Phụ lục 2
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN
3.1. ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN
1. Thời gian phỏng vấn (ngày/tháng/năm):
2. Địa điểm phỏng vấn:
3. Thông tin về người được phỏng vấn:
Họ tên: 1. Nam 2. Nữ
Kinh nghiệm giảng dạy: .................. năm
Chuyên ngành giảng dạy:.................................................................................
Giảng viên khoa:.......................................... Trường:....................................
Học vấn: 1. Đại học 2. Thạc sĩ 3. Tiến sĩ Số lần được phỏng vấn:
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Với cương vị là người giảng viên trong nhà trường sĩ quan, đồng chí hãy cho biết, đồng chí thường dựa vào những biểu hiện nào để tự đánh giá được năng lực giảng dạy của mình?
2. Đồng chí hãy cho biết, mức độ tự đánh giá của đồng chí về hiệu quả thực hiện các mục đích, yêu cầu giảng dạy? Nội dung nào đồng chí đánh giá cao nhất? Nội dung nào thấp thất? Vì sao?
3. Theo đồng chí, trong quá trình thực hiện giảng trên lớp, đồng chí phải làm được những gì để tạo ra sự tham gia sôi nổi từ các học viên?
4. Đồng chí hãy cho biết về, tự đánh giá về hiệu quả quản lý lớp hoc bao gồm những khía cạnh nào? Khả năng nào đồng chí cảm thấy mình đánh giá cao nhất và khả năng nào mình đánh giá thấp nhất? Vì sao?
5. Theo đồng chí, trong các biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng
dạy, biểu hiện nào đồng chí đánh giá cao nhất? Biểu hiện nào đồng chí đánh giá thấp nhất? Tại sao?
6. Theo đồng chí, khi người giảng viên tự
đánh giá
sự thực hiện
hiệu quả nhiệm vụ của mình trong hoạt động giảng dạy, thường căn cứ vào đâu để đánh giá?
7. Xin đồng cho biết, những yếu tố nào ảnh hưởng đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan?
8. Theo đồng chí, yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng nhất đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan? Tại sao?
9. Đồng chí hãy cho biết, hoạt động phương pháp ở trường đồng chí thường diễn ra như thế nào?.
10. Xin đồng chí cho biết, cần thực hiện các biện pháp nào để nâng cao đến tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan Quân dội nhân dân Việt Nam hiện nay?.
7. Đồng chí có đề nghị gì tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan Quân dội nhân dân Việt Nam hiện nay?
Đối với cấp trên.
Đối với bộ môn, khoa và Nhà trường.
9. Một số nội dung khác:........................................................................
Xin cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!
Phụ lục 3
MẪU BIÊN BẢN QUAN SÁT
1. Thời gian quan sát (ngày/tháng/năm):
2. Địa điểm quan sát:
3. Thông tin về người được quan sát:
Họ tên: 1. Nam 2. Nữ
Kinh nghiệm giảng dạy: .................. năm
Chuyên ngành giảng dạy:………………………................................... Giảng viên khoa:........................... Trường: .........................................
Học vấn: 1. Đại học 2. Thạc sĩ 3. Tiến sĩ Số lần quan sát:
NỘI DUNG QUAN SÁT
Quan sát cách thực hiện các mục đích, yêu cầu giảng dạy, thu hút và quản lý lớp học của giảng viên trong quá trình giảng dạy ở các trường sĩ quan.
Quan sát hiệu quả phân tích, lý giải, lấy ví dụ; cải thiện việc học của hoc viên yếu; đặt ra những nội dung khó cho học viên giỏi; phát triển trí tưởng tượng sáng tạo; sử dụng linh hoạt các phương pháp; giúp học viên hiểu tri thức và hình thành các ký xảo, kỹ năng theo nội dung bài học
Quan sát hiệu quả đặt và trả lời cầu hỏi; khơi gợi tư duy; tạo sự tham gia của những học viên yếu, hay mất trật tự, ngủ gật
Quan sát hiệu quả duy trì việc chấp hành nghiêm quy định lớp học và kỷ luật quân đội; phát hiện và giải quyết các vụ vi phạm.
GHI CHÉP KẾT QUẢ QUAN SÁT
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Kết luận:
Người thực hiện
(Kí, nghi rõ họ tên)
Phụ lục 4
PHÂN BỐ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Trường Sĩ quan CHKT Thông tin
Các tiêu chí | Tần số (Số lượng) | Tỉ lệ (%) | ||
Biến số | Nội dung | |||
Giảng viên (231) | 1. Tuổi đời | Dưới 30 | 29 | 12.55 |
30 40 | 100 | 43.29 | ||
Trên 40 | 102 | 44.15 | ||
2. Thâm niên giảng dạy | Dưới 5 năm | 21 | 9.09 | |
5 15 năm | 68 | 29.43 | ||
Trên 15 năm | 142 | 61.7 | ||
3. Chuyên ngành giảng dạy | Quân sự | 59 | 25.54 | |
Chính trị | 37 | 16.01 | ||
Hậu cần, Kỹ thuật | 110 | 47.61 | ||
Cơ bản, ngoại ngữ | 25 | 10.8 | ||
4. Trình độ đào tạo | Đại học | 66 | 28.57 | |
Thạc sĩ, Tiến sĩ, PGS | 17 | 7.35 | ||
5. Giới tính | Nam | 21 | 92.65 | |
Nữ | 17 | 7.35 | ||
Học viên (738) | Năm thứ hai (2019 2024) | 373 | 50.54 | |
Năm thứ ba (2018 2023) | 365 | 49.46 |
Có thể bạn quan tâm!
- Vũ Thế Bình (2020), Tính Tích Cực Dạy Học Của Giảng Viên Ở Các Trường Sĩ Quan Quân Đội, Luận Án Tiến Sĩ Tâm Lý Học , Học Viện Chính Trị, Hà Nội.
- Schmitz G.s., Schwarzer R. (2000), “Selbstwirksamkeitserwartung Von Lehrern: Längsschnittbefunde Mit Einem Neuen Instrument” [Perceived Selfefficacy Of Teachers: Longitudinal Findings
- Tự đánh giá năng lực của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam - 27
- Độ Tin Cậy Của Thang Tự Đánh Giá Năng Lực Giảng Dạy Của Giảng Viên Ở Các Trường Sĩ Quan Quân Đội Nhân Dân Việt Nam
- Độ Tin Cậy Của Thang Cảm Nhận Hạnh Phúc Trong Công
- Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Efa Thang Đo Sự Lạc Quan Trong Công Việc
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
(Nguồn Ban cán bộ, Trường Sĩ quan CHKT thông tin cấp ngày 21/01/2021)
Trường Sĩ quan Công binh
Các tiêu chí | Tần số (Số lượng) | Tỉ lệ (%) | ||
Biến số | Nội dung | |||
Giảng viên (167) | 1. Tuổi đời | Dưới 30 | 6 | 3.59 |
30 40 | 75 | 44.91 | ||
Trên 40 | 86 | 51.49 | ||
2. Thâm niên giảng dạy | Dưới 5 năm | 46 | 27.54 | |
5 15 năm | 40 | 23.95 | ||
Trên 15 năm | 16 | 9.58 | ||
3. Chuyên ngành giảng dạy | Quân sự | 93 | 55.68 | |
Chính trị | 30 | 17.96 | ||
Hậu cần, Kỹ thuật | 17 | 10.17 | ||
Cơ bản, ngoại ngữ | 27 | 16.16 | ||
4. Trình độ đào tạo | Đại học | 54 | 32.33 | |
Thạc sĩ, | 96 | 57.48 | ||
Tiến sĩ, PGS | 17 | 10.17 | ||
5. Giới tính | Nam | 159 | 95.20 | |
Nữ | 8 | 4.80 | ||
Học viên (365) | Năm thứ hai K26 (2019 2024) | 189 | 51.78 | |
Năm thứ ba K25 (2018 2023) | 176 | 48.22 |
(Nguồn Ban cán bộ, Trường Sĩ quan Công binh cấp ngày 5/10/2020)
Trường Sĩ quan Lục quân 1
Các tiêu chí | Tần số (Số lượng) | Tỉ lệ (%) |
Biến số | Nội dung |
1. Tuổi đời | Dưới 30 | 47 | 7.14 | |
30 40 | 38 | 5.77 | ||
Trên 40 | 573 | 87.08 | ||
2. Thâm niên giảng dạy | Dưới 5 năm | 27 | 4.10 | |
5 15 năm | 38 | 5.78 | ||
Trên 15 năm | 593 | 90.12 | ||
3. Chuyên ngành giảng dạy | Quân sự | 474 | 72.03 | |
Chính trị | 129 | 19.61 | ||
Hậu cần, Kỹ thuật | 17 | 2.59 | ||
Cơ bản, ngoại ngữ | 38 | 5.77 | ||
4. Trình độ đào tạo | Đại học | 190 | 28.87 | |
Thạc sĩ, Tiến sĩ, PGS | 468 | 71.12 | ||
5. Giới tính | Nam | 519 | 78.87 | |
Nữ | 67 | 21.13 | ||
Học viên (1.223) | Năm thứ hai K87 (2019 2024) | 552 | 45.13 | |
Năm thứ ba K86 (2018 2023) | 671 | 54.87 |
(Nguồn Ban cán bộ, Trường Sĩ quan Lục quân 1 cấp ngày 19/4/2021)
Trường Sĩ quan Chính trị
Các tiêu chí | Tần số (Số lượng) | Tỉ lệ (%) | ||
Biến số | Nội dung | |||
Giảng viên (303) | 1. Tuổi đời | Dưới 30 | 40 | 13.20 |
30 40 | 236 | 77.89 | ||
Trên 40 | 27 | 8.91 | ||
2. Thâm niên giảng dạy | Dưới 5 năm | 78 | 25.74 | |
5 15 năm | 64 | 21.12 | ||
Trên 15 năm | 161 | 53.13 | ||
3. Chuyên ngành giảng dạy | Quân sự | 102 | 33.67 | |
Chính trị | 134 | 44.22 | ||
Hậu cần, Kỹ thuật | 23 | 7.60 | ||
Cơ bản, ngoại ngữ | 44 | 14.52 | ||
4. Trình độ đào tạo | Đại học | 98 | 32.34 | |
Thạc sĩ, Tiến sĩ, PGS | 205 | 67.65 | ||
5. Giới tính | Nam | 285 | 94.05 | |
Nữ | 18 | 5.94 | ||
Năm thứ hai CT24 (2019 2024) | 639 | 53.07 |
Các tiêu chí | Tần số (Số lượng) | Tỉ lệ (%) | ||
Biến số | Nội dung | |||
Học viên (1.204) | Năm thứ ba CT23 (2018 2023) | 565 | 46.93 |
(Nguồn Ban cán bộ, Trường Sĩ quan Lục quân 1 cấp ngày 10/4/2021)