32. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb. Khoa học xã hội, H.
33. Đặng Anh Đào (2005), “Truyện cực ngắn”, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ (2)
34. Đặng Anh Đào (1992), “Hai hình thức mới trong truyện ngắn hiện nay”, Tạp chí Tác phẩm mới (2)
35. Đặng Anh Đào( 2009), “Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hôm nay”, Tạp chí Văn học (6)
36. Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm đến một số hiện tượng trong văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6)
37. Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb. Tác phẩm mới, H.
38. Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh”, in trong Tự sự học - một số vấn đề lý luận và lịch sử (phần 1), Nxb. Đại học sư phạm, H.
39. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, tham luận tại Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế
40. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb. Văn học, H.
Có thể bạn quan tâm!
- Ngôn Ngữ Đối Thoại Với Sự Gia Tăng Tính Đa Thanh Phức Điệu
- Người Kể Chuyện Hàm Ẩn Kể Theo Điểm Nhìn Nhân Vật
- Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại - 19
- Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ thể loại - 21
Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.
41. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb. Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học
42. Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam hiện đại, Nxb. Văn học, H.
43. Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (7)
44. Eco, Umberto (2004), Đi tìm sự thật biết cười, Nxb. Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H.
45. Freud, Sigmund (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb. Văn hóa thông tin, H.
46. Văn Giá (2011), “Thơ sinh ra để nói niềm hy vọng của con người”, Tạp chí
Nghiên cứu văn học (7)
47. Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn ở Việt Nam những năm gần đây”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thu-nhan-dien-loai- tieu-thuyet-ngan-o-viet-nam-nhung-nam-gan-day-2140795, ngày 18/11/2004
48. Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề thể loại và ranh giới thể loại trong một số tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 434:vn-th-loi-va-ranh-gii-th-loi-trong-mt-s-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k- xxi&catid=83:ngh-thut-hc&Itemid=247
49. Daniel Grojnowski (1993), Đọc truyện ngắn, Trần Hinh, Phùng Ngọc Kiên dịch, Pari (Tài liệu ở dạng bản thảo)
50. Hamburger, Kate (2004), Lô gic học các thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb. Đại học quốc gia, H.
51. Arlen J. Hansen (2006), “Lược sử truyện ngắn”, Phạm Viêm Phương dịch, in trong Đêm trắng (tập 1), Nxb. Văn nghệ, Tp HCM.
52. Trần Thanh Hà (2008), “Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam qua cái nhìn phân tâm học”, Tạp chí Sông Hương (3)
53. Hồ Thế Hà (2008), “Hướng tiếp cận từ phân tâm học trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Sông Hương (232)
54. Võ Thị Hảo (1996), “Truyện ngắn - sự trớ trêu trong khung hẹp”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (10)
55. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự (qua các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), Nxb. Đại học sư phạm, H.
56. Hoàng Ngọc Hiến (2002), “Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát)” in trong Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm và dư luận, Nxb Văn học, H.
57. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, H.
58. Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp của truyện, Báo Văn nghệ (31).
59. Bùi Hiển (2001), “Vài ý nghĩ về truyện ngắn các cây bút trẻ gần đây”, Tạp chí
Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (1)
60. Đào Duy Hiệp (1999), “Những quan niệm của nước ngoài về truyện ngắn”, Tạp chí Văn học nước ngoài (5)
61. Nguyễn Văn Hiếu, “Một vài khuynh hướng vận động của điểm nhìn trong văn xuôi Việt Nam sau 1975”. In trong Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb. Giáo dục, H.
62. Đỗ Đức Hiểu (1990), “Đọc Phạm Thị Hoài”, báo Văn nghệ ngày 10/3
63. Đỗ Đức Hiểu (2002), “Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu”, in trong
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm và dư luận, Nxb. Văn học, H.
64. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb. Hội nhà văn, H.
65. Từ Học (2001), “Lịch sử và hiện trạng sáng tác truyện cực ngắn ở Đài Loan”, Nguyễn Thị Hoài Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3)
66. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb. Giáo dục, H.
67. Phạm Thị Hoài (1990), “Một trò chơi vô tăm tích”, Báo Văn nghệ (ngày 17/2).
68. Phạm Thị Hoài (1989), “Viết như một phép ứng xử”, Báo Văn nghệ, (tháng 4
– 1989)
69. Lại Văn Hùng (2001), “Truyện ngắn nhìn trong nguồn mạch”, Tạp chí Văn học (2)
70. Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Sự thật và diễn giải. Nxb. Hội nhà văn, H.
71. Mai Hương (1999), Văn học một cách nhìn, Nxb. Khoa học xã hội, H.
72. Mai Hương (2006), Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11)
73. Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Tạp chí Văn học (3)
74. Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam 1975
– 1995. Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
75. Ilin, I.P. và Tzurganova, E.A. (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX. Nxb. Đại học quốc gia, H.
76. Kundera, Milan (2001), Tiểu luận (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thông tin
– Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông tây, H.
77. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb. Giáo dục, H.
78. Chu Lai (1992), “Ngắn truyện nhưng dài hơi”. Tạp chí Văn nghệ quân đội (7)
79. Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại”. Tạp chí Nghiên cứu văn học (12)
80. Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu. Nxb Khoa học xã hội, H.
81. Tôn Phương Lan (2004), “Từ một góc nhìn về sự vận động của truyện ngắn chiến tranh”, in trong Văn chương và cảm nhận (2005), Nxb. Khoa học xã hội, H.
82. Tôn Phương Lan (2005), Văn chương và cảm nhận, Nxb. Khoa học xã hội, H.
83. Nguyễn Danh Lam, “Các nhân vật của tôi đều vô danh”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nguyen-danh-lam-cac-nhan-vat- cua-toi-deu-vo-danh-n20100407092248154 ngày 7/4/2010
84. Ngô Tự Lập (2008), Văn chương như là quá trình dụng điển, Nxb. Tri thức, H.
85. Lotman, IU. (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb. Đại học quốc gia, H.
86. Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb. Giáo dục, H.
87. Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, in trong Tự sự học – một số vấn đề lý luận và lịch sử (phần 2), Nxb. Đại học sư phạm, H.
88. Lyotar, Jean – Francois (2007), Hoàn cảnh hậu hiện đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính và giới thiệu), Nxb. Tri thức, H.
89. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb. Giáo dục, H.
90. Edgar Morin (2009), Nhập môn tư duy phức hợp (Chu Tiến Ánh, Chu Trung Can dịch), Nxb. Tri thức, H
91. Meletinsky, E.M (2004) Thi pháp của huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb. Đại học quốc gia, H.
92. Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại: những bước đi lịch sử”, Tạp chí Văn học (7)
93. Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Nxb. Giáo dục, H.
94. Tuyết Ngân (2001), “Truyện ngắn trẻ, nhân vật hay không nhân vật”, Báo Văn nghệ Trẻ (14)
95. Tuyết Ngân (2001), “Văn xuôi trẻ làm thế nào để xây dựng tính cách nhân vật”, Báo Văn nghệ Trẻ (15)
96. Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 75 - Thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4)
97. Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam hiện nay, lôgic quanh co của các thể loại”. In trong Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb. Giáo dục, H.
98. Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét về tư duy văn học mới đang hình thành”, Tạp chí Văn học (4)
99. Nguyên Ngọc (1992), “Truyện ngắn hiện nay, sức mạnh và hạn chế”, Tạp chí
Tác phẩm mới (2)
100. Lã Nguyên (2007) “Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11)
101. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay”, Tạp chí
Văn học (2)
102. Phạm Xuân Nguyên (1993), “Tản mạn bên lề cuộc thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10)
103. Vương Trí Nhàn (1983), “Sự sáng tạo trong truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10)
104. Nhiều tác giả (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa kỳ thế kỷ XX, Nxb. Đại học quốc gia, H.
105. Nhiều tác giả, “Các nhà văn trẻ nghĩ gì về...văn”. http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/05/570303/
106. Nhiều tác giả (1994), 40 truyện rất ngắn, Nxb. Hội nhà văn, H.
107. Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn, Nxb. Văn hóa thông tin, H.
108. Nhiều tác giả (1990), “Hội thảo về tình hình văn xuôi hiện nay”, Báo Văn nghệ (14,15)
109. Nhiều tác giả, “H.R. Jauss và mỹ học tiếp nhận” (2004), Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Trương Đăng Dung dịch,in trong Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb. Văn hóa thông tin, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H.
110. Nhiều tác giả, Viện Văn học (2005), Lý luận và phê bình văn học đổi mới và phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, H.
111. Nhiều tác giả (2007), Lý luận văn học, Nxb. Giáo dục, H.
112. Nhiều tác giả (2007), Lộc Phương Thủy chủ biên, Lý luận – phê bình văn học thế giới thế kỉ XX; tập 2, Nxb. Giáo dục, H.
113. Nhiều tác giả (2006), Lý luận phê bình văn học đổi mới và phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, H.
114. Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp (lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb. Hội nhà văn, H.
115. Nhiều tác giả, Tạ Duy Anh biên soạn, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb. Thanh niên, H
116. Nhiều tác giả (2004), Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ; Kỷ yếu hội thảo khoa Ngữ văn ĐHSPHN
117. Nhiều tác giả, Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX,
Nxb. Chính trị quốc gia, H.
118. Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Nxb. Khoa học xã hội, H.
119. Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm và dư luận, Tạp chí Sông Hương – Nxb. Trẻ
120. Nhiều tác giả (1996), “Phụ nữ và sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6)
121. Nhiều tác giả, Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp thế kỷ XX, Nxb. Văn học, H.
122. Nhiều tác giả (1998), Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn biên soạn, Nxb. Hội nhà văn, H.
123. Nhiều tác giả (2004), “Trò chuyện với những người viết trẻ trưởng thành sau 30/4/1975”, Báo Văn nghệ Trẻ (18,19)
124. Nhiều tác giả, Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu, (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, Nxb. Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H.
125. Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung,
Nxb. Giáo dục, H.
126. Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học quốc gia, H.
127. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb. Khoa học xã hội, H.
128. Nhiều tác giả, Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 1), Nxb. Đại học sư phạm, H.
129. Nhiều tác giả, Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2), Nxb. Đại học sư phạm, H.
130. Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới - những vấn đề lý thuyết”, Nxb. Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H.
131. Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb. Giáo dục, H.
132. Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Giáo dục, H.
133. Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa thế kỷ văn học (1945 – 1995), Nxb. Hội nhà văn, H.
134. Ma Văn Kháng (1987), “Cần chú ý tình huống và ngôn ngữ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10)
135. Ma văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb. Hội Nhà văn, H.
136. Ma Văn Kháng (1992), “Truyện ngắn nỗi run sợ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7)
137. Phùng Ngọc Kiếm (1999), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb. Đại học quốc gia, H.
138. Nguyễn Kiên (1992), “Truyện ngắn làm gì cho cuộc sống hôm nay”, Tạp chí
Tác phẩm mới (2)
139. Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian và bản lĩnh người viết”, Tạp chí Văn học (5)
140. Kundera. Milan (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết. Những di chúc bị phản bội, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb. Văn hóa thông tin – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H.
141. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb. Hội nhà văn, H.
142. Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb. Hội nhà văn, H.
143. Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb. Hội nhà văn, H.
144. Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hóa nền văn học”, Tạp chí Văn học (4)
145. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb. Giáo dục, H.
146. Trần Đình Sử (2008), “Tự sự học từ kinh điển đến hậu kinh điển”, tạp chí
Nghiên cứu văn học (10)
147. Lê Thời Tân (2009), “Kết cấu tác phẩm văn học dưới ánh sáng của cấu trúc luận”, tạp chí Văn nghệ quân đội (6)
148. Lê Thời Tân (2008), “Tự sự học: tên gọi, lược sử và một số vấn đề lý thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10)
149. Phạm Xuân Thạch, “Quá trình cá nhân hóa hư cấu. Tự sự đương đại Việt Nam về đề tài lịch sử giữa truyền thống và hiện đại”, http://talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2781&rb=0106
150. Vũ Thanh (1999), "Dư ba của truyện truyền kỳ, chí dị trong văn học Việt Nam hiện đại”, in trong Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Nxb. Khoa học xã hội, H.