Triệu Chứng: Chứng Trạng Lúc Mới Phát:

3. Thể bệnh lâm sàng và điều trị:

a. Cảm mạo phong hàn:

Triệu chứng:

- Sốt nhẹ

- Sợ lạnh nhiều, sợ gió

- Đau đầu

- Không có mồ hôi

- Ngạt mũi, nặng tiếng

- Hắt hơi, chảy mũi

- Ngứa cổ họng, ho

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

- Người đau ê ẩm

- Rêu lưỡi trắng mỏng

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 25

- Mạch phù.

Ngoài ra có thể thêm triệu chứng:

- Tiêu hóa kém: đy hơi, bun nôn, chán ăn.

Pháp trị: Tân ôn giải biểu

Phương trị:

@ không dùng thuốc:

- Nghngơi

- Cháo cm: cháo nu thêm gia vgng, hành, dùng lúc cháo đang nóng

- Xông hơi: ni xông nu vi các dược liu có tinh du như S, Lá bưởi, Lá cam- chanh, Vquít, Gng... Chú ý: nếu đã có mhôi không nên xông hơi.

- Châm cu: Đi chùy, Phong trì, Lit khuyết, Ngoi quan. Nếu có ho thêm Phế du. Ngt mũi thêm Nghinh hương.

Ý nghĩa huyệt:

- Đại chùy nâng sức đề kháng, bảo vệ cơ thể

- Phong trì để giải cảm, phối hợp với Liệt khuyết, Ngoại quan để giúp ra mồ hôi giải cảm.

@ Dùng thuốc: có thể sử dụng những bài thuốc sau:

- Tô bch thang (thuc nam châm cu): Tô dip, Hương ph, Trn bì, Hành tăm, Cam tho dây, Gng.

Ý nghĩa bài thuốc: Gừng, hành để sơ phong tán hàn. Hương phụ, Trần bì để lý khí. Tô diệp giáng khí bình suyễn – giảm ho dễ thở. Cam thảo để điều hòa các vị thuốc.

- Sâm tô tán (Cc phương): Nhân sâm, Tô dip, Cát căn, Tin h, Trn bì, Bán h, CHxác, Phc linh, Cát cánh, Cam tho.

Ý nghĩa: Nhân sâm để bổ nguyên khí, Tô diệp để sơ tán phong hàn, Cát căn để giải cơ thư cân, Tiền hồ để khứ đàm, Bán hạ để hóa đàm giáng nghịch, Phục linh để thẩm thấp, Trần bì

– Chỉ xác để lý khí, Cát cánh để tuyên phế giải cơ và Cam thảo để điều hòa các vị thuốc.

Bài thuốc này thường dùng cho người già, yếu bị cảm phong hàn kèm ho nhiều đàm. Cả 2 bài thuốc trên đều dùng khi đang nóng.

b. Cảm mạo phong nhiệt:

Triệu chứng:

- Sốt cao

- Sợ gió

- Không ra mồ hôi, hoặc có ra thì rất ít

- Nhức, nặng đầu

- Mũi khô, họng khô, khát nước

- Có thể có chảy máu mũi

- Ho khạc đàm trắng, trắng đục hoặc vàng

- Rêu lưỡi vàng mỏng

- Mạch phù sác.

Pháp trị: Tân lương giải biểu

Phương trị:

@ Không dùng thuốc:

- Nghngơi, ung nhiu nước nht là nước cam – chanh hoc nước mát ca Đông y (Rtranh, Mía lau, Mã đ, Râu bp hoc Thuc giòi).

- Đánh gió:

Phương tiện:

Dùng ngón tay xát lên da.

Có thể dùng phối hợp với dầu cù là, dầu gió, dầu phong ...

Phương pháp:

Đánh gió gồm các động tác đi từ nông tới sâu, mỗi động tác có tác dụng cụ thể của nó.

Người bệnh ngồi hoặc nằm sấp nơi kín gió lùa. Có thể chấm ít dầu lên ngón tay hoặc xoa dầu trực tiếp lên vùng da cần chà xát, sau đó thực hiện tuần tự:

Xoa nhẹ khắp lưng chủ yếu làm dịu thần kinh ở mặt da.

Vuốt 2 bên xơng ống cách đường giữa xương sống từ 2 – 2.5 cm. Vuốt mạnh từ trên xuống làm giãn nở các mạch máu cho tới khi da nóng lên và ửng đỏ.

Cuộn da và bóp vai: cuộn da huy động lớp dưới da, đôi khi rất đau, vừa xoa vừa bóp 2 vai.

ấn các ngón tay lên các đốt sống, day day xuống và kéo qua 2 bên xương sống làm giãn 2 bên thăn thịt của xương sống, kích thích hệ mao mạch và thần kinh

dùng cạnh bàn tay băm băm dài theo xương sống. Làm rung cả hệ thống xương sống với day gân và bắp thịt.

để kết thúc hỏi người bệnh ấm chưa, nếu chưa ấm xoa thêm dầu, đánh thêm gừng sau đó thoa nhẹ lại mặt da lưng như động tác đầu tiên để làm dịu thần kinh.

Thời gian đánh gió ít nhất 10 phút, nếu ít hơn sẽ không đạt kết quả như mong muốn.

Đối với trẻ em dưới 10 tuổi chỉ nên làm động tác xoa và vuốt nóng từ trên xuống thắt lưng, không cần cuộn, day băm.

@Châm cứu: Liu pháp châm cu nhm gii quyết các triu chng:

Hạ sốt: Đại chùy, Hợp cốc, Khúc trì ....

Giảm đau đầu: Ấn đường, Thái dương, Bách hội ...

Ho: Xích trạch, Thái uyên ...

Ngạt mũi: Nghinh hương

Ngoài ra có kệt hợp với một số huyệt: Phong trì, Phong môn, Đại chùy, Đào đạo, Phế du, Túc tam lý.

Phương huyệt châm cứu: Phong trì, Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cốc (châm tả). nếu có nhức đầu gia thêm Bách hội, Ấn đường, Thái dương; Nếu đại tiện táo thêm : Thiên khu, Túc tam lý.

Ý nghĩa sử dụng huyệt:: Phong trì, Hơp cốc, Khúc trì, Ngoại quan phối hợp để có tác dụng hạ sốt. Thiên khu, Túc tam lý làm thông lợi đại tiện (một cách dễ hạ sốt, giải nhiệt).

@ Dùng thuốc: Có thể dùng các bài thuốc

- Ngân bạc thang: Bạc hà, Kim ngân hoa, Lá tre, Kinh giới, Cam thảo đất.

Ý nghĩa:

Kim ngân hoa để thanh nhiệt tà giải độc

Bạc hà, Lá tre để thanh nhiệt ở thượng tiêu

Kinh giới để khai tấu lý trục tà

Cam thảo để điều hòa.

Nếu chảy máu cam: bỏ Kinh giới thêm Sơn chi, Sinh địa, Đan bì giúp thanh nhiệt lương huyết chỉ huyết. nếu ho nhiều thêm Cát cánh. Nếu họng sưng đau them Huyền sâm để thanh nhiệt giải độc.

- Tang cúc ẩm (Ôn bệnh điều biện): Tang diệp, Cúc hoa, Liên kiều, Bạc hà, hạnh nhân, Cát cánh, Lô căn, Cam thảo.

Ý nghĩa:

Tang diệp để thah nhiệt ở phế lạc

Cúc hoa để thanh nhiệt ở thượng tiêu

Bạch hà để giúp hai vị trên tán phong nhiệt ở thượng tiêu

Liên kiều để thanh nhiệt giải độc

Lô căn để thanh nhiệt sinh tân chỉ khát.

Hạnh nhân, cát cánh, cam thảo để tuyên phế, giải cơ, lợi hầu họng chỉ ho.

Nếu còn sốt sau 2-3 ngày dùng thuốc: thêm Thạch cao, Tri mẫu để thanh nhiệt ở khí phận. Nếu ho khạc nặng thì thêm Hoàng cầm, Ngân hoa để thanh nhiệt.

Nếu đờm vàng đặc thêm Qua lâu, Bối mẫu để thanh nhiệt hóa đàm.

c. Cảm mạo kiêm Thử

Triệu chứng:

- Sốt, có mồ hôi

- Tâm phiền: cảm giác bồn chồn, bứt rứt không yên, lồng ngực khó chịu

- Khát nước

- Tiểu đỏ hoặc nước tiểu sậm màu

- Rêu lưỡi trắng cáu hoặc hơi vàng

- Mạch nhu sác.

Phép trị: thanh thử lợi thấp.

Phương trị:

@ Phương dược: Hương nhu ẩm (Cục phương): Hương nhu, lá tre, Sắn dây, Rau má, Bạch biển đậu, Hậu phác.

Ý nghĩa:

- Hương nhu phát hãn giải biểu hóa thấp trừ thử

- Lá tre thanh nhiệt

- Sắn dây, rau má, biển đậu để trừ nhiệt giải khát

- Hậu phác hợp với Hương nhu để hóa thấp trừ phiền.

@ Phương dược: Lục nhất tán (Thương hàn trực cách): Hoạt thạch (6 phần), Cam thảo (1 phần). tán bột mịn, ngày uống 3 lần, mỗi lần 4g.

d. Cảm mạo kiêm thấp:

Triệu chứng:

- Không phát sốt, nhưng cảm giác hâm hấp

- Sợ lạnh

- Nặng đầu, thân thể mệt mỏi nặng nề

- Miệng nhạt, lợm giọng buồn nôn

- Ngực đầy khó chịu, bụng trướng

- Rêu lưỡi dày, bẩn

- Phân nát, sệt

- Mạch nhu.

Pháp trị: sơ biểu hóa thấp.

Phương trị:

@ Phương dược: Tô bạch thang (Xem phần điều trị Cảm mạo phong hàn)

Gia thêm:

- Hoắc hương để tán phong hàn hóa trọc, trị nôn, tiêu chảy

- Bán hạ để hóa thấp giáng nghịch chỉ nôn hòa vị

- Hậu phác để hóa thấp trừ đầy trướng ở ngực bụng.

@ Phương dược: Hoắc hương chính khí tán (Cục phương): Hoắc hương, Cam thảo, Bạch truật, Trần bì, Bán hạ, Phục linh, Cát cánh, Bạch chỉ, Hậu phác, Đại phúc bì, Tử tô.

Ý nghĩa:

- Hoắc hương để tán phong hàn, hóa đờm trọc, trị nôn – tiêu chảy

- Tô tử, bạch chỉ hỗ trợ cho Hoắc hương giải phong hàn hóa thấp trọc

- Bán hạ, Trần bì để táo thấp hòa vị giáng nghịch chỉ nôn

- Bạch truật, Bạch linh để kiện tỳ thẩm thấp hòa trung chỉ tả.

- Hậu phác, Đại phúc bì để hành khí hóa thấp thông trung tiêu.

- Cát cánh để tuyên phế, Cam thảo để điều hòa tỳ vị.

B. TRÚNG HÀN


1. Đại cương:

Trúng là tình trạng bệnh biểu hiện một cách đột ngột nhanh và mạnh.

Trúng hàn là do Hàn tà xâm nhập một cách nhanh mạnh và vào sâu trong cơ thể gây nên các triệu chứng tay chân quyết lạnh, ngã lăn, bất tỉnh, cấm khẩu, miệng lưỡi cứng đờ, hoặc bụng đau như dùi đâm.


2. Nguyên nhân sinh bệnh:

Do Hàn tà trực trúng vào cơ thể gây bệnh.

Điều kiện thuận lợi là do hai khí Dinh Vệ trong người suy yếu, chính khí suy, tấu lý sơ hở, trong thời tiết lạnh giá, Hàn tà vượt qua ba kinh dương, vào thẳng 3 kinh âm đột ngột đánh thẳng vào Tạng phủ, làm tắc trở các khiếu gây bất tỉnh nhân sự

Khí lạnh làm dương khí tieut án gây chân tay cơ thể lạnh giá, da xanh tím.

Trúng hàn khác với trúng phong là trúng hà chỉ gây bất tỉnh không gây liệt nửa người, miệng méo mặt lệch.


3. Triệu chứng:

Đang hoạt động đi lại bình thường, bỗng nhiên ngã lăn ra bất tỉnh, mất cảm giác, thân thể co quắp giá lạnh, khong nói được, da môi xanh tím, hoặc đau bụng dữ dội, ra mồ hôi lạnh.

Rêu lưỡi trắng nhuận

Mạch trầm khẩn hoặc trầm tế vi.

4. Điều trị:

Pháp trị: ôn trúng cứu nghịch

Phương trị:

a. Phương pháp không dùng thuốc:

- Phải đưa nhanh bệnh nhân đến chỗ kín gió lùa, ủ ấm hoặc dùng đèn sưởi ấm ngay cho bệnh nhân.

- Cứu huyệt Thần khuyết cho đến khi tay chân bệnh nhân ấm lên.

- Hoặc dùng Hành củ giã nát sao cho nóng rồi gói trong túi vải chườm nóng lên rốn bệnh nhân.

b. Phương pháp dùng thuốc:

@ Phương thuốc 1: trích từ thuốc nam châm cứu: Can khương 12g; Sinh khương 8g; Nhục quế 4g, Đại hồi 4g. Các vị hợp lại có tác dụng Ôn trung tán hàn cứu nghịch.

@ Phương thuốc 2: trích từ thuốc nam châm cứu: Gừng tươi 20g, Rượu trắng 30ml. Gừng giã nát vắt lấy noức cốt hòa với rượu hâm lên cho ấm, đổ cho uống mỗi lần 10ml cho đến khi tỉnh.

@ Phương thuốc 3: trích Nam dược thần hiệu: Đậu đen sao cháy đang nóng chế rượu vào, rồi cho bệnh nhân uống rượu, trùm chăn cho ra mồ hôi.


C. TRÚNG THỬ

1. Đại cương:

Trúng thử là bị trúng nắng; nóng đang làm việc đột nhiên xây sẩm ngã vật ra bất tỉnh. Bệnh thường xảy ra vào mùa hạ, vào các tiết Tiểu thử, Đại thử, Xử thử mà sách Nội kinh goi là Tam phục (3 ngày canh sau tiết Hạ chí, ngày canh thứ nhất gọi là “sơ phục”, ngày canh thứ hai gọi là “trung phục”, ngày canh thứ ba gọi là “mạt phục” thường đó là những ngày nóng nhất trong năm).

Theo các tài liệu kinh điển còn gọi là “Trúng yết”, hoặc cũng gọi là “Thử quyết”.

2. Nguyên nhân bệnh sinh:

Do đi đường xa gặp trời nắng to nóng dữ, hoặc do làm việc ở ngoài nắng nóng quá lâu. Thử Nhiệt tà xâm nhập vượt qua kinh Dương minh (vệ khí) vào thẳng trực trúng tạng phủ (dinh huyết), làm cho bệnh nhân đột ngột ngã lăn mê man bất tỉnh, thở khó nhọc khò khè, hàm răng nghiến chặt.

3. Triệu chứng: Chứng trạng lúc mới phát:

Có thể có dấu hiệu báo trước (hoặc không có) như: choáng váng mặt mày, lợm giọng buồn nôn, nổi da gà, tứa nước dãi hoặc khô khốc trong miệng, đom đóm xanh đỏ, các triệu chứng báo hiệu này thoáng qua nhanh.

Thốt nhiên ngã lăn ra, mê man bất tỉnh.

Người nóng hơi có mồ hô

Suyễn thở, không nói được, hàm răng nghiến chặt

Mạch trầm hoạt hữu lực

Bệnh có thể trở nên nguy kịch hơn

Hơi thở ngắn, gấp

Mạch xúc, nhược.

4. Điều trị:

a. Pháp trị:

Khi đang cần cấp cứu: Khai khiếu tỉnh thần.

Khi đã tỉnh: thanh thử ích khí – khai bế.

b. Phương trị:

Giai đoạn cấp cứu:

+Không dùng thuốc:

- Đưa ngay bnh nhân vào trong mát nơi khô ráo, cm không được phun hoc dcho ung nước lnh, không được đnm dưới đt ướt

- Git tóc mai

- Châm Nhân trung – Thp tuyên

- Dùng khăn tm nước tiu trem đp lên mt

+ Dùng thuốc:

- Lá Bc hà tươi giã nát vt ly nước ct cho ung.

- Bkết (đt tn tính), Cam tho sao c2 có lượng bng nhau, tán mn cho ung vi nước nóng.

Giai đoạn đã tỉnh

- Phương thuốc 1: Lục nhất tán của Lưu Hà Gian: Hoạt thạch (thủy phi) 30g, cam thảo 5g.

Tán mịn cho sắc sôi vài dạo, để lắng cặn, uống lúc nóng. Tác dụng: khai uất thanh nhiệt.

- Phương thuốc 2: trích thuốc nam châm cứu: Rau má tươi 12g, Lá tre 12g, Hương nhu 16g, Củ sắn dây 12g, Bố chính sâm 20g, Mạch môn 10g, ngũ vị tử 6g, rễ đinh lăng 16g, xương bồ 12g.

Ý nghĩa bài thuốc: hương nhu để thanh thử trừ thấp, Lá tre để thanh tâm nhiệt, rau má để thanh can nhiệt, sắn dây – mạch môn để tư âm thanh nhiệt, bố chính sâm – đinh lăng để bổ khí, ngũ vị tử để liễm khí.

BÀI 34 NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN


I. Đại cương

Thương hàn luận là một quyển sách về y học lâm sàng lớn nhất của Y học Đông phương, được xếp thứ tư sau Nội kinh tố vấn, Linh khu và Nan kinh.

Trương Trọng Cảnh được xem là nhà sáng lập trường phái Thương hàn luận. Ông còn có tên Trương Cơ, người Niết Dương, Nam quận đời Đông Hán (nay là Hà Nam, Trung quốc). Sinh vào khoảng 142-10 thời Hán Linh Đế (168-188). Ông học rộng tài cao, nổi tiếng liêm khiết và được đời sau tôn là Y thánh. Ông đã biên soạn 2 bộ sách: (1) Thương hàn luận (thương hàn tạp bệnh luận) gồm 10 quyển, ghi lại 113 phương thuốc, bàn kỹ về kinh lạc và bệnh Thương hàn; (2) Kim quỹ ngọc hàm kinh thường được gọi là Kim quỹ yếu lược gồm 6 quyển, ghi lại 262 phương thuốc.


II. Định nghĩa:

Bệnh Thương hàn: theo Nội kinh: “Nhiệt bệnh giai Thương Hàn chi loại giã” (Các bệnh sốt đều là loại thương hàn). Thực ra chữ Thương Hàn có thể có 3 nghĩa: (i) Nghĩa rộng, chỉ tất cả các loại bệnh ngoại cảm có sốt, gồm 6 bệnh cảnh. (ii) Nghĩa hẹp, là bệnh ngoại cảm do Hàn tà; (iii) nghĩa hẹp hơn nữa, chỉ một thể bệnh của ngoại cảm giai đoạn đầu (đó là Kinh chứng Thái Dương Thương hàn, có tính chất của Biểu thực chứng).

Một cách tổng quát, thương hàn là: Bệnh ngoại cảm, triệu chứng chủ yếu có tính Hàn ở giai đoạn đầu và diễn biến theo một quy luật nhất định.

Lục kinh hình chứng: một cách nói khác của 6 bệnh cảnh thương hàn.

Lục kinh truyền biến (Truyền kinh): Diễn biến của bệnh Thương hàn theo thứ tự 6 giai đoạn với 6 loại bệnh cảnh được đặt tên theo 6 đường kinh chính.


III. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH:

A. Nguyên nhân bệnh:

Chủ yếu do chính khí kém phối hợp với Tà khí xâm nhập (lục khí trái thường) mà chủ yếu là Phong hàn tà. “Tà chi sở thấy kỳ khí tất hư” (Nội kinh).

Sách Nan kinh nói: “Thương hàn hữu ngũ” (Bệnh thương hàn bao gồm Phong, Hàn, Ôn, Nhiệt, Thấp).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024