng:

Bảng 3.17: Thực trạng về Hồ sơ, biểu mẫu QLĐD:



Hồ sơ, biểu mẫu QLĐD

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%


Hồ sơ được

kiểm soát

Tốt

4

1,7

0

0

0,106

52

22,7

6

2,6

0,000

Khá

27

11,8

22

9,6

49

21,4

45

19,7

TB

86

37,6

90

39,3

16

7,0

61

26,6

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Kiểm tra tổng kết hồ sơ

Tốt

1

0,4

1

0,4

0,000

51

22,3

7

3,1

0,000

Khá

51

22,3

82

35,8

50

21,8

40

17,5

TB

65

28,4

29

12,7

16

7,0

65

28,4

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Biểu mẫu được kiểm soát

Tốt

4

1,7

7

3,1

0,595

43

18,8

3

1,3

0,000

Khá

12

5,2

12

5,2

55

24,0

38

16,6

TB

101

44,1

93

40,6

19

8,3

71

31,0

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Xây dựng qui trình quản lý

Tốt

3

1,3

1

0,4

0,001

58

25,3

1

0,4

0,000

Khá

20

8,7

41

17,9

39

17,0

22

9,6

TB

74

32,3

44

19,2

18

7,9

80

34,9

Kém

20

8,7

26

11,4

2

0,9

9

3,9

Thực hiện

quản lý

theo qui trình

Tốt

3

1,3

1

0,4

0,007

59

25,8

1

0,4

0,000

Khá

24

10,5

12

5,2

38

16,6

23

10,0

TB

47

20,5

33

14,4

18

7,9

79

34,5

Kém

43

18,8

66

28,8

2

0,9

9

3,9


Đánh giá

chung

Tốt

8

3,5

11

4,8

0,705

66

28,8

7

3,1

0,000

Khá

39

17,0

35

15,3

35

15,3

45

19,7

TB

70

30,6

66

28,8

16

7,0

60

26,2

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Nhận xét: Trước can thiệp thực trạng hồ sơ, biểu mẫu QLĐD của nhóm can thiệp (tốt, khá chiếm 20,5%), nhóm chứng (tốt, khá là 20,1%), sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Sau can thiệp thực trạng hồ sơ, biểu mẫu QLĐD của nhóm can thiệp (tốt, khá chiếm 44,1%) > nhóm chứng (tốt, khá là 22,8%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


CSHQ nhóm can thiệp = 120%; CSHQ nhóm chứng = 10%; HQ can thiệp =

110% → Can thiệp có hiệu quả.

Kết quả các cuộc phỏng vấn sâu cán bộ quản lý khoa/bệnh viện cho rằng: “Lưu trữ hồ sơ rất nan giải, không biết rồi còn có kho nào mà chứa nữa hay không” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Sắp xếp hồ sơ cũng chưa khoa học, hôm rồi có người nhà cấp trên xin sao bệnh án mà tìm mất thời gian quá” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Hồ sơ lưu trữ về hoạt động quản lý còn nhiều hạn chế, có làm nhưng không

thể hiện bằng văn bản hoặc làm không theo qui trình hoạt động.

Hàng ngày, tôi vẫn biết các khoa tổ chức thực hiện các nhiệm vụ như kiểm tra, giám sát nhưng kiểm tra xem hồ sơ thì không thể hiện họ làm gì” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Tôi chưa nhìn thấy các qui trình quản lý điều dưỡng, mỗi qui trình theo các

bước làm việc như anh nói cả” (Nam, 47 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Về thông tin trong hồ sơ các ý kiến thảo luận nhóm tập trung nhận xét nhiều biểu mẫu báo cáo, thông tin trùng lặp, thậm chí thông tin không cần thiết phục vụ cho công tác quản lý, pháp lý. Đây là hoạt động làm mất nhiều thời gian, nhân lực của khoa/bệnh viện.

Hồ sơ nhiều mẫu lắm, mỗi đơn vị đòi báo cáo theo một kiểu của họ, không

ai giống ai, thông tin báo cáo nhiều chỗ không cần thiết”.

Mẫu báo cáo phần thông tin không cần thiết thì rất dài mấy trang, trong khi

đó các chỉ số, nội dung quan trọng thì lại ngắn”.

Thông tin trong bệnh án, hầu hết thì điền đầy đủ, tuy nhiên vẫn không ít

bệnh án thông tin còn để trống, chưa điền”.

Phiếu chăm sóc, phiếu cận lâm sàng dán không theo thứ tự thời gian, lẫn

lộn, xộc xệch”.

3.2.7 Sự hài lòng của người bệnh, cán bộ quản lý khoa/bệnh viện:

Bảng 3.18: Sự hài lòng của người bệnh:

Ghi chú: Rkohài lòng: Rất không hài lòng



Sự hài lòng

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

n = 403

Tỷ lệ %

n = 404

Tỷ lệ %

n = 403

Tỷ lệ %

n = 404

Tỷ lệ %

Về lời nói

Rất hài lòng

207

25,7

193

24,0

0,361

255

31,6

201

24,9

0,000

Hài lòng

193

24,0

208

25,8

148

18,3

198

24,5

K0 hài lòng

1

0,1

3

0,4

0

0

5

0,6

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

Về cử

chỉ

Rất hài lòng

202

25,1

183

22,7

0,023

239

29,6

189

23,4

0,001

Hài lòng

197

24,5

210

26,1

164

20,3

212

26,3

K0 hài lòng

2

0,2

11

1,4

0

0

3

0,4

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

Đáp ứng ngay

Rất hài lòng

147

18,3

118

14,7

0,015

207

25,7

154

19,1

0,000

Hài lòng

251

31,2

274

34,0

194

24,0

230

28,5

K0 hài lòng

2

0,2

11

1,4

2

0,2

20

2,5

Rkohài lòng

1

0,1

1

0,1

0

0

0

0

Thăm hỏi, ĐV

Rất hài lòng

178

22,1

157

19,5

0,025

231

28,6

179

22,2

0,000

Hài lòng

222

17,6

239

29,7

172

21,3

211

26,1

K0 hài lòng

1

0,1

8

1,0

0

0

14

1,7

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

Tư vấn, GDS K

Rất hài lòng

155

19,3

131

16,3

0,117

199

24,7

147

18,2

0,000

Hài lòng

239

29,7

261

32,4

201

24,9

246

30,5

K0 hài lòng

7

0,9

12

1,5

3

0,4

11

1,4

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

KT CM

Rất hài lòng

147

18,3

115

14,3

0,001

192

23,8

136

16,9

0,000

Hài lòng

254

31,6

281

34,9

211

26,1

262

32,5

K0 hài lòng

0

0

8

1,0

0

0

6

0,7

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

KT CM

Rất hài lòng

143

17,8

119

14,8

0,036

194

24,1

139

17,2

0,000

Hài lòng

257

31,9

279

34,7

209

25,9

253

31,4

K0 hài lòng

1

0,1

6

0,7

0

0

11

1,4

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

khám và nhập viên

Rất hài lòng

147

18,3

96

11,9

0,000

179

22,2

129

16,0

0,000

Hài lòng

248

30,8

296

36,8

220

27,3

255

31,6

K0 hài lòng

6

0,7

12

1,5

4

0,5

20

2,5

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

Bố trí CS, ĐT

Rất hài lòng

130

16,1

103

12,8

0,093

176

21,8

129

16,0

0,000

Hài lòng

259

32,2

289

35,9

227

28,1

263

32,6

K0 hài lòng

12

1,5

12

1,5

0

0

12

1,5

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

CM KH HQ

Rất hài lòng

144

17,9

109

13,5

0,000

182

22,6

128

15,9

0,000

Hài lòng

251

31,2

269

33,4

219

27,1

256

31,7

K0 hài lòng

6

0,7

26

3,2

2

0,2

20

2,5

Rkohài lòng

0

0

0

0

0

0

0

0

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí