Phong Thủy Tác Động Lẫn Nhau Tại Phế:

3. Chu Đan Khê:

Chu Đan Khê phân biệt thủy thũng thành hai loại lớn là Âm thủy và Dương thủy. cách chia này được ứng dụng nhiều trên lâm sàng:

Dương thủy (thuộc chứng cấp, chứng thực, chứng nhiệt do ngoại cảm phong tà thủy thấp tác động vào Phế tỳ gây nên, thường dễ chữa): phù nửa người phía trên trước, sắc da vàng đỏ, đại tiện bí kết, miệng khát, mạch trầm sác. Có 2 loại:

- Phong thủy tác động lẫn nhau (ở Phế): thường có ngoại cảm phong tà (nóng, sợ gió, sợ lạnh, đau đầu, chân tay mệt mỏi, ho, họng đỏ đau, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch phù) rồi phù mi mắt, tiểu ít không thông lợi, phù lan ra toàn thân. Bệnh phát triển nhanh.

- Thủy thấp tác động (vào Tỳ): phù toàn thân nhưng ở bụng và chi dưới là chủ yếu, ấn lõm, tiểu ít, người nặng nề không có sức, ăn kém, ngực đầy, rêu lưỡi bẩn, mạch nhu. Bệnh phát triển từ từ, kéo dài.

Âm thủy (thuộc chứng Hư, phù thũng chậm, mạn tính thường do nội thương ẩm thực , mệt mỏi quá độ làm ảnh hưởng đến Tỳ, thậm chí Thận mà gây nên, thường là khó chữa): chi dưới phù thũng trước, khí nhược, tiếng nhỏ, sắc nhợt nhạt hoặc sạm tối, mệt mỏi, nhạt miệng, tiêu chảy nhão, sợ lạnh, chi lạnh, mạch trầm trì hay trầm tế vô lực. có 2 loại:

- Tỳ dương hư: (i) phù nặng ở chi dưới, ấn để dấu rõ, lâu mới nổi lên, bụng căng đầy, ăn kém, tiêu lỏng, mặt vàng sạm, chi lạnh, người mệt mỏi, tiểu ít, lưỡi nhợt, rêu trắng trơn, mạch trầm hoãn (do Tỳ dương không hóa được thủy, thủy tràn ra cơ phu); (ii) Sáng dậy mặt nặng nhiều, chiều phù chi dưới tăng, mệt mỏi, đái nhiều,lưỡi mỏng, bẩn, mạch nhu hoãn (do dinh dưỡng kém hoặc sau bệnh nặng, Tỳ vị suy yếu).

- Thận dương hư: phù toàn thân, nhiều nhất là từ thắt lưng trở xuống,lưng đau mỏi ê ẩm, tiểu ít, chân tay bụng dưới lạnh, mệt mỏi, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế (do Thận dương suy không giúp được quá trình khí hóa ở Bàng quang, không sản sinh ra nước tiểu ứ lại sinh phù).


IV. Cơ chế bệnh sinh thủy thũng:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

A. NỘI NHÂN

Phần thủy dịch trong cơ thể vận hành (phân bố và bài tiết) được là do:

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 11

Phế khí thông điều và túc giáng

Thận khí điều tiết khai nạp

Tỳ khí vận hóa chuyển đí.

Công năng của một trong ba Tạng bất thường làm nước không hóa, phần thủy dịch ứ đọng thành thủy thũng:

Phế khí mất chức năng túc giáng, công năng điều hòa thủy dịch bị trở ngại nên thủy khí không thông mà gây bệnh

Thận dương hư không hóa được thủy, không giúp được qúa trình khí hóa ở Bàng quang, không sản sinh ra nước tiểu gây ứ lại sinh phù.

Tỳ Dương hư, Tỳ khí hư không hóa được thủy, Thủy thấp thịnh làm cho thủy tràn ra cơ phu.

Dinh dưỡng kém hoặc sau bệnh nặng, Tỳ vị suy yếu không hóa được thủy, thủy tràn ra cơ phu. Nội thương ẩm thực, mệt mỏi quá độ làm ảnh hưởng đến Tỳ, thậm chí Thận mà gây nên, thường là khó chữa.

Tỳ thận dương hư, thủy khí không vận hóa được đọng lại ở ngực bụng, dồn ép đến Phế mà gây bệnh, nghĩa là ngọn ở Phế, gốc ở Tỳ Thận.

Một cách tóm tắt chung nhất, khi vận hóa nước trong cơ thể bị thất thường, nếu tụ lại thành đờm, tán ra là thấp, đình trệ lại là nước, thủy thấp không bài tiết ra ngoài lâu dần hiện thành chứng phù thũng, đầy trướng, suyễn ẩu, bí tiểu.

B. NGOẠI NHÂN

Ngoại phong tà và thủy tác động lẫn nhau ở Phế làm phù ở phần trên cơ thể là chủ yếu (từ mi mắt phù lan ra toàn thân). Bệnh phát triển nhanh.

Thủy thấp tác động vào Tỳ làm phù toàn thân nhưng từ bụng trở xuống là chủ yếu. bệnh phát triển từ từ, kéo dài.


V. Thuốc trị thủy thũng:

A. Phân loại:

Tùy theo nguyên nhân và thể bệnh của Thủy thũng mà có phương trị khác nhau, có thể đố là thuốc loại giải biểu, tả hạ, hòa giải, ôn trung kiện tỳ, bổ dưỡng, lý khí (hành khí, giáng khí), trừ thấp, nhuận táo, trừ đàm…. Tuy nhiên, thuốc trị thủy thũng thường được chú ý là thuốc lợi thủy thấm thấp.

Thuốc thấm thấp: có tính hòa hoãn, đa số có vị ngọt hay lạt, tính hàn, có tác dụng lợi tiểu, thẩm thấp.

Có thể xếp vào loại này là: phục linh, trư linh, trạch tả, trạch tất, mộc thông, hoạt thạch, xa tiền (hạt mã đề - thông thủy dịch hữu hình; hoặc toàn cây mã đề - lợi thấp nhiệt vô hình), đăng thảo (cỏ bấc đèn), lá trầu, lâu cô (con dế, dế nhũi). Đông quỳ tử (hạt hướng dương), ý dĩ nhân (hạt bo bo), đông qua bì (vỏ bí đao), đại phúc bì (cỏ trái cau già), thông thảo, cù mạch thảo, biển súc, tỳ giải, thạch vy, Hải kim sa, Lễ ngư (cá chuối), Tang bạch bì, Xích tiểu đậu, Phòng kỷ.

Phục linh bì, đại phúc bì hành thủy khí thủy còn ở vùng da.

Trư linh, phục linh, xa tiền tử, trạch tả lợi thủy ở trong tạng phủ. Trư linh tác dụng thiên về Vị; Phục linh thiên về Tỳ, Ý dĩ kiện tỳ lợi thấp; Xa tiền hành thủy ở Bàng quang, Mộc thông bài tiết Thấp nhiệt ở Bàng quang; Trạch tả lợi thủy tại Thận; Thông thảo, Phòng kỷ thông thấp nhiệt ở kinh lạc; Hoạt thạch thanh nhiệt để lợi thấp; Thạch vy chuyên trị huyết lâm; Hải kim sa thông ngũ lâm (Thạch lâm, khí lâm, cao lâm, lao lâm, huyết lâm) nhất là thông thạch lâm; Đông quỳ tử lợi thủy không tổn thương đến thai. Đăng thảo thấm thấp yếu nhất.

Thuốc trục thủy: có tính mãnh liệt, đa số có vị cay tính ấm hoặc vị đắng tính lạnh có tác dụng trị thủy, đờm ẩm.

Có thể xếp vào loại này là: cam toại, nguyên hoa, đại kích, khiên ngưu tửu (hạt bìm bìm), đình lịch tử, tục tùy tử, thương lục

Cam toại, nguyên hoa, đại kích có tác dụng mạnh nhất; kế đến là Thương lục, kém hơn nữa là Khiên ngưu tử.

Khiên ngưu tử trục thủy ở Hạ tiêu; Tụy tùy tử trục thủy ở bụng; Đình lịch tử trục thủy tại phế; Đại kích bài tiết thủy thấp ở tạng phủ; cam toại bài tiết thủy thấp ở đường kinh; nguyên hoa bài tiết thủy thấp ở phế nang.

B. Tác dụng chung:

Thuốc trị thủy thũng thường có, tác dụng làm bài tiết thủy dịch ra ngoài bằng đườgn tiểu và đại tiện.

C. Thận trọng:

Thuốc thẩm thấp trục thủy nói chung dễ làm tổn thương âm dịch do đó cần thận trọng đối với người vốn Âm hư.

Thuốc trục thủy không được dùng quá liều lượng; chỉ được dùng cho người cơ thể còn khỏe mạnh, mạch trầm thực. cấm dùng cho người có chứng Hư, suy nhược.

Đại kích, nguyên hoa, cam toại, thương lục có khả năng làm trụy thai.

Trong các thuốc trục thủy, trừ Thương lục, đều có tính tương phản với Cam thảo, cần chú ý khi phối ngũ.


VI. Điều trị thủy thũng:

A. Dương thủy:

1. Phong thủy tác động lẫn nhau tại phế:

Triệu chứng: trước đó ngoại cảm phong tà sau đó phù mí mắt, tiểu ít không thông rồi lan toàn thân nhanh chóng.

a. Phép trị: phát hãn

b. Phương thuốc:

Tô diệp thông bạch sinh khương thang (thuốc nam châm cứu):

Thông bạch 12g; sinh khương 12g: sơ tán phong hàn

Tô diệp 20g, lá chanh 10g: giáng khí, lý khí

Trúc diệp 8g: phòng trừ phong nhiệt

Cam thảo đất 12g: giải độc, điều hòa các vị thuốc.

sắc uống lúc nóng khi đói. Nước đầu uống xong trùm mền cho ra mồ hôi đều. mở mền lau khô người và nằm nghỉ, tránh gió. Uống nước thứ hai và thứ ba không phải trùm mền cho ra mồ hôi nữa.

Nếu ít kết quả, chuyển sang dùng một trong hai phương sau:

Pháp tr: Tuyên phế li thy.

Phương thuc: Phù căn thang (Vin Đông y)

- phù bình 6g, kinh gii 12g: khu phong li thy.

- bch mao căn 16g: giúp tăng li thy

- ngi dip 12g, ích mu 12g: ôn kinh, điu hòa kinh mch.

- Nếu có mn nht: gia Kim ngân hoa, bcông anh, ké đu nga đtrnhit đc.

Phương thuc: Vit tỳ gia trut thang (Kim quyếu lược)

- Ma hoàng, thch cao: thanh nhit tuyên phế

- Bch trut: kin tỳ li thy

- Sinh khương: sơ tán ngoi tà

- Đi táo: điu hòa trung tiêu

- Cam tho: gii đc, hp vi Đi táo đđiu hòa trung tiêu, giúp Bch trut kin tỳ li thy.

2. Thủy thấp tác động vào Tỳ:

Triu chng: phù n lõm toàn thân nhưng thiên vè phù bng và chi dưới, tiu ít, người nng n, không có sc, ăn kém, ngc đy, rêu lưỡi bn, mch nhu. Bnh tt, kéo dài.

Pháp: thông dương li thy.

Phương thuc: tiêu phù thang (thuc nam châm cu): Trần bì 12g; tang bạch bì 1g; đại phúc bì 16g; ngũ gia bì 20g; sinh khương bì 10g; quế chi 8g; mã đề 12g.

a. âm thủy:

Tỳ dương hư:

- Triu chng: phù n lõm chyếu chi dưới, bng căng đy, ăn kém, tiêu lng, mt vàng sm, chi lnh, mt mi, tiu ít lưỡi nht, rêu trng trơn, mch trm hoãn.

- Pháp tr: ôn trung kin tỳ, hành khí li thy.

- Phương thuc: Btỳ li tiu thang (Thuc Nam châm cu): ý dĩ, hoài sơn, bin đu, đi hi, can khương, quế nhc, bông mã đ, đăng tâm tho, đu đ.

- Triệu chứng: sáng dậy phù nặng mặt, chiều phù chi dưới, tiểu nhiều, lưỡi mỏng bẩn, do dinh dưỡng kém hay sau khi bệnh nặng ăn uống kém, mạch nhu hoãn.

- Pháp trị: kiện tỳ hóa thấp.

- Phương thuốc: Sâm linh bạch truật tán (Cục phương): nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo, biển đậu, ý dĩ, hoài sơn, liên nhục, cát cánh.

- Ý nghĩa: nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo: bổ khí của tỳ vị. biển đậu, ý dĩ, hoài sơn, liên nhục: kiện tỳ, thẩm thấp, chỉ tả. sa nhân: ôn tỳ. cát cánh: dẫn thuốc vào Phế, ích Phế khí.

Thận dương:

- Triu chng: phù nhiu ttht lưng trxung, đau lưng mi ê m, nước tiu ít, chân tay và bng dưới lnh, mt mi, rêu lưỡi trng, mch trm tế.

- Pháp tr: ôn dương li thy.

- Phương thuc: Chân vũ thang (Thương hàn lun)

Pht9g: ôn thn trdương

Phc linh 9g: kin tỳ, thm thp li thy.

Sinh khương 9g: giúp phtôn dương tán hàn, hp vói phc linh ôn tán thy khí.

Bch trut 6g: kin tỳ táo thp

Bch thược 9g: lim âm hoãn cp.

- Phương thuc: Thn khí hoàn (Tế sinh phương)

- Bát v: ôn dương

- Xa tin, ngưu tt: li thy

BÀI 18 LUNG BẾ


I. Đại cương;

Lung hiểu theo nghĩa rộng là tiểu tiện không thông lợi, thường tiểu rỉ ra từng giọt khó khăn, lung biểu hiện ở diễn biến bệnh từ từ.

Bế là tình trạng bí tiểu, muốn tiểu mà không thông, trong khi bàng quang căng đầy, bế chỉ mức độ diễn tiến cấp thời, đột ngột, triệu chứng cấp bách.

Lung bế có chung triệu chứng tiểu khó, nước tiểu có nhưng ra khó hoặc không ra được, hoặc số lượng nước tiểu ít.

Theo các y gia: Trương Trọng Cảnh: lung bế là do tinh bại hoặc tích huyết làm tắc đường nước nên tiểu không thông; Tuệ Tĩnh cho rằng Lung bế là do thận – bàng quang bị nhiệt nên khí hóa bàng quang không thông lợi.


II. Nguyên nhân – bệnh sinh:

Bàng quang là châu đô, là nơi thải và chứa nước tiểu, bàng quang không được khí hóa, trở ngại việc bài tiết nước tiểu, chứng lung bế là bệnh lý thuộc bàng quang, và các tạng phủ có quan hệ chức năng đến bàng quang.

Những nguyên nhân thường gặp trong chứng lung bế:

A. Thấp nhiệt ủng trệ bàng quang:

Thận và bàng quang thuộc hạ tiêu. Thận chủ tiền âm và hậu âm; thận hỗ trợ khí hóa nước tiểu ở bàng quang. Nhiệt tà xâm nhập vào qua kinh bàng quang gây chứng thấp nhiệt bàng quang, chưng đốt thủy dịch cạn kiệt, hoặc nhiệt ở thận xuống kết hợp với thấp làm rối loạn công năng bài tiết của bàng quang, sinh chứng tiểu ít, tiểu khó, tiểu không ra.

B. Phế nhiệt úng thịnh:

Phong, Nhiệt, Hàn, Thấp tà xâm nhập gâ bệnh tích nhiệt ở Phế, hoặc nội thương tích nhiệt, nhiệt lưu cửu ở phế thiêu đốt tân dịch làm cho tân dịch không còn đủ xuống thận được, hoặc nhiệt ở phế đi xuống bàng quang làm cho khí cơ không điều hòa, sự vận chuyển và khí hóa của thủy dịch thất htường, hoặc gây ra ở bàng quang có huyết ứ ngưng tụ làm tắc đường nước mà sinh ra lung bế.

C. Can khí uất kết:

Do nội thương thất tình, làm cho can khí uất lại bên trong, công năng sơ tiết can rối loạn, khí cơ trở trệ, ảnh hưởng đến sự vận hành huyết dịch của kinh Can, làm cản trở vận hành khí hóa thủy dịc, nước tiểu từ bàng quang không ra ngoài được gây bí tiểu, bụng dưới đau

D. Thận hư tổn

Thận âm chủ thủy, khi chân thủy hư nhược như sốt cao mất máu… thì tân dịch hư tổn, thận âm không điều tiết được thủy dịch, mà gây chứng tiểu ít.

Thận âm hư sinh nội nhiệt, nhiệt chưng đốt cạn kiệt tân dịch, … làm cho nước tiểu không còn nguồn gốc mà sinh ra được.

Thận chủ nạp khí, chủ khí hóa nước bàng quang, thận dương hư làm cho viẹc khí hóa nước bàng quang không thông lợi, có nước tiểu ít hoặc không có nước tiểu.

E. Đường thủy đạo trắc trở:

Nguyên nhân làm tắc trở đường thủy đạo, làm cho có nước tiể mà vẫn không đưa ra ngoài được có thể do huyết ứ khi thập trệ viêm nhiễm, trật đả chấn thương.

Hoặc nhiệt làm chưng khô nước tiểu lâu ngày sinh ra sỏi, sỏi và huyết ứ làm tiểu khó khăn.


III. Bệnh cảnh lâm sàng và điều trị:

A. Thấp nhiệt ủng trệ:

a. Triệu chứng:

Tiểu không thông lợi, rỉ ra từng giọt hoặc tiểu kông được.

Nặng tức vùng bàng quang

Nước tiểu vàng đậm, lượng ít, khi nhiệt thịnh có thể tiểu máu, rát buốt khi tiểu

Toàn thân hâm hấp nóng, buồn nôn

Lưỡi đỏ rêu vàng,

Mạch hoạt sác.

b. Pháp trị: thanh nhiệt hóa thấp

c. Phương dược:

Tỳ gii chi tthang (Thuc nam châm cu): tỳ gii, rtranh, chi t, thphc linh, mã đ, quế chi.

Ý nghĩa: tỳ gii, chi t, thphc linh đthanh nhit hóa thp, li tiu; Quế chi đhtrkhí hóa ca bàng quang; mã đ, rtranh đli tiu.

d. Phương dược:

Ích nguyên tán (Thương hàn trc cách): Hot thch, Cam tho.

Ý nghĩa: hot thch đthanh nhit li tiu; Cam tho đthanh nhit hòa trung.

Phương huyt: châm t15 phút các huyt sau: Quan nguyên, Trung cc, Khí hi, Tam âm giao, Phc lưu, Âm cc.

B. Phế nhiệt úng thịnh

a. Triệu chứng:

Tiểu ít, tiểu nhỏ giọt không thông thoáng.

Toàn thân có sốt, đau tức ngực, họng khô

Miệng khô khát, muốn uống nước, hơi thở gấp nhanh

Lưỡi khô đỏ, rêu vàng mỏng

Mạch sác.

b. Pháp trị: Thanh phế lợi niệu

c. Phương dược:

Hoàng cầm thanh phế thang (Chí trị chuẩn thằng): Hoàng cầm, Chi tử. uống lúc nóng cho nôn ra.

Thanh phế ẩm: phục linh, hoàng cầm, tang bạch bì, mạch đông, xa tiền tử, chi tử, mộc thông.

Ý nghĩa: Hoàng cầm, Tang bạch bì, Mạch môn để tư âm thanh phế; xa tiền, mộc thông, phục linh ,chi tử đẻ thanh nhiệt thông lâm.

d. Phương huyệt: Châm tả xích trạch, hợp cốc, thiên lịch, trung phủ, phế du.

C. Can khí uất trệ:

a. Triệu chứng:

Tiểu phải rặn nhiều, nặng tức vùng bụng dưới, tiểu ít

Tiểu không thông

Tình chí u uất, tính tình hay thay đổi, dễ cáu gắt, dễ bị kích thích, xúc động.

Bụng sườn căng, đầy tức.

Lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng

Mạch huyền.

b. Pháp trị: Điều lý khí cơ, thông lợi tiểu tiện.

c. Phương dược:

Trm hương tán (Kim quyếu lược): Trm hương, Thch vi, Hot thch, Đương quy, Trn bì, Bch thược, Đông quỳ t, Cam tho, Vương bt lưu hành. Gia thêm: Hương ph, Ut kim, Ô dược.

Ý nghĩa: Trm hương, Trn bì đsơ đt can khí, hp vi Đương quy, Bch thược, Vương bt lưu hành đhành khí hot huyết htiêu; Thch vi, Quỳ t, Hot thch đthông li thy đo; Cam tho kin tỳ; Hương ph, ut kim, Ô dược đhành khí.

D. Lung bế do niệu đạo bị tắc:

a. Triệu chứng:

Tiểu không thông suốt, đang tiểu bỗng nhiên tắc lại, hoặc dòng nước tiểu bị xé nhỏ, hoặc tiể són, hoặc không tiểu được.

Bụng dưới căng đầy, đau tức âm ỉ, cũng có khi cơn đau dữ dội kèm theo ít giọt nước tiểu, đau lan từ hạ tiêu xuống hạ bộ.

Lưỡi đỏ có điểm tím ứ huyết

Mạch sác hoặc tế sác.

Xem tất cả 268 trang.

Ngày đăng: 06/09/2024