Hồi Hộp Mất Ngủ Do Âm Hư Tân Dịch Tổn Thương

- Hỏa nhiệt tích lâ ngày tổn thiêu đốt chân âm, nếu có tiên thiên bất túc (Thận âm hư sẵn hoặc Thiên quý đã suy) âm tinh hao tổn lại kết hợp hỏa nhiệt sinh ra chứng Tiêu khát ở Hạ tiêu. Âm tổn đến dương lâu ngày dẫn đến Thận dương hư.


III. Bệnh cảnh lâm sàng và điều trị:

Tiêu khát tuy được chia ra 3 biểu hiện bệnh cảnh: Thượng tiêu (Phế), Trung tiêu (Vị), Hạ tiêu (Thận) song gốc vẫn là một loại Âm hư, trong 3 tạng âm bị bệnh dù bệnh đang diễn biến ở tạng nào vẫn có ảnh hưởng đến Thận âm.

Thường chia ra các biểu hiện cảnh bệnh như sau:

A. Thượng tiêu khát hay Phế âm hư:

a. Triệu chứng:

Khát nước nhiều

Uống nhiều, uống được nước thì đi tiểu ngay, lượng nước tiểu nhiều.

Mồm miệng khô, họng khô, đàm khô vướng, đàm đặc dính.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Lưỡi khô, đầu và rìa lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng mỏng.

Mạch hồng sác.

Triệu chứng y học cổ truyền - Trường Tây Sài Gòn - 14

b. Pháp trị: Thanh nhuận phế nhiệt, sinh tân chỉ khát.

c. Phương dược: Thanh thương chỉ tiêu đơn.

Công thức bài thuốc: Mạch môn, Nhân sâm, Sinh địa, Phục linh, Kim ngân hoa.

Phân tích: thang này trọng trị Phế kim, dùng Mạch môn phối hợp với Phục linh để tả Tâm hỏa và thanh phế hỏa, lại dùng Nhân sâm để hỗ trợ nguyên khí của Phế để thanh hỏa mà không làm tổn thương đến Thổ, Sinh địa để bổ Thận thủy, thủy vượng lên để cứu Phế kim đang khô ráo, giúp phế khí tự sinh làm cho hết khát, ngoài ra dùng thuốc thanh chỉ để giải nhiệt nên gia thêm Kim ngân hoa vừa giải độc mà lại tư âm để ngăn ngừa hỏa đốt.

d. Phương dược: Tiêu khát phương hợp với Nhân sâm bạch hổ thang.

Bao gồm 3 bài thuốc:

Tiêu khát phương (Đan khê tâm pháp) gồm các vị: Thiên hoa phấn, Hoàng liên, Sinh địa, Ngẫu tiết.

Tiêu khát phương (Ngoại đài bí yếu) gồm: Thiên hoa phấn, Mạch môn, Ô mai, Tiểu mạch, Rễ tranh, Trúc nhự.

Nhân sâm bạch hổ thang (Trương Trọng Cảnh): Tri mẫu, Thạch cao, Cam thảo, Ngạnh mễ.

- Thch cao, Tri mu, Nhân sâm đthanh nhit Phế V, ích khí sinh tân.

- Thiên hoa phn Mch môn Ô mai Sinh đa Ngu tiết đdưỡng âm thanh nhit, sinh tân chkhát.

- Hoàng liên đtha, rtranh đli thy.

B. Trung tiêu khát hay Vị âm hư:

a. Triệu chứng:

Khát nước nhiều, uống nhiều vô chừng

Ăn nhiều mau đói, ăn vào khát có giảm, không ăn khát lại tăng lên.

Người gầy, nóng nảy bứt rứt, da nóng

Phân khô, bón, táo kết

Rêu lưỡi vàng khô

Tiểu tiện nhiều

Tự hãn

Mạch hoạt thực.

b. Pháp trị: thanh vị tăng dịch tư âm.

c. Phương dược:

Bế quan chỉ khát phương

- Công thức: Thạch cao, Sinh địa, Huyền sâm, Mạch môn.

- Phân tích: Bệnh lý là vị âm hư, dùng Thạch cao là tả hỏa, nên phải dùng hỗ trợ Sinh địa để bù vào sự thiếu hụt của chân âm và bổ Thận thủy qua đó ngăn chặn Thận hỏa dộng, Thân hỏa không động giúp Vị hỏa không thoát điều tiết Vị âm, dùng Huyền sâm để giúp bổ chân âm của Tâm Thận và Mạch môn để dưỡngPhế âm sinh tân chỉ khát và bổ ích Phế khí gián tiếp hỗ trợ cho trung tiêu

Ngọc nữ tiễn (Cảnh Nhạc toàn thư)

- Công thức:Thạch cao, Tri mẫu, Sinh địa, Mạch môn,Hoàng cầm, Chi tử, Ngưu tất.

- Phân tích: Thạch cao để thanh nhiệt ở Dương minh; Thục địa để bổ âm; Tri mẫu trợ giúp thạch cao trong thanh vị nhiệt, ích phế âm, tư thận thủy; Mạch môn để dưỡng âm hợp cùng thục địa tử vị âm; Ngưu tất để tư bổ thận thủy, dẫn nhiệt đi xuống, chỉ huyết

Sinh tân – Nhun táo m (Thiên gia điu phương).

- Công thc: Thạch cao, Sinh địa, Thạch hộc, Thiên hoa phấn.

C. Hạ tiêu khát hay Thận âm hư.

a. Triệu chứng.

Tiu tin nhiu ln, lượng nhiu, ung bao nhiêu tiu ra by nhiêu.

Nước tiu như cao, vngt, không cn.

Khát, ung nhiu

Ngũ tâm phin nhit.

Đu váng, mt mi, lưng đau gi yếu.

Mt nóng, môi đ, lưỡi khô đ.

Mch trm trì sác.

b. Pháp trị: Tư bổ Thận âm, sinh tân thanh nhiệt.

c. Phương dược:

Lc vđa hoàng hoàn gia v(Tiu nhi dược chng trc quyết)

- Sinh địa

- Sơn thu

- Phục linh

Phương Dn long thang

- Huyền sâm

- Sơn thu

- Mạch môn

- Hoài sơn

- Đơn bì

- Trạch tả


- Nhục quể

- Ngũ vị

- Phân tích:

Dùng Huyền sâm ngăn trừ và tiêu ngọn lửa phừng lên, Nhục quế vừa có vai trò hỗ trợ trấn áp bớt tính hàn của Huyền sâm vừa dẫn hỏa quy nguyên, Sơn thù và ngũ vị dùng để chỉ khát và dùng Mạch môn sinh Phế khí, Phế kim sinh thủy giúp hỏa và trở về Thận dễ dàng hơn.

D. Đối với bệnh cảnh có kiêm chứng và biến chứng:

1. Hồi hộp mất ngủ do âm hư tân dịch tổn thương

Phép trị: Ích Khí Dưỡng Huyết, Tư Âm Thanh Nhiệt

Phương dược: Bài Thiên vương bổ tâm đơn

- Sinh địa

- Đương quy

- Đơn sâm

- Bá tử nhân

- Cát cánh

- Ngũ vị tử

- Huyền sâm

- Mạch môn

- Viễn chí

- Chu sa

- Nhân sâm

- Thiên môn

- Phục thần

- Táo nhân

Phân tích : sinh địa vừa bổ thận chế hỏa vừa dưỡng huyết, nhuận tân dịch, Huyền sâm, Thiên môn, Mạch môn thanh hư hỏa, Đan sâm, Đương quy để bổ huyết dưỡng huyết ; Nhân sâm, Phục linh bổ ích khí ninh tâm ; toan táo nhân, Ngũ vị tử để liễm tâm kí ; Phục thần, Bá tử nhân, Viễn chí, Chu sa để an thần.

Bài thuốc vừa có tư âm dưỡng huyết ích khí ninh tâm, vừa có liễm tâm khí dưỡng tâm an thần.

2. Chứng đầu váng mắt hoa :

Phép trị : Bình can tiềm dương (Âm hư dương xung)

Hóa đờm giáng nghịch (Đờm trọc).

Phương dược : Thiên ma câu đằng ẩm : Thiên ma, Thạch quyết minh, Câu đằng, Tang ký sinh, Hoàng cầm, Sơn chi, Ngưu tất, Ích mẫu, Đỗ trọng, Phục thần. Bài này dùng trong trường hợp Bình can tiềm dương.

Phương dược : Bài Bán hạ bạch truật thiên ma thang : Bán hạ, Trần bì, Bạch truật, Phục linh, Thiên ma, Cam thảo. Bài này dùng trong trường hợp Hóa đờm giáng trọc.

Phân tích : Bán hạ để táo thấp hóa đàm, giáng nghịch chỉ nôn. Thiên ma để hóa đàm tức phong. Bạch truật để kiện tỳ táo thấp. Bán hạ để trừ thấp hóa đờm. Phục linh để kiện tỳ thẩm thấp, cùng Bạch truật để chữa gốc của đờm. Trần bì để lý khí hóa đờm. Cam thảo để hòa các vị thuốc, hòa trung.

3. Chứng nhọt, loét lở thường hay tái phát, khó khỏi, răng lợi sưng đau

Phép trị : Thanh nhiệt giải độc.

Phương dược : Bài Ngũ vị tiêu độc ẩm : Kim ngân, Huyền sâm, Cúc hoa, Hạ khô thảo, Bồ công anh.

Phân tích : Kim ngân hoa, Bồ công anh, Hạ khô thảo để thanh nhiệt giải độc ; Huyền sâm để tả hỏa giải độc ; Cúc hoa thanh can nhiệt và làm tăng tác dụng giải độc của Ngân hoa.

4. Chân tay tê dại, mệt mỏi, cơ teo, đầu chân tay tê dại đi không vững.

Phép trị : bài Bách hợp cố kim thang : Sinh địa, Thục địa, Bách hợp, Bạch thược, Bối mẫu, Cam thảo, Đương quy, Mạch môn, Huyền sâm, Cát cánh.

Phân tích : Sinh địa, thục địa để tư âm bổ thận, lương huyết cầm máu. Mạch môn, Bách hợp, Bối mẫu để nhuận phế dưỡng âm, hóa đờm. Huyền sâm để tư âm lương huyết thanh hư hỏa. Đương quy để dưỡng huyết nhuận táo. Bạch thược để dưỡng huyết ích âm. Cát cánh để tuyên phế lợi khí chỉ ho hóa đờm. Cam thảo để điều hòa các vị thuốc hợp với cát cánh để lợi hầu họng.

E. Điều trị bằng châm cứu :

1. Thể châm : có thể chọn các huyệt sau :

Khát nhiều : Phế du, Thiếu thương

Ăn nhiều : Phế du, Thiếu thương

Tiểu nhiều : Thận du, Quan nguyên, Phục lưu, Thủy tuyền

2. Nhĩ châm :

Uống nhiều : Nội tiết, Phế, Vị

Ăn nhiều : Nội tiết, Vị

Tiểu nhiều : Nội tiết, Thận, Bàng quang.

Châm cách nhật hoặc hàng ngày, lưu kinh 15’-30’. Hoặc dùng kim nhĩ hoàn gài kim 3 ngày, đổi bên.

3. Mai hoa châm :

Gõ dọc Bàng quang kinh 2 bên cột sống từ Phế du đến Bàng quang du kích thích vừa, mỗi lần 5’-10’. Gõ cách nhật hoặc hàng ngày.

BÀI 24 HƯ LAO


I. Đại cương:

Hư lao là biểu hiện do hậu quả của các bệnh mạn tính diễn tiến lâu ngày tích lại dần mà thành. Hư lao còn được gọi là hư tổn.

Hư: là biểu hiện của tình trạng cơ thể do mắc bệnh lâu ngày làm suy giảm Khí, Huyết, Tinh, Thần, Tân dịch,.

Tổn: là tình trạng Hư tích lại, làm tổn thương thêm tạng phủ khó hồi phục.

Vậy hư lao hoặc hư tổn không phải là một bệnh hặc một chứng riêng biệt mà là biểu hiện của các bệnh kéo dài, hoặc bệnh nặng làm mất đi Tinh, Khí,Huyết, Tân dịch chuyển thành hư lao.

Đặc điểm của hư lao là nguyên khí hao tổn, dựa vào vị trí và mức độ nguyên khí bị tổn thương mà người xưa phân ra Ngũ lao, Lục cực, Thất thương.

Ngũ lao: Lao tạng phủ gồm: Tâm lao (tổn thần), Can lao (tổn huyết), Tỳ lao (tổn thực), Phế lao (tổn khí), Thận lao (tổn tinh).

Lục cực: Bệnh lý hư lao diễn biến nặng goi là cực như: Cân cực, Cốt cực, Huyết cực, Nhục cực, Tinh cực và Khí cực.

Thất thương: có 2 cách giải thích:

- Chư bệnh nguyên hầu luận mô tả Thất thương: No quá thương tỳ; Giận quá khí nghịch thương Can; Táng sức khiêng vật nặng – ngồi lâu chỗ đất thấp thương Thận; Người lạnh mà uống đồ lạnh thương Phế; Ưu sầu tư lự thương Tâm; Dầu dãi nắng mưa thương Hình; Sợ hãi thương Chí.

- Y học nhập môn: mô tả thất thương là 7 triệu chứng tổn thương xảy ra khi bị hư lao nặng là: Lãnh dục; Liệt dương; Mót rặn; Hoạt tinh; Tinh ít; Tinh loãng trong; Tiểu lắt nhắt.

Ngoài ra trong diễn tiến hư lao còn được tiên lượng theo mức độ ảnh hưởng các Tạng phủ lẫn nhau gọi là Hư tổn lụy cập như:

Hư tổn trên lụy cập dứoi: Tổn Phế (ho khan), Tổn Tâm (đổ mồ hôi trộm), Tổn Vị (kém ăn), Tổn Can (giận dữ); Tổn Thận (lâm lậu), nếu diễn tiến quá khỏi Vị là bất trị (Nạn kinh).

Hư tổn dưới lụy cập đến trên: Tổn Thận (di tinh, bạch trọc, kinh bế); Tổn Can (đau ruột); Tổn Tỳ (đầy chướng, tiêu chảy); Tổn Tâm (hồi hộp, không ngủ được); Tổn Phế (suyễn, ho), diễn tiến quá khỏi Tỳ là bất trị (Nạn kinh).


II. Nguyên nhân và bệnh sinh:

Có thể liệt kê các nguyên nhân và bệnh sinh hư lao như sau:

1. Do tiên thiên bất túc:

Bẩm thụ yếu kém: do người mẹ trước và trong thời kỳ thai nghén ăn uống không đầy đủ, hoặc mắc các bẹnh nặng hoặc ngộ độc khi dùng thuốc làm ảnh hưởng đến tinh huyết của chính cơ thể mẹ và tác động đến địa tạng và sự phát triển của thai nhi.

Do tiên thiên bất túc sẵn có, lại thêm khi tinh huyết chưa đầy đủ mà lại trác tác quá sớm, tinh khí càng hao tổn càng hệ lụy đến cơ thể chung.

2. Bệnh nặng lâu ngày do thất tình, lục dâm: hoặc làm chức năng tạng phủ bị tổn thương, hoặc làm suy giảm Tinh, Khí, Huyết, Tân dịch…

3. Lao tâm, lao lực thái quá, ăn uống không chừng mực, phòng dục quá độ …

4. Dinh dưỡng kém làm hậu thiên khí huyết bất túc.

Quy nạp lại có 2 nhóm nguyên nhân chung nhất gây hư lao như:

Nhóm 1: tiên thiên bất túc, mấu chốt ở Thận: bẩm sinh tinh khí huyết không được đầy đủ do:

Khi thụ thai cha mẹ tuổi già sức yếu tinh huyết kém

Khi có thai dinh dưỡng thai nhi kém

Khi có thai mẹ bị mắc bệnh mạn tính, hoặc lao tâm lao lực quá độ.

Nhóm 2: hư lao do hậu thiên mấu chốt ở Tỳ: do lao thương quá độ

Các nguyên nhân thường phối hợp hoặc cùng lẫn vào nhau làm tổn hại âm dương khí huyết, hao tán nguyên khí, Tố Vấn giải thích về Ngũ lao như sau: Nhìn lâu thương Huyết, Nằm lâu thương Khí; Ngồi lâu thương Nhục; Đứng lâu thương cốt; Đi lâu thương Cân, từ Ngũ thương đến Ngũ lao như nhìn lâu thương huyết biểu hiện bệnh lý thương Tâm lao; và thương khí dẫn đến Phế lao; thương nhục dẫn đến Tỳ lao; thương cốt dẫn đến Thận lao; thương cân dẫn đến Can lao. Từ Lao đưa đến Tổn:

Tổn ở bì mao: da nhăn nheo và lông rụng

Tổn ở huyết mạch: huyết mạch hư thiểu sinh da môi nhợt nhạt không tươi, đầu váng hoa mắt.

Tổn ở cơ nhục: thịt gầy rốc, ăn uống không nuôi được cơ phu

Tổn ở cân: gân mềm không co duỗi được

Tổn ở thận: thấnuy không ngồi dậy được.

Người bị tổn theo thứ tự từ trên xuống đến cốt nuy không dậy được thì chế; còn người bị theo thứ tự từ dưới lên – tức khởi từ thận – đến da lông rụng tóc thì chết, ngoài ra như trong phần đại cương theo Lưu Hà Gian: Tổn theo thứ tự từ trên xuống đã qua Vị thì không chữa được nữa, còn theo thứ tự từ dưới lên đã qua Tỳ thì không còn chữa được.

Biểu hiện chứng trạng ra trên lâm sàng có thể chia thành 4 loại: Âm, Dương, Khí, Huyết:

Dương hư: sắc mặt trắng nhợt, người lạnh, sợ lạnh …

Âm hư: nóng âm ỉ trong xương, ra mồ hôi trộm, di tinh …

Khí hư: học mệt, ngắn hơi, cử động thì khó thở…

Huyết hư: môi nhợt, da không tươi, váng đầu hoa mắt …

Và trong biện chứng thì thông thường lấy Âm, Dương, Khí, Huyết gắn với Ngũ tạng để chẩn đoán cụ thể.


III. Bệnh cảnh lâm sàng:

A. DƯƠNG HƯ

1. Dương hư khí suy:

a. Nguyên nhân: Thường do dương khí bất túc, cả dương khí và vệ khí cùng hư. Người bị dương khí hư suy dễ bị cảm nhiễm và dễ làm tổn thương Phế.

b. Triệu chứng:

Mệt mỏi, lười vận động, vận động thì khó thở

Người đau mỏi, ê ẩm

Sắc mặt trắng nhợt, môi lưỡi nhợt nhạt

Dễ ra mồ hôi, tự hãn

Đại tiện lỏng, loãng

Tiểu tiện trong, trắng

Miệng nhạt, vô vị

Chất lưỡi nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng nhuận.

Mạch hư nhược

c. Pháp trị: Phù dương cố biểu.

d. Phương trị:

Phương dược:

- Chn dương lý lao thang: Nhâm sâm, Hoàng kỳ, Trn bì, Nhc quế, Bch trut, Mc hương, Đương quy, Ngũ vt, Cam tho.

- Ý nghĩa: Nhân sâm, Hoàng kỳ đbnguyên khí, cbiu; Nhc quế đôn dương; Bch trut, Cam tho đkin tỳ hóa thp, ích khí hòa trung; Trn bì, Mc hương đlý khí; Đương quy đdưỡng huyết; Ngũ vtđlim khí.

Phương huyệt: Cứu bổ các huyệt: Tỳ du, Thận du, Túc tam lý, Tam âm giao, Quan nguyên, Khí hải

2. Tỳ dương hư:

a. Nguyên nhân:

Tỳ khí suy dẫn đến tỳ dương hư suy

Thường khi ăn uống thức ăn sống lạnh làm tổn hại đến tỳ dương.

b. Triệu chứng:

Kém ăn, mệt mỏi, buồn nôn

Trời trở lạnh thường đau bụng, chườm nóng thì đỡ đau

Bụng trướng đầy, lạnh bụng, hoặc sôi bụng, đi cầu lỏng

Tay chân lạnh

Sắc mặt trắng bệch hoặc vàng sạm

Lưỡi nhợt, rêu trắng

Mạch trầm tế nhược.

c. Pháp trị: Ôn trung kiện tỳ.

d. Phương dược:

Lý trung thang: Nhân sâm, Bạch truật, Can khương, Cam thảo.

- Nếu tay chân lạnh, sợ lạnh gia thêm Phụ tử để trợ dương gọi là Phụ tử lý trung thang.

- Nếu cầu lỏng không cầm được thêm Ích trí nhân, Thảo quả để ôn thận chỉ tả

- Nếu nôn sau khi ăn thì gia Trần bì, Bán hạ để hòa vị giáng nghịch.

- Ngoài ra có thể dùng bài Chân lý lao thang gia giảm bao gồm: Nhân sâm, Nhục quế, Hoàng kỳ, Bạch truật, Ngũ vị tử, Gừng, Cam thảo, Trần bì, Đại táo.

Trong đó: Nhục quế để ôn dương, Nhân sâm – Hoàng kỳ bổ nguyên khí cố biểu, Bạch truạt – Cam thảo kiện tỳ hóa thấp, ích khí hòa trung; Ngũ vị tử để liễm khí, Trần bì để lý khí.

Phương huyệt: Cứu các huyệt: Tỳ du, Túc tam lý, Công tôn, Tam âm giao, Quan nguyên, Khí hải.

3. Thận dương hư:

a. Nguyên nhân:

Do mệnh môn hỏa bất túc, nguyên suydo người vốn dương hư, hoặc bệnh lâu ngày không khỏi lao tổn quá độ, tổn thương dương khí.

Người già yếu thận dương không đủ.

b. Triệu chứng:

Da tái nhợt, tiếng nói nhỏ yếu

Sợ lạnh, tay chân lạnh, lạnh cột sống lưng.

Mỏi lưng, hoặc đau lưng ê ẩm.

Tiểu nhiều lần, tiểu không cầm được, hay đi tiểu đêm

Hoạt tinh, liệt dương

Đi cầu lỏng, phân sống

Lưỡi nhợt bệu, rêu trắng

Mạch trầm nhược.

c. Pháp trị: Ôn bổ thận dương.

d. Phương dược:

Thn khí hoàn (Kim quyếu lược): Thc đa, Quế, Pht, Sơn thù, Sơn dược, Phc linh, Trch t, Đơn bì.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024